Giáo án Lịch sử 9 tiết 19 đến 37

Giáo án Lịch sử 9 tiết 19 đến 37

Tiết 19 - Bài 16:

NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: - Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1919 – 1925, nhấn mạnh đến việc Người tìm thấy con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam.

 - Hiểu được rõ sự chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng

2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện trong quá trình tìm đường cứu nước của Người

 3. Thái độ : - Trân trọng những công lao đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam

 

doc 64 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1450Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 9 tiết 19 đến 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 A
9 B
Lịch sử:
Tiết 19 - Bài 16: 
Những hoạt động của nguyễn ái quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Trình bày được những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1919 – 1925, nhấn mạnh đến việc Người tìm thấy con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam.
	- Hiểu được rõ sự chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng
2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện trong quá trình tìm đường cứu nước của Người
	3. Thái độ : - Trân trọng những công lao đóng góp của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, tranh ảnh về Bác
	2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
C. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
2. Bài mới:
- Dẫn vào bài: 
Cuối TK XIX, CMVN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối, nhiều nhà yêu nước- chiến sỹ CM đã đi tìm đường cứu nước nhưng không thành, NAQ rất khâm phục họ nhưng không đi theo con đường mà các chiến sỹ đương thời đã đi, 5/6/1911 Người đi tìm đường cứu nước ở trời Tây. Quá trình tìm đến con đường cứu nước ntnđ Bài học.
- Ghi đầu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : HD tìm hiểu mục I 
- Gọi hs đọc mục I
? Nhận xét về hoạt động của Người.
? “L.cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin có ý nghĩa ntn đối với NAQ?
* Y/cầu H quan sát H28 và hướng dẫn khai thác.
* G kết luận về ý nghĩa quá trình: Bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động CM của Người.
? Mục đích thành lập “Hội liên hiệp...... thuộc địa”?
? Tác dụng của các tổ chức và các báo mà NAQ viết?
? Theo em, con đường cứu nước của NAQ có gì mới và khác với lớp người đi trước?
- G bổ sung và giải thích thêm vì sao NAQ sang phương Tây tìm đường cứu nước.
- Đọc
- Nhận xét
- Trả lời
- Quan sát
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận
- Nêu điểm khác
I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
- 1919 NAQ gửi tới Véc xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”
- 7/1920, Người đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (Người tìm thấy chân lý cứu nước)
- 12/ 1920 Người tham gia Đại hội lần thứ 18 của Đảng XH Pháp, tán thành ra nhập QT3 và sáng lập ĐCS Pháp.
-1921, Người sáng lập “Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa”, ra báo “Người cùng khổ”, viết cuốn “Bản án chế độ TD Pháp”...
đ tác dụng: Truyền bá những tư tưởng CM về nước, thức tỉnh nhân dân đấu tranh.
Hoạt động II : HD tìm hiểu mục II
* Y/cầu H đọc
? Tóm tắt những hoạt động của NAQ ở Liên Xô?
? Thảo luận của Người tại Đại hội gồm những nội dung cơ bản nào?
? ý nghĩa những hoạt động ở Liên Xô?
- Đọc SGK
- Trả lời
- Nêu nội dung chính và trả lời
- Nêu ý nghĩa
II. Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924)
- 6/1923 Người rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị QT nd và được bầu vào BCH.
- Người tìm hiểu, nghiêncứu, học tập, viết bài cho báo “Sự thật”, Tạp chí “Thư tín QT”
-1924 Người dự ĐH lần V QTCS và phát biểu tham luận.
đ Bước chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCSVN giai đoạn sau
Hoạt động III: HD tìm hiểu mục III
* G nêu hoàn cảnh ra đời của Hội VNCMTN.
? Khi tới TQ NAQ đã làm gì
đ 1928 pt “VS hoá”đ đưa hội viên vào đồn điền, xn, hầm mỏ... truyền bá CN Mac-Lênin và tôi luyện ý thức, lập trường.
? Để tuyên truyền tốt Người đã làm gì
? Tác dụng của các tài liệu, sách báo bí mật đối với pt CMVN bấy giờ?
? NAQ giữ vai trò ntn đối với Hội VNCMTN?
Chốt ý chính: Những hoạt động của NAQ trong thời gian ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc là bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của chính đảng CS ở VN giai đoạn sau.
- Nghe G trình bày
- Trả lời
- Thảo luận nhóm
- Trả lời
- Nêu tác dụng
- Tra lời
III. Nguyễn ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925)
- Cuối 1924 NAQ về Quảng Châu (TQ)
- 6/1925 thành lập Hội VNCMTN có hạt nhân là CS Đoàn
* Công tác huấn luyện:
- Người trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị đào tạo cán bộđ đưa về nước hoạt động.
* Công tác tuyên truyền:
- Báo “thanh niên” (xuất bản 6/1925), tác phẩm “Đường Cách mệnh” 1927 vạch ra phươnghướng cơ bản của CMGPDT theo CM T10 Nga thúc đẩy quá trình đấu tranh đ Bí mật chuyển về nước
- đầu 1929, Hội VNCMTN đã có cơ sở khắp cả nước, nhiều tổ chức quần chúng, xã hội: Công- Nông hội
đ Giai đoạn chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của đảng
3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức toàn bài
4. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau
----------------------------------*****------------------------------------
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 A
9 B
Lịch sử:
Tiết 20 - Bài 17: 
Cách mạng việt nam trước khi đảng cộng sản ra đời
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Trình bày được những phong trào cách mạng trong những năm 1926 – 1927, chú ý bước phát triển mới của phong trào.
	- Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân Việt Cách mạng đảng
2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến 
	3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng khâm phục các bậc tiền bối
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
	2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
C. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : ? Tại sao nói: NAQ là người trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCSVN?
2 . Bài mới:
- Dẫn vào bài: 
- Ghi đầu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I : HD tìm hiểu mục I 
* Y/cầu H đọc SGK
? Trình bày ptđt của cn những năm 1926-1927? Điểm mới so với giai đoạn trước?
*G minh hoạ: 1926-1927 có 27 cuộc đấu tranh của công nhân nhằm 2 mục đích: Tăng lương (20-40%) và đòi ngày làm 8h như công nhân Pháp.
? Phong trào yêu nước giai đoạn này ntn?
ð G kết luận: PTCM trong nước pt mạnhđ điều kiện thuận lợi cho các tổ chức CM ra đời ở Việt Nam.
Đọc SGK 
- Trình bày pt, nêu điểm mới
- Trả lời dựa vào SGK
- Trả lời
I. Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926-1927)
1. Phong trào công nhân:
- pt mang tính thống nhất trong toàn quốc: đt của cn dệt Nam Định, cn đóng tàu Ba Son, cn đồn điền Phú Riềng (Bình Phước)
- Các cuộc đt đều mang t/c chính trị, liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.
- Trình độ giác ngộ của cn được nâng caođ Một lực lượng chính trị độc lập
2. Phong trào yêu nước:
- PT của nd, TTS... pt sôi nổiđ làn sóng chính trị khắp cả nước.
Hoạt động II : HD tìm hiểu mục II
- G giới thiệu nguồn gốc, thành phần của Tân Việt- Lập trường ban đầu (chưa rõ)
 + CNCS quá cao
 + CN Tam Dân của TT Sơn quá thấp
? S2 về thành phần của Tân Việt với Hội VNCMTN
*G trình bày về hướng hợp nhất 2 tổ chức Tân Việt và Thanh niên
? Nhận xét về Tân Việt so với Thanh niên?
(Tân Việt nhiều hạn chếđ cũng là 1 t/c cách mạng mới)
- Nghe G trình bày
- S2 về 2 t/c Tân Việt- Thanh Niên
- Nghe
- Nhận xét và so sánh
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7-1928)
1- Sự thành lập:
- Nguồn gốc: Từ Hội Phục Việt, sau nhiều lần đổi tênđ 7/1928 lấy tên Tân Việt CM Đảng.
- Thành phần: Trí thức trẻ và thanh niên yêu nước (t/c yêu nước- lập trường giai cấp chưa rõ ràng)
2- Sự phân hoá:
- Do sự pt mạnh của Hội VNCMTNđ ảnh hưởng lớn và thu hút mạnh mẽ Tân Việtđ Tân Việt phân hoá.
+ Khuynh hướng TS (cải lương)
+ Khuynh hướng VS (Chiếm đa số)
đ Nhiều Đảng viên Tân Việt gia nhập Hội VNCMTN.
3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức toàn bài
4. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau
----------------------------------*****------------------------------------
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 A
9 B
Lịch sử:
Tiết 21 - Bài 17: 
Cách mạng việt nam trước khi đảng cộng sản ra đời
( Tiếp theo )
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Trình bày được trong năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời. Đánh giá được những sự kiện đó
2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến 
	3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng khâm phục các bậc tiền bối
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, lược đồ KN Yên Bái
	2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
C. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : ? PTCMVN 1926 – 1927 có gì mới
2. Bài mới:
- Dẫn vào bài: 
- Ghi đầu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 Hoạt độngI Ba tổ chức CS Đảng nối tiếp nhau ra đời trong năm
Y/c H đọc SGK ý 1: Từ cuối... tự do
? Em có nx gì về ptdt- dc ở nước ta giai đoạn 1928-1929?
? Y/c đặt ra cho CM nước ta lúc này là gì?
* Y/c H quan sát H30 (68) và hướng dẫn khai thác.
* G trình bày ĐH lần 1 của VNCMTN (5-1929) và y/c của đoàn Bắc kì.
? Em có suy nghĩ gì về y/c của đoàn đại biểu Bắc Kì.
? Hãy trình bày về sự ra đời của 3 t/c CS?
* G KL: 3 t/c cs ra đờiđ Bước nhảy vọt của CMVNđ xu thế ra đời của t/c CS là tất yếu.
* Chốt ý chính: Sự pt mạnh mẽ của ptcn và pt yêu nước trong giai đoạn 1927-1929 thể hiện, chứng tỏ tinh thần giác ngộ của các tầng lớp ND đã nâng cao rõ rệt, đặc biẹt là giai cấp công nhân. Vì vậy tất yếu dẫn đến sự ra đời của 3 t/c cs.
Đọc SGK và trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- Nhận xét
- Trình bày
- Nghe, hiểu
IV. Ba tổ chức CS Đảng nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929.
1. Hoàn cảnh:
- 1928-1929: pt CM trong nước pt mạnh.
- Y/c cấp thiết: thành lập 1 ĐCS để lãnh đạo CM.
- 3-1929 Chi bộ CS đầu tiên ra đời tại 5D Hàm Long- Hà Nội.
-5-1929 tại ĐHI của t/c TN, đoàn đại biểu thanh niên Bắc Kì tuyên bố li khai ĐH.
2. Sự thành lập 3 t/c CS ở VN:
- 6-1929 Đông Dương CS Đảng thành lập (B.kì)
- 8-1929 An Nam CS Đảng ra đời (Hương Cảng)
- 9-1929 Đông Dương CS Liên Đoàn thành lập tại Hà Tĩnh
 Hoạt độngII Bài tập
Hóy hoàn thành sơ đồ về sự ra đời của ba tổ chức cỏch mạng việt nam
Dụa vaũ sỏch gk
P bảng phụ
3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức toàn bài
4. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau
	Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 A
9 B
Chương II: việt nam trong những năm 1930 - 1945
Tiết 22 - Bài 18: 
 đảng cộng sản việt nam ra đời
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Lí giải được sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản, trình bày được nội dung, ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng.
- Trình bày được nội dung cơ bản của luận cương chính trị
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng trình bày diễn biến các sự kiện quan trọng
3. Thái độ : - Biết ơn Đảng, Bác Hồ cho chúng ta độc lập tự do
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
C. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : Tại sao chỉ trong thời gian ngắn, 3 t/c cs nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?
2. Bài mới:
- Dẫn vào bài: Nửa cuối 1929 ở VN có tới 3 t/c cs ra đời, họ cùng chung một mục đích là phấn đấu cho CNCS, Vậy tại sao lại có hội nghị thành lập Đảng 3-2-1930? Nguyễn ái Quốc có vai trò gì đối với sự thành lập Đảng? Đảng ra đời có ý ngh ... mạnh nhất ĐD là gỡ?
Phỏp Mĩ quyết định giao chiến với quõn ta tại ĐBP và giành thế chủ động kết thỳc CT cú lợi cho chỳng.
GV nhẫn ột mở rộng
GV chốt ghi diễn biến chớnh
GV yờu cầu HS quan sỏt vào 2 kờnh hỡnh trong SGK và giải thớch về mối liờn quan giữa hai kờnh hỡnh này.
GVMR: kể cõu chuyện bắt sống tướng Đờ cỏt
? Nờu kết quả của chiến dịch lịch sử ĐBP?
? Em đỏnh giỏ như thế nào về kết quả đạt được trong chiến dịch lịch sử ĐBP?
HS suy nghĩ trả lời
Kết quả đạt được hết sức to lớn, đập tan kế hoạch Nava buộc chỳng phải ngồi vào bàn đàm phỏn.
GV chuyển ý
HS đọc phần chữ in nỏ SGK
HS chỳ ý vào nội dung SGK
HS quan sỏt kờnh hỡnh 52
HS quan sỏt trả lời
GV cung cấp kiến thức
HS nghe – ghi
HS quan sỏt 
HS đọc SGK quan sỏt lược đồ
II. Cuộc tiến cụng chiến lược Đụng xuõn 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biờn Phủ
1. Cuộc tiến cụng chiến lược Đụng xuõn 1953 – 1954.
- 9/1953 hội nghị bộ chớnh trị TW Đảng họp đề ra kế hoạch tại chiến Đụng xuõn 1953 – 1954 với quyết tõm giữ vững quyền chủ động. 
- Ta mở một loạt chiến dịch tiến cụng địch trờn nhiều hướng, ở hầu khắp chiến trường Đụng dương nhằm tiờu diệt sinh lực địch, buộc địch phải bị động.
- Kế hoạch Nava bước đầu bị phỏ sản
2. Chiến dịch Điện Biờn Phủ (54)
* Phớa địch: phỏp xõy dựng ĐBP thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất đụng dương với 16200 quõn và vũ khớ hiện đại.
* Phớa ta: 12/53 ta quyết định mở chiến dịch ĐBP
* Diễn biến:
- Đợt 1: từ ngày 15 – 17/3/54 ta đỏnh phõn khu bắc và giành thắng lợi
- Đợt 2: từ 30/3 – 26/4quõn ta tiờu diệt căn cứ phớa đụng phõn khu trung tõm.
- Đợt 3: từ 1- 7/5 quõn ta tổng quõn kớch và giành thắng lợi.
*Kết quả: sau 55 ngày đờm ta tiờu diệt hoàn toàn cứ điểm của địch, loại khỏi vũng chiến đấu 16200 tờn địch, bắn rơi 62 mỏy bay cỏc loại.
3Củng cố
GV sử dụng bảng phụ
Hóy điền kiến thức phự hợp vào ụ trống dưới đõy để thể hiện vai trũ tập trung binh lực của địch trong đụng xuõn 53 – 54 và rỳt ra nhận xột:
2
1
3
4
5
4.hướng dẫn học bài
----------------------------------*****------------------------------------
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 A
9 B
Tiết 36.Bài 27: 
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc ( 1953 . 1954)
Mục tiờu cần đạt.
Kiến thức:
Nắm được hoàn cảnh và nội dung của hiệp định giơ ne vơ và kết thỳc chiến tranh lập lại hoà bỡnh ở việt nam và đụng dương.
nắm được nguyờn nhõn thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc khỏng chiến chống phỏp.
Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS lũng yờu nước, tinh thần CM, tỡnh đoàn kết DT, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng, niềm tự hào dõn tộc.
Kĩ năng:
Rốn luyện kĩ năng cho HS biết phõn tớch nhận định, đỏnh giỏ õm mưu, thủ đoạn chiến đấu của phỏp Mĩ, chủ trương chiến đấu của ta.
Rốn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ.
Thiết bị dạy học:
Giỏo viờn: tranh ảnh về cuộc tiến cụng chiến lược đụng xuõn và chiến dịch điện biờn phủ, lược đồ tiến cụng chiến lược Đụng xuõn, bài soạn, tài liệu liờn quan.
Học sinh: Sưu tầm bài thơ về chiến dịch ĐBP, Bài soạn, SGK
Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
2Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 Hoạt độngIII Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đụng dương 
Gv cung cấp kiến thức và yờu cầu.
? Vỡ sao chớnh phủ ta chủ trương mở một lối thoỏt cho địch?
Chỳng ta mong muốn kết thỳc chiến tranh trong hoà bỡnh, trỏnh đổ mỏu...nhưng thực dõn phỏp đó từ chối. Đến khi chiến dịch ĐBP kết thỳc thắng lợi, quõn phỏp liờn tiếp thất bại buộc phải kớ hiệp định giơneơ
GV cung cấp 
GVMR: khi kế hoạch Nava sắp tan thỡ phỏp mĩ buộc phải chấp nhận lời đề nghị của liờn xụ triệu tập một hội nghị ở giơnevơ vào ngày 26/4/54 để bàn về lập lại hoà bỡnh ở ĐD
? Cuộc đấu tranh trờn mặt trận ngoại giao diễn ra như thế nào? Vỡ sao chiến thắng ĐBP lại làm cho hội nghị tiến triển nhanh hơn?
Cuộc đấu tranh ở bàn hội nghị diễn ra căng thẳng, tin chiến thắng đến ĐBP vang đến hội nghị rồi hàng trăm đoàn đại biểu nhõn dõn phỏp đến tận giơnevơ đũi phỏp phải nghiờm chỉnh đàm phỏn, nhờ đú hội nghị phỏt triển nhanh hơn.
GV tiếp tục cung cấp
? EM hóy khỏi quỏt nội dung cơ bản của hiệp định giơnevơ?
HS đọc SGK trả lời
? Việc kớ hiệp định giơnevơ cú ý nghĩa lịch sử như thế nào?
HS dựa vào nội dung SGK trả lời
HS đọc phần chữ in nhỏ SGK 
HS suy nghĩ trả lời
HS ghi
HS đọc SGK và suy nghĩ
HS chỳ ý vào ND SGK
III.Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đụng dương (54)
8/5/54 hội nghị giơnevơ về ĐD chớnh thức khai mạc và bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hoà bỡnh ở ĐD.
21/7/54 hiệp định giơnevơ đó được kớ
* Nội dung
Phỏp phải cụng nhận độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lónh thổ 3 nước ĐD.
* ý nghĩa: buộc phỏp phải rỳt hết quõn về nước, Mĩ thất bại trong am mưu kộo dài và mở rộng chiến tranh. Miền Bắc hoàn toàn giải phúng.
Hoạt động IV. ý nghĩa lịch sử, nguyờn nhõn thắng lợi
GV dẫn dắt và nờu cõu hỏi
? Nờu và phõn tớch ý nghĩa lịch sử của cuộc khỏng chiến chống phỏp?
GVMR và phõn tớch về ý nghĩa của cuộc khỏng chiến chống phỏp
GV chuyển ý
? Trỡnh bày nguyờn nhõn thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống phỏp?
? Trong cỏc nguyờn nhõn trờn nguyờn nhõn nào mang tớnh chất quyết định? Vỡ sao?
GV nhận xột kết luận
GV phõn tớch: trong cỏc nguyờn nhõn trờn nguyờn nhõn thứ nhất cú tớnh chất quyết định nhất đối với việc k/n chống phỏp. Bởi vậy từ đầu cuộc khởi nghĩa chống phỏp đảng ta đứng đầu là Hồ Chớ Minh đề ra chủ trương dường lối k/n phự hợp, sỏng tạo với điều kiện hoàn cảnh của đất nước
HS thảo luận, đại diện nhúm trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
IV. ý nghĩa lịch sử, nguyờn nhõn thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống phỏp (1945 – 1954)
1. ý nghĩa lịch sử
Chấm dứt cuộc chiến tranh xõm lược và ỏch thống trị của thực dõn phỏp. Miền bắc hoàn toàn giải phúng chuyển sang đoạn CMXHCN.
Giỏng đũn nặng nề vào tham vọng xõm lược và nụ dịch của CN đế quốc, làm tan ró hệ thống thuộc địa cũ, cổ vũ phong trào giải phúng dõn tộc.
2. Nguyờn nhõn thắng lợi
- Sự lónh sỏng xuất của đảng và đường lối chớnh trị, quõn sự
- Sự lónh đạo sỏng xuất của Đảng với đường lối chớnh trị, quõn sự và đường lối k/n đỳng đắn, sỏng tạo. Cú chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, cú lực lượng vũ trang ba thứ quõn khụng ngừng mở rộng, cú hậu phương vững chắc, cú tinh thần đoàn kết chiến đấu của 3 nước ĐD.
3.củng cố
Khỏi quỏt lại kiến thức đó học
4.Hướng dẫn học bài
---------------------------------------
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 A
9 B
Tiết37 .Bài 2
Bài 2:
HÀ GIANG TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY 
I: MỤC TIấU 
1: Kiến thức 
-Nờu được những khú khăn trước mắt đờ dọa sự sống cũn của chớnh quyền cỏch mang ở HG ,những biện phỏp nhằm khắc phục những khú khăn đú .
-Hiểu được những dó tõm xõm lược nước ta của phỏp ,tinh thần dũng cảm của quõn dõn HG chống phỏp và tay sai 
-Trỡnh bày được những thành tớch của quõn dõn HG đạt được trong thành tớch khỏng chiến chống mĩ cữu nước ;những thành tựu bước đầu của nhõn dõn HG thời kỡ đổi mới.
2. tư tưởng
-biết trõn trọng lịch sử , khõm phục tinh thần đấu tranh hi sinh anh dũng của nhõn dõn HG trong hai cuộc khỏng chiến chống phỏp và chống mĩ 
3. Kĩ năng 
-Sưu tầm tư liệu , phõn tớch ,đỏnh giỏ vấn đề .
II:THIẾT BỊ 
1.GV Bản đồ hành chớnh tỉnh HÀ TUYấN cũ .
2.HS tranh ảnh và cỏc tài liệu cú lien quan 
III:TIẾN TRèNH 
Kiểm tra bài cũ
Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
I:HÀ GIANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC ĐÂN PHÁP
GVyc hs đọc mục I SGK 
GV giảng
GV ? Quyết sỏch của Đ ta trong việc giải quyết những khú khăn chung đú . nhõn dõn Hg đó hưởng ứng những phong trào đú như thế nào ?
GV sưu tầm tài liệu “ lỏ lành đựm lỏ rỏch”..
Sự kiện 1-6-1946
GV Giảng
Kết luận 
GV Giảng ba chiến dịch tiễu phỉ cho hs nghe
-Tường thuật chiến dịch yờn bỡnh 1948
GV sưu tầm
Kết luận 
Đọc
Nghe
Trả lời
nghe
I:HÀ GIANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC ĐÂN PHÁP
* Nhõn dõn Hg thi đua khắc phục khú khăn 
-Những khú khăng trở ngại mà HGphải vượt qua như : nạn thổ phỉ , quõn tưởng cựng tay sai kộo vào nước ta P lien kết với thổ ti để chống phỏ cỏch mạng ,giặc đúi giặc dốt hoành hành
Từ thỏng 2-1946ti liờm phú đổi thành ti cụng an cú nhiệm vụ trấn ỏp bọn phản cỏch mạng , giữ trật tự an ninh xó hội , bảo vệ Đ bảo vệ chớnh quyền 
-Đến ngày 15-10-1947 toàn tỉnh đó hoàn thành việc bầu cử ủy ban hành chớnh khỏng chiến từ tỉnh đến xó
* HG cựng cả nước chiến đấu chống thưc dõn phỏp xõm lược 
-Thực hiện “tiờu thổ khỏng chiến”nhõn dõn HG đó cú đúng gúp lớn cho cuộc khỏng chiến ,thể hiện tinh thần quyết tõm long tin sắt đó vao thắng lợi cỏch mạng .
Nhõn dõn Hg vừa chiến đấu vừa sản xuất từng bước đẩy lựi quõn dịch ,giữ đất ,gúp sức người sức của vào chiến dịch điện biờn phủ năm 1954cos biết bao người con ưu tỳ của Hg đó hi sinh trờn mảnh đất ĐBP
II: HG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ XÂM LƯỢC 1954-1975
GV yc hs đọc mục II 
GV khỏi quỏt hoàn cảnh đất nước sau hiệp định giơ
ne vơ 
GV tham khảo 
GV dựng lược đồ 
GV giảng 
Đọc
Nghe
nghe
Hs trỡnh bày cảm nghĩ của mỡnh
II: HG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ XÂM LƯỢC 1954-1975
1.Xõy dụng và bảo vệ hậu phương vững chắc 
-Ngày 22-9-1967 , 7 tờn biệt kớch nhảy dự xuống địa bàn huyện bắc Quang đó bị quõn và dõn ta bắt sống
2.Thực hiện cụng việc tiễu phỉ trờn địa bàn toàn tỉnh 
GV tham khảo
-HG cúđường biờn giới giỏp TQ địa hỡnh phức tạp thuận lợi cho bọn thổ phỉ hoạt động.
-Trong thời kỡ khàng chiến chống P ta đó mở nhiều chiến dịch tiờu diệt lực lượng phỉ làm tan ró hàng ngũ của chỳng
+ Tại Hoàng su phỡ ngày 16-1-1959 bắt dược tờn cầm đầu của phỉ
+Tại Đồng Văn ngày 29-1-1960 tấn cụng vào vị trỡ mó số của phỉ đến 31-1-1960 được giả phúng
3.Dốc sức chi viện nhõn tài, vật lực cho cỏc mặt trận
III:HÀ GIANG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY
GV yc hs đọc mục III sgk
GV hướng dấn hs điền cỏc mốc lịch sử cơ bản 
GVdựng lược đồ Hà Tuyờn cũ giảng
GVdựng lược đồ Hà Tuyờn cũ giảng
?TPHG thành lập đó đem cho nhõn dõn HG cơ hội gỡ? 
Những thỏch thức mà HG phải vượt qua là gỡ ?
? tỡm hiểu về tỡnh hỡnh kinh tế , văn húa xó hội ở địa phương em trước và sau 1986 .hiện nay đó cú những thay đổi như thế nào ?
Hg hiện nay cũn cú khú khăn gỡ khụng? Nguyờn nhõn của khú khăn là gỡ?chỳng ta cần phải làm gỡ để từng bước khắc phục những khú khăn đú ?liờn hệ bản thõn hs đối với quờ hương?
Dựa vào sgk trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
III:HÀ GIANG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY
*HG sau ngày đất nước thống nhất(30-4-1975)
*HG trong cụng cuộc đổi mới đất nước 
3 . củng cố khỏi quỏt toàn bộ ý chớnh trong bai cho hs hiểu kĩ
4.Dặn dũ 
Về nhà làm bai tập và học bài cũ
Lớp dạy
Tiết theo TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9 A
9 B

Tài liệu đính kèm:

  • docsu9moisua.doc