Giáo án Lịch sử 6 tuần 5: Các quốc gia cổ đại phương tây

Giáo án Lịch sử 6 tuần 5: Các quốc gia cổ đại phương tây

TIẾT 5 BÀI 5

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

 1 . MỤC TIÊU

 a. Về kiến thức

Giúp HS

 +Tên vị trí của các QGCĐPT

+ Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp

+ Những đặc điểm về nền tảng kinh tế ,cơ cấu XH và thể chế nhà nước ở Hi Lạp, Rô ma cổ đại

+ Những thành tựu tiêu biểu của các QGCĐPT

b. Về kĩ năng

 - Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát kinh tế

 c. Về thái độ

- Giáo dục HS có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong XH

 

doc 8 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 6 tuần 5: Các quốc gia cổ đại phương tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/10/2009
Ngày dạy: 16/10/2009
TIẾT 5 BÀI 5
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
 1 . MỤC TIÊU 
 a. Về kiến thức 
Giúp HS
 +Tên vị trí của các QGCĐPT
+ Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp 
+ Những đặc điểm về nền tảng kinh tế ,cơ cấu XH và thể chế nhà nước ở Hi Lạp, Rô ma cổ đại 
+ Những thành tựu tiêu biểu của các QGCĐPT
b. Về kĩ năng
 - Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát kinh tế 
	c. Về thái độ
- Giáo dục HS có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong XH
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
a. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu tài liệu,soạn giảng + Bản dồ thế giới cổ đại, những mẩu chuyện về LS thế giới cổ đại 
 - Soạn giáo án
 b. Chuẩn bị của HS : Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’)
a. kiểm tra bài cũ (5’)
 1>Câu hỏi : Kể tên các quốc gia cổ đại PĐ? Xác định vị trí của các quốc gia đó trên bản đồ ? 
Các QGCĐPĐ gồm những tầng lớp nào ? Tầng lớp nào là lực lượng chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống XH? Tai sao nói các QGCĐPĐ là nhà nước chuyên chế ?
 2>Đáp án : - Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc 
 - Tầng lớp thống trị quý tộc, nông dân, nô lệ 
 - Nhà nước do vua đứng đầu,vua là người thâu tóm quyền hành 
*Giới thiệu bài : 
Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xẩy ra ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho SX nông nghiệp như ở PĐ mà chúng ta đã học ở tiết trước Hôm nay chúng ta sẽ thấy nhà nước còn xuất hiện ở cả những vùng khó khăn về điều kiện tự nhiên .Vậy ở đây nhà nước nẩy sinh trong điều kiện NTN? Nhà nước này là nhà nước nào? Có gì khác với nhà nước cổ đại PĐ đó là những điều chúng ta sẽ học hôm nay 
b. Dạy nội dung bài mới (36’)
G
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
 ?
H
G
?
H
G
 ?
H
G
?
H
G
 ?
H
?
?
H
 ?
H
?
H
?
H
G
?
H
?
G
?
H
?
H
?
H
G
G
G
G
?
H
?
?
H
?
H
?
H
 ?
H
?
H
H
 ?
H
Hoạt động của thầy ,trò
Nội dung cần đạt
Hướng dẫn HS xem bản đồ TG ở miền Nam âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải 
Đó là bán đảo nào ?
=>Ban Căng và i- ta- li –a 
Đọc SGK
Nơi đây hình thành những quốc gia nào ? Thời gian ?
=>Đầu thế kỉ I TCN ;2 quốc gia Hi Lạp , Rô - ma
Các QGCĐPĐ ra đời từ bao giờ ?
=>Cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN
Theo em QGCĐPT ra đời trước hay sau QGCĐPĐ?
=>Sau QGCĐPĐ
GV dùng bản đồ chỉ địa hình các quốc gia CĐPĐ và PT có gì khác nhau ?
Địa hình không giống nhau 
Các QGCĐPT không hình thành ở lưu vực các con sông lớn nông nghiệp không phát triển 
Đặc điểm địa hình NTN ? Với địa hình như thế có lợi cho nông nghiệp phát triển hay không ?
=>Không 
Vậy nó thuận lợi cho những loại cây gì ?
=>Địa hình chủ yếu ở 2 bán đảo Ban Căng và i-ta –li-a là đồi núi đá vôi xen kẽ các thung lũng ,vừa hiểm trở vừa đi lại khó khăn ,vừa ít đất trồng :Chủ yếu là đất đồi khô và cứng vì thế chỉ thuận lợi cho trồng cây lưu niên: nho cam, chanh, ô lưu 
-Lúa mì hầu như phải nhập từ nước ngoài 
Đất nước Hi –Lạp Rô -ma được biển bao bọc có thuận lợi gì ?
=>Khúc khuỷu tạo ra nhiều hải cảng tự nhiên an toàn thuận tiện cho sự đi lại của tàu thuyền 
-Vùng biển có nhiều đảo lớn nhỏ nằm rải rác tạo thành một hành lang cầu nối giữa lục địa với các đảo ở vùng tiểu á 
Em hãy cho biết từ thực tế những điều kiện tự nhiên người Hi –lạp ,Rô -ma sẽ phát triển ngành kinh tế nào ?
=>Trồng cây công nghiệp,làm thủ công thương nghiệp 
=>Nhờ công cụ sắt, các nghề thủ công : luyện kim làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho làm dầu ô lưu, cung với những điều kiện địa lí thuận lợi .Làm cho nghành thương nghiệp mở mang =>Kinh tế hàng hoá phát triển các quốc gia này bán những sản phẩm luyên kim đồ gốm dầu ô lưu cho Lưỡng hà, Ai Cập mua lương thực 
=>Kinh tế chủ yếu CTN ngoại thương, họ giàu lên nhanh chóng nhờ buôn bán đường biển 
Nền tảng kinh tế chủ yếu ở đây chủ yếu là ngành nào ?
=>TCN,thương nghiệp 
Chuyển ý : chính sự phát triển nhanh chóng nhờ buôn bán dẫn đến sự hình thành giai cấp trong XH
Nền kinh tế chính của các quốc gia này là 
gì ?
=>Thủ công nghiệp, thương nghiệp 
Với nền tảng kinh tế đó xã hội sẽ hình thành mấy giai cấp ?
Muốn SX nhiều hàng hoá trong một thời gian ngắn hay có thuyền chở hàng đi xa trao đổi buôn bán cần phải có những điều kiện gì ?
=>Vốn nhân công 
Nhu cầu đó có phải ai cũng thoả mãn được không ?
=>Không phải ai cũng thoả mãn được .Phải có những người giàu có bỏ vốn ra mua nguyên liệu 
Những người giàu này họ có trực tiếp làm việc hay không ? Họ phải làm như thế nào ?
=>Thuê người làm, đóng thuyền , thuê người khuân vác 
Vậy XHCĐPT sẽ có mấy giai cấp hình thành?
ở Hi- Lạp, Rô - ma chỉ có hai giai cấp chủ nô và nô lệ 
=>Do nền kinh tế chỉ phát triển ngành thủ công nghiệp ,thương nghiệp đã dẫn sự hình thành 1 số chủ xưởng , chủ lò, họ nuôi nhiều nô lệ làm việc 
Em thấy thân phận của chủ nô khác nô lệ như thế nào ?
Chủ nô 
với sự hình thành 1 bộ phận nhỏ dân cư là chủ xưởng chủ lò ,chủ các thuyền buôn,trang trại .Họ giàu có và có quyền lực về chính trị =>Là chủ nô
Sống sung sướng trong các dinh thự lộng lẫy không lao động chân tay 
ở Hi Lạp lao động chân tay được coi là lao động bẩn thỉu chỉ xứng đáng với nô lệ 
Chủ nô chỉ làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật, khoa học chính trị họ sử dụng và bóc lột sức lao động của đông đảo nô lệ 
Có những chủ nô trong nhà nuôi hàng nô lệ để hàng ngày cho thuê lấy tiền 
Có những chủ nô nuôi nhiều nữ nô lệ để sinh con coi như một hình thức kinh doanh 
ở thời Rô Ma dưới thời ô-gu-xrút
 ( TK I TCN) có hàng trăm gia đình thế phiệt của cải như nước kẻ hầu người hạ ra vào tấp nập 
Ngoài chủ nô còn giai cấp nô lệ đời sống của họ ra sao ? Chiếm tỉ lệ dân số như thế nào ?
=>Đông đảo ,số lượng rất đông 
Theo con số mà Ph-en- ghen dẫn lại trong cuốn “Nguồn gốc của gia đình ,của chế độ tư hữu và nhà nước” thì ở A ten có tới 365000 nô lệ cùng 90000 dân tự do và 45000 kiều dân ,cho ta thấy nô lệ đông hơn gấp nhiều lần so với dân tự do 
- Số lượng nô lệ được sử dụng trong mọi lĩnh vực : KT,XH ,VH 
- Nhiều ca sĩ vũ nữ nhạc công giỏi là nô lệ 
- Họ là lực lượng chính nuôi sống XH phần lớn trong số họ là người nước ngoài ,số đông là tù binh,bị bắt ,bị đem ra chợ bán như súc vật 
Cuộc sống của họ ra sao ?
Họ phải làm việc cực nhọc trong trang trại,xưởng thủ công khuôn vác ,chèo thuyền mọi của cải làm ra đều thuộc về chủ nô 
Họ được coi là công cụ biết nói và là tài sản riêng của chủ nô họ không có quyền có gia đình và tài sản riêng chủ nô có quyền kể cả giết nô lệ 
Họ thường bị chủ nô đối sử tàn nhẫn đánh đập ,lao động cực nhọc không có quyền hành .thậm chí bị đóng dấu trên cánh tay 
Với cuộc sống như vậy họ sẽ làm gì ?
=>Nổi dậy đấu tranh 
Tại sao họ lại nổi dậy chống lại chủ nô 
=>Đời sống quá khổ cực 
Nêu 1 vài cuộc đấu tranh và hình thức đấu tranh trong thời gian này ?
=> Họ không ngừng đấu tranh bằng nhiều hình thức :bỏ trốn ,phá hoại sản xuất ,khởi nghĩa đấu tranh vũ trang 
- Điển hình là năm 73 – 71 TCN nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn của nô lệ thu hút hàng vạn người tham gia đó là cuộc khởi nghĩa 
Xpac –ra- cut ở Rô -ma làm cho thế giới chủ nô kinh hoàng =>KN Xpác – ta –cut cầm đầu căm ghét chế độ bóc lột tàn nhẫn hàng loạt nô lệ và dân nghèo ở khắp nơi đã bỏ trốn hỏi khu vực của chủ nô đi theo nghĩa quân ,lực lượng nghĩa quân tăng hàng vạn người .ông đựôc suy tôn làm lãnh tụ
=>Nghĩa quân qua nhiều vùng đất nước đánh tan các cuuộc tấn công đàn áp của quân
 Rô -ma tiêu diệt bọn chủ nô cướp của nhà giàu chia cho dân nghèo và nô lệ,mặc dù vậy nghĩa quân vẫn giữ được kỉ luật,đạo đức nghiêm minh không xâm phạm tính mạng tài sản của nhân dân
=>Bọn chủ nô hoảng sợ phải rút về cố thủ ở các thành thị .Chúng huy Động những quân đoàn tinh nhuệ nhất để chống lại nghĩa quân. sau một số lần thất bại nghĩa quân bị bao vây không chịu khuất phục nghĩa quân chiến đấu quyết liệt .Chính Xpac –ta –cut đầy mình thương tích vẫn không buông vũ khí để rồi ngã xuống 1 cách oanh liệt dưới gươm giáo của kẻ thù 
- Các Mác đã đánh giá :ông là 1 nhân vật điển hình tốt đẹp nhất trong LS cổ đại . Đó là một tướng có tài một phẩm chất cao quý một đại biểu chân chính của giai cấp vô sản cổ đại 
Chuyển ý 
XH phong kiến có 2 giai cấp sẽ dẫn đến CĐXH nào ?
Đọc SGK
XH cổ đại PĐ gồm những tầng lớp nào? XHCĐPT gồm những tầng lớp nào ? Thân phận của những tâng lớp nô lệ như thế nào ?
=> Khổ cực phải làm đủ mọi việc là lực lượng lao động chính của XH không có quyền hành gì 
Họ có đóng góp gì cho XH ? Số lượng ?
=> Nô lệ nhiều gấp hàng chục lần so với chủ nô là lực lượng lao động chính trong XH mọi của cải trong XH đều nhờ sức lao động của nô lệ : sản xuất lượng thực ,sản phẩm thủ công phục vụ trong gia điình chủ nô bị bóc lột tàn nhẫn,bị coi là hàng hoá 
Vậy chủ nô làm gì ?
=>Họ coi khinh lao động chân tay xem đó là công việc của nô lệ 
- Họ chỉ tập chung làm việc chính trị,văn hoá nghệ thuật 
- Về chính trị họ nắm mọi quyền hành tổ chức bộ máy nhà nước để bảo vệ quyền thống trị của mình 
=>Như vậy ở Hi –lạp và Rô -ma đã hình thành 2 giai cấp cơ bản : Chủ nô và nô lệ 
XH đó gọi là XH gì ?
=> XH chiếm hữu nô lệ 
Chế độ chính trị khác gì so với QGCĐPĐ? 
- Phương Đông nhà nước chuyên chế : vua quyết định mọi việc 
- Phương Tây mọi dân tự do đều có quyền chính trị họ bầu ra những viên chức của bộ nhà máy nhà nước, chịu trách nhiệm cai quản đất nước và cùng nhau bỏ vệ đất nước =>Gọi đó là nhà nước dân chủ chủ nô 
- ở Hi lạp : Hội đồng công xã ( Hội đồng 500) là cơ quan quyền lực tối cao của quốc gia (như Quốc hội ngày nay ) có 50 phường mỗi phường cử 10 người điều hành công việc trong 1 năm chế độ này có từ TK I TCN- TK V là chế độ dân chủ chủ nô không có vua 
-ở Rô -ma thay đổi dần từ cuối TKITCN-TKV theo chế độ quân chủ : đứng đầu là hoàng đế 
- La Mã có vua đứng đầu 
Thảo luận =>
Qua trình bày ở trên chúng ta có thể hiểu thế nào là CĐCHNL?
=> XH có hai giai cấp : chủ nô vừa là người cai quản đất nước vừa là người chiếm hữu chủ nô,chủ của nô lệ 
1/ sự hình thành các quốc gia cổ đại phương tây ( 13’)
- Đầu thế kỉ I TCN trên bán đảo Ban Căng hình thành 2 quốc gia :
 Hi – Lạp, Rô - ma 
- Rất thích hợp cho trông cây lâu năm: CN, ít đất trồng 
- Có nhiều cảng tốt 
- Nghề thủ công, thương nghiệp phát triển 
2 / xã hội cổ đại hi – lạp, rô - ma gồm những giai cấp nào ?
 ( 14 / )
- 2 giai cấp 
 +Chủ nô : Sống sung sướng, giàu có 
 Nắm quyền hành 
Nô lệ Đông 
 Lực lượng chính nuôi XH
 +Lao động cực nhọc 
 + Bị bóc lột ,đánh đập tàn nhẫn 
 + Phụ thuộc vào chủ nô
 + Nổi dậy đấu tranh 
3 /chế độ chiếm hữu nô lệ
 ( 9 / )
 -XH Hi lạp ,Rô ma có 2 giai cấp : nô lệ – chủ nô =>Gọi XH chiếm hữu nô lệ 
c. Củng cố, luyện tập (3’)
 Đánh dấu X vào đáp án đúng các quốc gia cổ đại phương tây hình thành đầu tiên ở đâu ?
 A . R ô -ma C . Trung Quốc 
 B . Hi –lạp D . Ai Cập 
 E . Cả 4 quốc gia trên 
 ? Chỉ trên bản đồ những QGCĐPT ?
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
	- Nắm vững nội dung bài học , lập bảng so sánh sự khác nhau giữa QGCĐPT-QGCĐPĐ
 Về : 1 Thể chế chính trị :Nhà nước chuyên chế Dân chủ chủ nô
 2 Sự hình thành : Ven sông Đồi núi 
 3 .Sự phát triển kinh tế : Nông nghiệp Thủ công nghiệp,thương nghiệp 
 - Tìm hiểu bài 6 theo yêu cầu SGK 
 - Sưu tầm những mẩu chuyện về QGCĐPT

Tài liệu đính kèm:

  • docT 5.doc