Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 1 đến tiết 20

Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 1 đến tiết 20

sử Phần I Lịch sử thế giới cận đại

 ( từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

 Chương I: thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản

 ( từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

S: 5/9 Tiết 1+ 2: Bài 1

G: 8a 8b Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

A .Mục tiêu cần đạt: HS

- Nắm được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa, tính chất của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, các khái niệm cơ bản trong bài học( chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”).

- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. Thấy được mặt tích cực, tiêu cực của CNTB .

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tư liệu, phân tích lịch sử.

 

doc 56 trang Người đăng vultt Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 1 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử Phần I Lịch sử thế giới cận đại
 ( từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
 Chương I: thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
 ( từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
S: 5/9 Tiết 1+ 2: Bài 1 
G: 8a 8b	Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
A .Mục tiêu cần đạt: HS
- Nắm được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa, tính chất của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, các khái niệm cơ bản trong bài học( chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”).
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. Thấy được mặt tích cực, tiêu cực của CNTB .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tư liệu, phân tích lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu 
- HS: sưu tầm tư liệu .
C. Các bước lên lớp.
 1. ổn định tổ chức: 8a 8b
 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu nội dung khái quát của khoá trình Lịch sử thế giới cận đại sẽ học trong chương trình lớp 8 và những yêu cầu khi học tập bộ môn.
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài: 
- GV nhắc lại những mâu thuẫn trong xã hội phong kiến. Điều tất yếu cần thay đổi của lịch sử.
- Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân – cả lớp
- HS đọc SGK
Nêu những biểu hiện về kinh tế xã hội ở Tây Âu thế kỉ XV- XVII?
- Xuất hiện các xưởng dệt vải luyện kim, nấu đương... có thuê mướn nhân công.
- Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất, buôn bán.
- Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn.
Nền sản xuất mới ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Ra đời trong lòng xã hội PK đã suy yếu.
- Bị PK kìm hãm song không ngăn cản được sự phát triển của nó.
- GV kết luận:
Khi kinh tế thay đổi, xã hội thay đoỏi như thế nào?
- Xuất hiện hai giai cấp mới: vô sản và tư sản mâu thuẫn gay gắt với nhau.
Mâu thuẫn ấy dân đến điều gì?
- Mâu thuẫn TS>< PK đãn đến một cuộc cách mạng.
Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội?
- HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn - 2 phút. 
- Báo cáo:
- Quy luật lịch sử: kinh tế thay đổi kéo theo xã hội thay đổi.
- GV chứng minh.
Hoạt động 2: cá nhân- cả lớp
- GV treo bản đồ thế giới, giới thiệu vùng Nêđéclen, tường thuật diến biến cuộc khởi nghĩa.
Em hiểu cách mạng tư sản là gì?
- CM do giai cấp TS lãnh đạo, thành quả cách mạng rơi vào tay giai cấp TS.
Vì sao có thể nói CMTS Hà Lan là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới?
- Lật đổ được chế độ cũ và thay thế bàng một chế độ mới tiến bộ hơn.
ý nghĩa của cách mạng Hà Lan?
- Mở đầu cho phong trào cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
Hoạt động 3: cá nhân/ cả lớp
- HS đọc sgk.
- GV trình bày.
Nêu những biểu hiện của nó?
- Công trường thủ công xuất hiện: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ.
- Nhiều TT công nghiệp, thương mại tài chính xuất hiện.
- Năng xuất lao động tăng.
- Xuất hiện nhiều tầng lớp mới trong xã hội: quý tộc mơi.
- Nông dân ngày càng nghèo khổ.
Quý tộc mới là ai?Họ có vai trò gì trong xã hội trước cách mạng?
- Là tầng lớp quý tộc phong kiến đã tư sản hoá, kinh doanh TBCN – Là lực lượng quan trọng lãnh đạo cách mạng TS Anh.
Hãy vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Anh thế kỉ XVI?
Những thay đổi về kinh tế đã dẫn đến điều gì?
Hoạt đông 4: cá nhân /cả lớp.
- GV tương thuật trên lược đồ.
Hãy so sánh lực lượng củ nhà vua và và quốc hội?
- Lực lượng quốc hội lớn mạnh hơn rất nhiều, họ được đông đảo nhân dân ủng hộ.
- GV tường thuật.
- HS quan sát hình 2.Bức tranh miêu tả điều gì?
- Cuộc hành hình vua.
Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ lập hiến?
- Chế độ do vua đứng đầu mà vua không có quyền hành tuyệt đối. Bên cạnh vua còn có cơ quan lập hiến điều hành xã hội.
Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hoà lại trở thành chế độ lập hiến ?
- Thực chất vẫn là chế độ TB song để chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân, bảo vệ quyền lợi của quý tộc và tư sản. 
Hoạt động 5: cá nhân
Vì sao cuộc cách Anh thế kỉ XVII lại được coi là cuộc cách mạng tư sản?
Nêu và phân tích ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh?
- HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn – 3 phút.
- Báo cáo:
- Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản mới lãnh đạo. Quyền lợi cách mạng rơI vào tay giai cấp tư sản. 
- HS đọc câu nói của Mác. Em hiểu câu nói đó như thế nào?
- GCTS và quý tộc mới thắng lợi đã xác lập chế độ TBCN, sẩn xuất TBCN phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.
4. Sơ kết bài học.
- Nhắc lại nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản.
- Nhưmngx giai đoạn cách mạng chính của CM Hà Lan, Anh.
- ý nghĩa và bản chất của các cuộc cách mạng.
5. HD học bài.
- Học bài cũ theo nội dung đã phân tích.
- Chuẩn bị mục II, theo câu hỏi SGK.
I.Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
- Vào thế kỉ XV một nền sản xuất TBCN ra đời ngay trong lòng XHPK, bị PK kìm hãm song nó vẫn phát triển.
- Xã hội xuất hiện hai giai cấp mới mâu thuẫn gay gắt với nhau dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
- Đầu thế kỉ XVI nhân dân vùng Nêđéclan nhiều lần nổi dậy.
- Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nêđéclan tành lập nước cộng hoà.
- Năm 1648, nền độc lập của Hà Lan được công nhận.
-> Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
II. Cách mạng Anh thế kỉ XVII.
1.Sự phát triển của CNTB ở Anh.
- Sự phát triển các công trường thủ công và ngoại ythương không chỉ làm cho quan hệ TBCN phát triển mạnh mà còn mang đến nhiều hệ quả.
- Xã hội Anh thế kỉ XVI:
Vua
 Vua
Q tộc
T Sản
- Những thay đổi về kinh tế và những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội dẫn đến cách mạng tư sản Anh
2. Tiến trình cách mạng.
a. Giai đoạn 1: (1642-1648)
- 8/1642, cuộc nội chiến bùng nổ.
- 1648, giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chem. dứt.
b. Giai đoạn 2: ( 1649-1688)
- 30/1/1649, SaclơI bị sử tử. Nước Anh trở thành nước cộng hoà.
- Quần chúng nhân dân tiếp tục đấu tranh, Crôm-oen thiết klập chế độ độc tài quân sự.
- 12/1866, quốc hội đảo chính đưa Vin-hem O-ran- giơ lên làm vua, chế độ quan chủ lập hiến ra đời.
3. ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.
- Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển mạnh mẽ.
- Đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
 -------------------------------------------------------------
S: 
 Tiết 2. Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
:
A .Mục tiêu cần đạt: HS
- Nắm được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Mĩ( Hoa Kì)
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. Thấy được mặt tích cực, tiêu cực của CNTB .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tư liệu, phân tích lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu 
- HS: sưu tầm tư liệu .
C. Các bước lên lớp.
 1. ổn định tổ chức: 8a 8b
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày diễn biến của cách mạng Hà Lan? Cách mạng Anh? Nêu ý nghĩa của các cuộc cách
mạng tư sản?
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài: 
- GV nhắc lại những cuộc cách mạng dã diễn ra, nêu sơ lược tình hình châu mĩ.
- Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp
- GV giới thiệu trên lược đồ 13 nước thuộc đại của Anh ở Bắc Mĩ.
Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh?
- Anh tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển kinh tế TBCN ở các thuộc địa.
- Nhân dân ở Bắc Mĩ chủ yếu là con cháu người An di cư sang.
Hoạt động 2: cá nhân/cả lớp
- GV giới thiệu vụ tấn công ba tàu chè của Anh ở cảng Bôxtơn, hội nghị lục địa ở Philađenphia. G.ôasinhtơn.
Theo em nguyên nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh là gì?
- Chính sách thuế hà khắc.
- HS đọc phần trích bản tuyên ngôn.
Tính chất tiến bộ củ tuyên ngôn là gì?
- Tuyên ngôn khẳng định quyền làm người, quyền tự do dân chủ, mưu cầu hạnh phúc.
Người dân Mĩ có thật sự được hưởng điều đó không?
- Thực chất họ không được hưởng toàn bộ những ghi trong điều tuyên ngôn. 
- GV liên hệ tuyên ngông của nước VNDCCH do chủ tịch Hồ CHí Minh đọc 2/9/1945.
Hoạt động 3: nhóm.
Hãy thảo luận và phân tích kết qủa, ý nghĩa cuộc đấu tranh của nhân dân Bắc Mĩ?
- HS thảo luận nhóm lớn theo tổ- 5 phút
- Báo cáo
- GV kết luận, bổ sung.
4. Giáo viên sơ kết bài học.
- Nhắc lại nguyên nhân cơ bản của cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Bắc Mĩ.
- Vai trò ciủa nhân dân Bắc Mĩ trong cuộc cách mạng.
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc đấu tranh.
5. HD học bài: Học bài theo nội dung đã phân tích. Chuân bị bài cách mạng tư sản Pháp, theo câu hỏi SGK, sưu tầm tư liệu về nước Pháp.
1.Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh.
- 13 thuộc địa của Anh đã dần dần phát triển theo TBCN.
- Mâu thuẫn giữa các thuộc địa và chính quốc nảy sinh, ngày càng gay gắt.
2. Diễn biến cuộc chiến tranh.
- 4/1775, chiến tranh bùng nổ.
- 4/7/1776, tuyên ngôn độc lập được tuyên bố, xác lập quyền con người và quyền độc lập củ các thuộc địa.
- 1783, Anh phảI kí hiệp định Véc xai.
3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh dành độc lập của thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
a. Kết quả.
- Anh thừa nhân nền độc lập của Bắc Mĩ.
- Ra đời hợp chủng quốc Hoa Kì.
 b. ý nghĩa.
- Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của CNTD, làm cho nền kinh tế Bắc Mĩ phát triển.
- Là cuộc cách mạng tư sản có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh của các nước sau này.
-------------------------------------
S: Tiết 3. Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp 
G:
A .Mục tiêu cần đạt: HS
- Nắm được những sự kiện cơ bản về diến biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa cách mạng phát triển và thắng lợi. ý nghĩa của cáh mạng.
- Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. Rút ra bài học kinh nghiệm từ cách mạng Pháp.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tư liệu, phân tích lịch sử,
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu 
- HS: sưu tầm tư liệu .
C. Các bước lên lớp.
 1. ổn định tổ chức: 8a /24; 8b /23
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày diễn biến của cuộc đấu tranh ở 13 nước thuộc địa BắcMĩ. Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng?
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệ sơ lược tình hình nước pháp hiện nay, mối quan hệ Pháp -Việt.
- Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:cá nhân/cả lớp
- HS đọc SGK.
Nêu tình hình kinh tế Pháp trước cách mạng?
Tại sao nền kinh tế Pháp kém phát triển?
- Công cụ và phương thức canh tác, nạn mất mùa xảy ra thường xuyên.
- Ruộng đất bỏ hoang nhiều.
- Sự bóc lột của địa chủ phong kiến.
- HS đọc SGK.
Hãy vẽ sơ đồ biểu diến cac tành phần xã hội pháp và phân tích sơ đồ ấy- HS làm việc cá nhân - 5 phút.
- HS lên bảng trình bày.
- GV bổ sung, kết luận:
Xã hội Pháp chia làm 3 đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3.
- HS quan sát hình  ... ong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á?
GV cung cấp kiến thức:
GV mở rộng: In đô..là nớc lớn nhất ĐNA, một quần đảo rộng lớn với hạng nghìn đảo nhỏ, có hình thù giống nhau nh một “chuỗi ngọc cuốn vào đường xích đạo”.
Cuối TK XIX - đầu TK XX, XH có nhiều biến đổi với việc đầu tư tư bản nước ngoài khiến cho XH phân hoá, GCCN & GCTS ra đời ngày càng trưởng thành và ý thức dân tộc nâng cao. Nông dân đấu tranh đòi cải thiện đời sống. Phong trào tiêu biểu nhất do Sa min lãnh đạo ( 1890) không thừa nhận sự thống trị của Hà Lan, Sa min kêu gọi nhân dân chống lại những thứ thuế vô lí của chế độ thực dân, muốn XD một nhà nước người nào cũng có việc làm, hạnh phúc, của cải đều là của chung và mọi người đều được hưởng.
PTCN phát triển mạnh “ Hiệp hội công nhân đường sắt”, ..
HS đọc SGK “ ở Phi líp pin..bùng lên” và cho biết các phong trào đấu tranh của Phi líp pin?
GV phân tích:
- Là một quốc gia hải đảo
HS đọc tư liệu Trang 49 và nêu nguyên nhân thất bại?
GV giới thiệu về Pha ca đuốc ( tư liệu lịch sử trang 49)
- GV giới thiệu sơ lược nguyên nhân, diễn biến phong trào Cần Vương, Yên Thế.
GV giới thiệu sơ lược nguyên nhân, diễn biến phong trào Cần Vương và phong trào Yên Thế.
Qua các phong trào trên em có nhận xét gì về tình hình chung của Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
HS thảo luận nhóm 2 – báo cáo.
- Báo cáo:
Tại sao phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á quyết liệt nhưng thất bại?
( Thiếu tổ chức lãnh đạo, không có đờng lối đổi mới đấu tranh, cha liên kết lực lượng)
4.Sơ kết bài học.
GV chốt lại kiến thức cơ bản của toàn bài.
HS làm bài tập SBT
5. Hướng dẫn học bài:
Lập niên biểu các cuộc đấu tranh ở Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chuẩn bị: BàI 12. Su tầm t liệu về sự phát triển kinh tế Nhật Bản
Nghiên cứu kĩ lưc đồ hình 49 trang 68.
I. Quá trình xâm lược của CN Thực dân ở các nước Đông Nam á.
* Đông Nam á là một khu vực có 11 quốc gia, có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.
Các nước đẩy mạnh xâm lợc Đông Nam á.
Tên nước
Thực dân chiếm đóng
Miến điện
Mã Lai
Việt Nam
Lào
 Cam Pu Chia
Phi Líp pin
In đô nê xi a
Sin ga Po
Đông ti Mo
Anh
Pháp
TBN, Mĩ
Hà Lan, BĐN
Anh
Bồ đào nha
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
1. Chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân.
* Chính trị: Thủ đoạn chia để trị, chia rẽ dân tộc – tôn giáo, phá hoại khối đoàn kết dân tộc, đàn áp nhân dân..
* Kinh tế: Vơ vét, bóc lột tài nguyên, sức lao động, kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.
 Các dân tộc thuộc địa > < CNTD
2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á.
a.In đô nê xi a.
- Là thuộc địa của thực dân Hà Lan
Cuối TK XIX đầu TK XX PTGPDT hát triển mạnh, lực lợng tham gia đông đảo
b. Phi líp pin:
PTGPDT chống Tây ban nha diễn ra quyết liệt, đỉnh cao là cuộc cách mạng 1896 – 1898 -> Cộng hoà Phi líp pin thành lập.
Mĩ thôn tính -> ND Phi líp pin kháng chiến chống Mĩ.
c. Căm pu chia:
Là thuộc đại của Thực dân Pháp.
Điển hình là cuộc khởi nghĩa của A cha xoa và kghởi nghĩa của nhà s Pu côm bô.
d. Lào.
Là thuộc điạ cuả TD Pháp
Pha ca đuốc lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trangở Xa van na két và khởi nghĩa của Bô Lô Ven
Cuối cùng thất bại.
đ. Việt Nam.
- Là thuộc đại của Pháp diễn ra quyết liệt, tiêu biểu là phong trào Cần Vơng, phong trào nông dân Yên Thế.
* Các phong trào đấu tranh đều có mục tiêu chống chủ nghĩa thực dân.
Các phong trào nổ ra liên tục, quyết liệt, phần lớn là đấu tranh vũ trang.
 -------------------------------------------------------
 Soạn :
 Giảng
Tiết 20 
 Nhật bản giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
A. Mục tiêu cần đạt.HS 
Nắm được những cải cách tiến bộ của THMT năm 1868 - Thực chất đây là 1 cuộc CMTS, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Thấy đợc chính sách thống trị từ rất sớm của giới thống trị NB cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đv sự phát triển của xã hội. Đồng thời giải thích vì sao gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
- Nắm vững khái niệm "Cải cách, biểt sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học.
B. Chuẩn bị 
- GV: Bản đồ nước Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- HS: Sưu tầm tư liệu về cuộc cải cách.
C. Các bước lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
- Dựa vào lược đồ, trình bày quá trình xâm lược Đông Nam á của TD Tây âu?
- Trình bày chính sách cai trị của những nước lớn về phát triển dân tộc và Philippin.
Nguyên nhân thất bại?
2 :Giới thiệu bài mới
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong khi hầu hết các nớc Châu á đều trở thành thuộc địa và phụ thuộc vào các nớc TB phơng tây thì Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng trở thành ĐQCN.
Tại sao Nhật Bản lại có những chuyển biến to lớn nh vậy - bài 12.
 3 : Dạy bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
HĐ1 -Tìm hiểu cuộc Duy Tân Minh Trị
I : cuộc duy tân minh trị
* tình hình Nhật Bản cuối TK XI X
- GVgiới thiệu tên bản đồ: 
+ NB là một quốc gia đảo nằm ở Đông Bắc châu á, đất nước trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo HônSu, HốcCaiĐô,Kinsu, Sicôc, diện tích khoảng 374.000km2.
- Giữa thế kỷ 19 chế độ phong kiến rơi vào tâm trạng bế tắc, suy thoái, không đủ sức chống lại sức xâm lợc đế quốc Âu - Mỹ. Đến nửa năm sau thế kỷ 19 những mâu thuẫn xã hội làm cho chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng thì sự xâm lợc của thực dân phơng Tây là không tránh khỏi: Mỹ là nước đầu tiên dùng vũ lực buộc Nhật Bản phải "mở cửa" mà không chỉ coi Nhật Bản là thị trường mà còn âm muư dùng Nhật Bản làmbàn đạp tấn công Triều Tiên và Trung Quốc.
- H: Tình hình nước Nhật Bản cuối thế kỷ 19 có đặc điểm gì giống với các nước châu á nói chung.
+ Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng
- Chốt lại:
+ Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng
Các nước TBản phương tây nhòm ngó chuẩn bị xâm lược
+ Các nước t bản phương tây nhòm ngó chuẩn bị xâm lược.
+ Phân tích: Trước tình hình ấy Nhật Bản lựa chọn hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát đó trở thành miếng mồi cho chủ nghĩa thực dân hoặc quan tâm phát triển đất nước.
C2 KT: (13')
* Cuộc duy tân minh trị
- 
T1: 1868 Minh trị thực hiện cải cách.
+ Kể chuyện: Thiên Hoàng Minh Trị (Vua Mútsutritỏ) lên kế vị vua cha T1. 1867 khi mới 15 tuổi, ông là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nớc. Ông đã truất quyền Sôgun (Tướng Quân) TNCP2 mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ lấy hiệu là Minh Trị, cải cách theo phương Tây.
- Giới thiệu:
+ Gọi 1 học sinh đọc to nội dung của cải cách và cho biết cuộc cải cách đợc thực hiện trên những lĩnh vực nào - Kết quả?
 -Kinh tế :Thống nhất tiền tệ xoá bỏ độc quền ruộng đất
- Chính trị : Bãi bỏ chế độ nông nô đưa TSản lên nắm chính quyền
 - Xã hội :
-Giáo dục : Bắt buộc chú trọng ndung KH- KT trong giang dậy
- Quân sự : Tổ chức theo Phư ơng Tây
+ Kết quả: Mở đường cho chủ nghĩa TBản phát triển, tránh sự xâm lược đế quốc phương Tây.
- Liên hệ VN: Giới thiệu H48.
- Hỏi: Duy trân minh trị có phải là một cuộc cách mạng t sản không? (Định hướng cho học sinh trả lời)
....
- Hoạt động nhóm cách 1 (1') trả lời.
+1868 chế độ phong kiến châm dứt cờng quyền phong kiến Sơgun sang tay QTTS hoà đứng đầu minh trị.
+ Nội dung cuộc cải cách mang tính TS rõ rệt xoá bỏ phong kiến thống nhất thị trờng dt, thống nhất tiền tệ, xoá bỏ quyền sở hữu chế độ phong kiến, lập quân đội thờng trực thu nghĩa vụ quân sự...
- Tạo điều kiện KTTB phát triển
- Chốt lại:
+ Tính chất: Là 1 cuộc cách mạng t sản nổ ra dưới hình thức cải cách do liên minh quý tộc TS tiến hành "từ trên xuống" còn nhiều hạn chế.
Phân tích những hạn chế...
HĐ2- Nhạt Bản chuyển sang CNĐQ
II. Nhật bản chuyển sang CNĐQ:
- PT trả lời: Sau cải cách và chiến tranh Trung - Nhật, nhờ số tiền bồi thường và của cải NBản phát triển mạnh.
- Cuối TK XIX đầu TK XX Nhận Bản chuyển mạnh sang gđ Đế quốc:
+ Đẩy mạnh cách mạng hoá
+ Tập trung thương nghiệp, CN, ngân hàng
+ Các công ty độc quyền xuất hiện.
- Giới thiệu: Công ty Mít Xi - TK XVII chỉ là 1 hãng buôn, do cho vay lãi nên ngày càng phát triển. Vì tích cực ủng hộ Nhật Hoàng nên đợc hởng nhiều đặc quyềnđ nắm nhiều ngành kinh tế lớn: khai mỏ điện, dệt đ chi phối đời sống xã hội Nhật.
- Gọi 1 h/s đọc to t liệu- nêu nhận xét các tính chất độc quyền ở Nhật, 1 nhà báo kể lại: "Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thuỷ của hãng Mít xi, toàn chạy bằng than đá của Mít xi, cập bến của Mít xi, sau đó đi tàu điện của Mít xi đóng, đọc sáchdo Mít xi xuất bản dới ánh sáng bóng điện do Mít xi chế tạo".
C2 kiến thức
- Đối ngoại:
+ Tìm cách xoá bỏ các hiệp ước bất bình đẳng
+ Đẩy mạnh xâm lược, bành trướng: Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) do Nhật _ Nga (1904 - 1905)...
- Mở rộng:
+ Chiến tranh Trung - Nhật: Bùng nổ về vấn đề bán đảo triều tiên, quân Nhật đại thắng, lục quân tràn sang cả Trung Hoa, uy hiếp B Kinh, chiến Đài loan, bán đảo Liên Dơng.
- Chiến tranh Nhật - Nga: Nga thua phải bồi thờng cho Nhật cửa biển lữ Thuận phía Nam bán đảo Xa Kha Lin, thừa vị Nhật chiếm đóng Triều Tiên
đ NB tử thành 1 ĐQ ở viễn Đông, M tìm cách kiềm chế NB đ NB >< Mi đ chiến tranh 1941 - 1945
- Yêu cầu h/s lên xác định trên lợc đồ sự mở rộng thuộc địa của ĐQ Nhật.
- 
- H. Vì sao cuối TK XIX kinh tế Nhận bản phát triển mạnh?
...
+ Thực hiện cải cách.
+ Chiến tranh xâm lược + Tiền bồi thờng, vơ vết của cải
đ Kết luận: So sánh chiến tranh chuyển sang Đế quốc của Nhật so với Anh, Pháp.
- H. Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX đầu KT XX Nhật Bản trở thành 1 nớc đế quốc?
- HĐĐL: Sự ra đời của cac cty độc quyền xâm chiếm thuộc địa, bành trớng lãnh thổ...
HĐ3-Cuộc đấu tranh của ndân lđ NB diễn ra ntn?
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản
- Gọi 1h/s đọc SGK khổ đầu - nhận xét đó CM Nhận Bản có gì khác đời sống CM các nớc TB Âu Mĩ không
Tlời giống nhau vì đều bị bóc lột sức lao động quá nặng nề
đ Kết luận:
- Do bị bóc lột quá nặng nề giai cấp nhân dân lao động nổi dậy đấu tranh quyết liệt.
Phong trào đấu tranh của GCCN diễn ra sôi nổi, hình thức phong phú dưới sự lãnh đạo của các tổ chức công đoàn 
đ 1981 ĐCS thành lập
Nhấn mạnh: Vai trò của Cataiama xeu truyền bá chủ nghĩa cách mạng Mác vào Nhận Bản - TLĐXH 1901, ĐCS (1981)
-H. Vì sao Nhận Bản không bị biến thành nước thuộc địa hay nửa thuộc địa?
- HĐĐL : Nhờ Nhận Bản đã thực hiện cải cách.- do liên minh TQuốc- TShoá nắm quyền thi hành cải cách đối ngoại xâm lược hiếu chiến..
4 : Củng cố -Dặn dò :
 - GV khái quát toàn bài 
 -Về nhà học bài cũ + nghiêncứu bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 8 ca nam.doc