Giáo án Lịch sử 8 cả năm - Trường THCS Lê Thánh Tông

Giáo án Lịch sử 8 cả năm - Trường THCS Lê Thánh Tông

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ 8.

HỌC KÌ I

PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917)

Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB (TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX).

Tiết 1; 2- Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên.

Tiết 3; 4- Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp.

Tiết 5; 6 –Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.

Tiết 7; 8 – Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghiã Mac.

Chương II: CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.

Tiết 9 –Bài 5: Công xã Pari 1871.

Tiết 10; 11-Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Tiết 12; 13- Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Tiết 14- Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX.

 

doc 144 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2564Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 cả năm - Trường THCS Lê Thánh Tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN LỊCH SỬ 8
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
 Cả năm : 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết.
 Học kì I : 18 tuần = 35 tiết.
Học kì II : 17 tuần = 17 tiết.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ 8.
HỌC KÌ I
PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917)
Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB (TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX).
Tiết 1; 2- Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên.
Tiết 3; 4- Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp.
Tiết 5; 6 –Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
Tiết 7; 8 – Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghiã Mac.
Chương II: CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
Tiết 9 –Bài 5: Công xã Pari 1871.
Tiết 10; 11-Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Tiết 12; 13- Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Tiết 14- Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX.
Chương III: CHÂU Á GIỮA THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX.
Tiết 15- Bài 9: Aán Độ.
Tiết 16- Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Tiết 17- Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Tiết 18- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Tiết 19- Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).
Tiết 20- Bài 14: Oân tập lịch sử thế giới cận đại (từ thế kỉ XVI đến năm 1917).
Tiết 21- Kiểm tra 1 tiết.
PHẦN II: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI.
Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921- 1941).
Tiết 22; 23- Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921).
Tiết 24- Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghiã xã hội(1921-1941).
Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939).
Tiết 25; 26- Bài 17: Châu Aâu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
Tiết 27- Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919-1939).
Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939).
Tiết 28- Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
Tiết 29; 30- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939)
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945).
Tiết 31, 32- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX.
Tiết 33- Bài 22: Sự phát triển khoa học- kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
Tiết 34- Bài 23: Oân Tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945).
Tiết 35: Làm bài kiểm tra học kì I.
HỌC KỲ II.
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918.
Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX.
Tiết 36; 37- Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Tiết 38; 39- Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884).
Tiết 40; 41- Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.
Tiết 42: Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Tiết 43- Làm bài tập lịch sử.
Tiết 44: Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
Tiết 45- Làm bài kiểm tra 1 tiết.
Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM (TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918).
Tiết 46; 47- Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam.
Tiết 48; 49- Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XXX đến năm 1918.
Tiết 50- Bài 31: Oân tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918).
Tiết 51: Làm bài kiểm tra học kì 2
Tiết 52: Lịch sử địa phương.
Hàng loạt các thành tựu khoa học được truyền lại như các bộ lịch sử dân tộc, các bộ địa lí lịch sử, bản đồ đất nước, những tác phẩm y dược dân tộc, triết học, văn hố học khẳng định sự tồn tại một nền văn hố dân tộc rất đáng tự hào.
        Khơng dừng lại ở những thành tựu mang tính phương Đơng, người Việt Nam, trên cơ sở tiếp nhận các thành tựu khoa học – kỹ thuật phương Tây, đã làm được đồng hồ, các loại súng lớn nhỏ, “máy” tưới nước, đặc biệt là tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Tiếc rằng, do sự chi phối quá nặng nề của tư tưởng bảo thủ, lối học từ chương cổ hủ, giai cấp thống trị ở thế kỉ XIX, khơng tạo điều kiện cho sự phát triển trí tuệ của người Việt Nam.
KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ 8.
HỌC KÌ I
Tuần
Tên bài
Mục tiêu yêu cầu
STK
ĐDDH
KT
9
Tiết 17- Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam Á.
- Giai cấp công nhân ngày trưởng thành, vươn lên nắm giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào GPDT chống CNĐQ, CNTD.
- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước trong khu vực.
- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX trong SGK để trình bày những sự kiện tiêu biểu.
- Phân biệt được những nét chung, nét riêng của các nước trong khu vực cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉXX.
SGK
SGV
STK
STK
- Lược đồ khu vực Đông Nam Á.
-Bảng phụ.
KTTX
9
Tiết 18- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 là một cuộc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn ĐQCN.
- Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội.
- Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài.
SGK
SGV
STK
STK
- Bản đồ treo tường nước Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Tranh ảnh, tư liệu về nước Nhật đầu tkỉXX.
KTTX
10
Tiết 19- Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).
- CTTG I là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
- Các giai đọan của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và hậu quả của nó đối với loài người.
- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và CNXH.
- Phân biệt được các khái niệm: chiến tranh đế quốc, chiến tranh cách mạng, chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa.
- Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới.
- Bước đầu biết đánh giá một số vần đề lịch sử như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp.
SGK
SGV
STK
STK
- Bảng phụ ghi số liệu thiệt hại của chiến tranh.
- Bản đồ thế giới trước năm 1945.
KTTX
10
Tiết 20- Bài 14: Oân tập lịch sử thế giới cận đại (từ thế kỉ XVI đến năm 1917)
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách có hệ thống, vững chắc.
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt LSTGHĐ.
- Thông qua những sự kiện, nhân vật lịch sử. đã dược học giúp HS có nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân.
- Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn, chủ yếu là các kĩ năng, hệ thống hóa, phân tích, khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê, rèn luyện kĩ năng thực hành
SGK
SGV
STK
STK
-Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại.
KTTX
11
Tiết 21- Kiểm tra 1 tiết.
- Giúp HS hệ thông hóa kiến thức đã học từ bài 1-14.
- Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Giúp HS biết đánh giá kết quả và quá trình học tập của mình để đề ra phương pháp học tập hiệu quả, tích cực.
- Qua bài làm của HS, GV có thể điều chỉnh, đổi mới phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn.
SGK
SGV
STK
STK
KTĐK
11
12
Tiết 22;23- Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
- Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX. Vì sao ở Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM.
- Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả cách mạng diễn ra như thế nào?
- Yù nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười Nga.
- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.
- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga trước cách mạng và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng.
SGK
SGV
STK
STK
- Tranh ảnh về cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười.
KTTX
12
Tiết 24- Bài 16: Liên Xô xây dựng CNXH (1921-1941)
- Vì sao nước Nga Xô Viết phải thực hiện chính sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.
- Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941).
- Gíup HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XHCN, đồng thời có cái nhìn đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng CNXH. 
- Giúp HS bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng (từ các chính sách, việc làm của chính phủ đến việc hiểu rõ tính ưu việt, bản chất của chế độ XHCN).
SGK
SGV
STK
STK
- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô.
- Một số tư liệu, mẩu chuyện về xây dựng XHCN ở Liên Xô 19251941.
KTTX
13
Tiết 25;26- Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939)
- Những nét khái quát về tình hình Châu Aâu trong những năm 1918-1939.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở Châu Aâu và sự thành lập Quốc ... ọng các tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp trong việc học tập bộ môn lịch sử, như kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử.
- Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học:
1. Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa cuối thế kỉ XIX.
3. Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử kinh tế, chính trị, văn hóa Việt Nam trước năm 1918.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên năm 1917?
? Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước? Những hoạt động của Người sau khi ra đi tìm đường cứu nước?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu lịch sử VN từ năm 1858 đến năm 1918. Trong bài này, chúng ta sẽ dừng lại để xem xét: trong giai đoạn lịch sử đã học có những sự kiệnnào cần phải chú ý, nội dung chính của giai đoạn này.
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS lập bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của ta từ năm 1858-1884.
Thời gian
Qúa trình xâm lược của thực dân Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
1-9-1858
Thực dân Pháp đánh bán đảo Sơn Trà
Quân dân ta chống trả quyết liệt
Tháng 2-1859
Quân Pháp kéo vào Gia Định
Quân dân ta đã chặn đánh địch
Tháng 2-1862
Pháp tăng quân, chiếm đóng GĐ, ĐT, BH, VL
Quân triều đình chống trả yếu ớt
5-6-1862
Thực dân Pháp buộc triếu đình kí hiệp ước Nhâm Tuất
Nhâ dân quyết tâm đấu tranh, không chấp nhận điều ước
Tháng 6-1867
Quân Pháp chiếm 3 tỉnh miền TNK
Triều đình bất lực, nhân dân 6 tỉnh NK nổi lên khởi nghĩa
20-11-1873
Pháp nổ súng đánh thành HN lần thứ nhất
Nhân dân tiếp tục kháng Pháp
15-3-1874
Thực dân Pháp buộc triếu đình kí hiệp ước Giáp Tuất
Nhân dân cả nước kiên quyết kháng Pháp
25-4-1882
Pháp nổ súng đánh thành HN lần thứ hai.
Nhân dân BK kiên quyết kháng Pháp.
18-8-1883
Pháp đánh vào Huế. Triều đình đầu hàng kí với Pháp hiệp ước Hacmăng
Nhân dân cả nước kiên quyết đánh cả triều đình và thực dân Pháp
6-6-1884
Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Patơnôt
Nhân dân cả nước phản đối triều đình
GV: Cùng HS lập niên biểu phong trào Cần Vương.
Thời gian
Sự kiện
Ngày 5-7-1885
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
Ngày 13-7-1885
Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương.
7-1885->11-1888
Giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương. Phong trào phát triển hầu khắp các tỉnh Bắc, Trung kì.
11-1888->12-1896
Giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương, với các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
- Khởi nghĩa Hương khê (1885-1895)
? Trình bày tóm tắt hai sự kiện lớn đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du (1905-1909) và Đông Kinh nghĩa thục (1907)?
è Phong trào Đông du
- Tháng 5-1904, hội Duy tân được thành lập.
- Hoạt động của Hội là phong trào Đông du, cử học sinh sang Nhật học.
- Tháng 3-1909, phong trào tan rã.
 Đông Kinh nghĩa thục:
- Tháng 3-1907, ø Đông Kinh nghĩa thục được thành lập tại HN.
- Học địa lí, lịch sử, khoa học; tổ chức diễn thuyết, bình văn 
- Tháng 11-1907, Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán.
- Tuy chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nhưng Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng lớn đối với cách mạng VN.
? Chia lớp thành 7 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề
1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược VN?
2. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
3. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
4. Phong trào Cần Vương: nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa?
5. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước VN đầu thế kỉ XX?
6. Nhận xét chung về phong trào yêu nước ở VN đầu thế kỉ XX?
7. Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành và ý nghĩa?
I. Những sự kiện chính:
1. Qúa trình xâm lược VN của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858-1884:
2. Phong trào Cần Vương (1885-1896):
3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến năm 1918:
II. Những nội dung chủ yếu:
4. Củng cố:
? Yêu cầu HS làm các bài tập 1; 2 vở bài tập
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX.
- Học các bài 24; 25; 26; 28; 29; 30 chuẩn bị kiểm tra học kì I.
TUẦN 16: TIẾT 31: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Phát triển kĩ năng lập bảng thớng kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu và tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa sự kiện lịch sử.
- Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước, chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học:
1. Bản đồ Châu Aâu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
2. Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em có nhận xét gì về cuộc tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau CTTG I?
? Phong trào độc lập dân tộc ở ba nước Đông Dương diễn ra như thế nào?
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
? Vì sao năm 1917 ở Nga lại có hai cuộc cách mạng?
èĐể giải quyết những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội Nga đầu thế kỉ XX, cuộc cách mạng tháng Hai bùng nổ. Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã lật đổ chế độ Nga hoàng, dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Đây là cuộc cách mạng chưa triệt để. Yêu cầu chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại để thiết lập chính quyền về tay các xô viết-> đưa đến cuộc cách mạng tháng Mười giành được thắng lợi, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản.
? Tình hình nước Nga trước cách mạng tháng Mười năm 1917 như thế nào? Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng.
£ Sau cách mạng dân chủ tư sản 1905-1907, nước Nga không còn là nước đế quốc quân chủ chuyên chế nữa.
£ Đầu thế kỉ XX, ở Nga kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mất đất.
£ Mọi nỗi thống khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân.
£ Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị nữa.
£ Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.
? Em hãy vẽ các mũi tên từ cột I (Thờii gian) sang cột II (sự kiện) sao cho phù hợp.
 7-10-1917 Lênin đến điện Xmônưi
24-10-1917 Cách mạng giành thắng lợi trên toàn nước Nga
25-10-1917 Lênin từ phần Lan trở về Pêtơrôgrat.
Đầu năm 1918 Quân cách mạng tấn công vào Cung điện Mùa Đông 
? Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
èĐối với nước Nga: đưa người lao động lên nắm chính quyền, thiết lập nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
- Đối với thế giới: gây được tiếng vang lớn và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng ở nhiều nước.
? Điền dấu X vào ô trống trước câu chỉ nội dung của Chính sách kinh tế mới?
£ Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thuế lương thực.
£ Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ, cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ và vừa.
£ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
? Trong những năm 1918-1939, ở Châu Aâu có những nét gì nổi bật?
£ Xuất hiện một số quốc gia mới: Aùo, BaLan, tiệp Khắc.
£ Kinh tế tiêu điều, khủng hoảng.
£ Cách mạng bùng nổ ở nhiều nước.
£ Các nước tư bản bước vào thời kì phát triển kinh tế nhanh chóng.
£ Chính trị ổn định.
? Tại sao nói cuộc khủng hỏang kinh tế thế giới (1929-1933) là cuộc khủng hỏang kinh tế lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề nhất?
èCuộc khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ , sau đó lan ra khắp thế giới TBCN, kéo dài nhất (4 năm). Cuộc khủng hỏang tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước TBCN. Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm. Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.
? Nước Mĩ sau CTTG I có nét gì nổi bật? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng?
£ Bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh.
£ Kinh tế tăng trưởng nhanh chóng.
£ Là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
£ Lâm vào tình trạng khủng hoảng thừa.
? Hãy điền những nét lớn về tình hình Nhật Bản từ sau CTTG I đến năm 1929 trên mặt:
- Kinh tế: .
- Xã hội: .
? Lập bảng so sánh tình hình Nhật Bản với nước Mĩ trong những năm 1918-1929 trên các mặt:
Nội dung
Nhật Bản
Mĩ
Hòan cảnh lịch sử
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tình hình chính tri- xã hội
? Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Châu Á sau CTTG I có những nét gì nổi bật?
è-Sự tham gia của giai cấp công nhân.
- Sự ra đời và lãnh đạo phong trào cách mạng của các Đảng cộng sản.
? Nhận xét của em về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau CTTG I?
èPhong trào lan rộng và lên cao khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng, trong khi đò phong trào dân chủ tư sản cũng tiếp tục phát triển. Tuy vậy, chưa có phong trào nào giành được thắng lợi.
4. Củng cố:
? Nước Mĩ sau CTTG I có nét gì nổi bật?
? Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Châu Á sau CTTG I có những nét gì nổi bật?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài 21 “Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945):
+ Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh?
+ Những diễn biến chính?
+ Nhận xét vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh này?

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 8 hay.doc