A- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức.
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí như là một trong những yếu tố cơ bản tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Quá trình hình thành Q sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu.
2.Tư tưởng:
- H: Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu.
- Mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu.
3.Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Bản đồ thế giới.
- Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí tàu, thuyền.
- Sưu tầm các câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí.
C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Đọc, tìm tòi, phân tích, hoạt động cá nhân và cả lớp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp.
- KTSS: 7 A. 7B. 7C.
2.Kiểm tra bài cũ.
a) Câu hỏi
? Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành như thế nào?
- Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa?
? Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện?
- Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thành thị?
b) Đáp án: Vở ghi mục 1 + 2
3.Bài mới.
- Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng hoá và mua nguyên liệu nhưng những con đường lục địa đã bị độc chiếm vì vậy người phương Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bắng đường biển, thị trường mở rộng, kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội tư bản Châu Âu.
Ngày soạn:.......................... Ngày giảng:........................ Phần một: khái quát lịch sử thế giới trung đại. Tiết: 1 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu âu . a- Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản . -Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. - Hiểu được thành thi trung đại xuất hiện như thế nào? - Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao? 2.Tư tưởng: - Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nt cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ CHNL sang xã hội phong kiến. 3.Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến - Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến. b- Phương tiện thực hiện: - Chuẩn bị bản đồ Châu Âu thời phong kiến, một số tranh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại, những tư liệu đề cập đến chế độ chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa phong kiến. C- Cách thức tiến hành: Đọc, tìm tòi, phân tích, hoạt động cá nhân và cả lớp d- Tiến trình bài dạy 1. ổn định: KTSS: + 7A: + 7B: + 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị, sách vở của hs. 3. Bài mới: Vào cuối TK thứ V, trước sự tan rã của các quốc gia cổ đại PT, hàng loạt các vương quốc mới được hình thành ở châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, ý... Để hiểu được sự hình thành XHPK châu Âu , đặc trưng cơ bản của lãnh địa PK, sự r5a đời, hoạt động của thành thị trung đại, chúng ta cùng tìm hiểu ND bài học hôm nay. Hoạt động của thầy- trò. Nội dung bài học H:Đọc sgk phần 1. G: Dùng lược đồ +giảng. - Từ thiên niên kỉ I tcn các quốc gia cổ đại phương Tây Hilạp, Rô Ma phát triển tồn tại đến thế kỉ V. ? Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? ? Sau đó người Giéc Man còn làm gì? - Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau. ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự biến đổi của xã hội phong kiến Châu Âu? - Bộ máy nhà nước CHNL sụp đổ. - Các giai cấp mới xuất hiện (lãnh chúa và nông nô) ? Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa phong kiến? ? Nông nô được hình thành từ tầng lớp nào. ? Quan hệ giữa các giai cấp ấy như thế nào? - Nông nô lệ thuộc lãnh chúa. G:Sơ kết chuyển ý. G:Giảng theo sgk. H:Đọc ở trong lãnh địa... thu tô thuế-> hết. ? Em hiểu như thế nào là “lãnh địa”? (?) Hãy cho biết đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa?. G: So sánh liên hệ với thái ấp, điền trang ở Việt Nam. ? Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến ở Châu Âu. - Xã hội cổ đại 2 giai cấp chủ nô- nô lệ. Nô lệ là công cụ biết nói. - Xã hội phong kiến 2 giai cấp lãnh chúa- nông nô. Nông nô nộp tô thuế cho lãnh chúa. H:Quan sát H1 sgk, thảo luận nhóm theo câu hỏi. ? Em hãy miêu tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến H1 sgk. ? Đặc trưng kinh tế lãnh địa là gì? G:Sơ kết chuyển ý. - Từ thế kỉ V đến X – kt lãnh địa. - Từ thế kỉ XI... xuất hiện kinh tế hàng hoá. Thành thị xuất hiện-> xã hội thay đổi. H:Tiếp cận sgk. G: Giảng. H: Đọc sgk từ “nhưng từ thế kỉ...” ? Đặc điểm của thành thị là gì - Nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông dân cư ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? ? Cư dân trong thành thị gồm những ai?Họ làm nghề gì? - Cư dân:Thợ thủ công, thương nhân, sản xuất trao đổi, buôn bán. ? Đặc trưng KT của thành thị là gì? ? Nền KT trong các thành thị có điểm gì khác với nền KT lãnh địa? - Khác về đặc trưng H:Quan sát bức tranh H2 sgk ? ? Em hãy miêu tả lại cuộc sống của thành thị qua bức tranh? ? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?(vai trò của thành thị thời trung đại?) G:Sơ kết. 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. *Hoàn cảnh lịch sử. - Cuối thế kỉ V người Giéc Man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây lập nên quốc gia mới: + Ăng -glô Xắc -xông -Anh + Phơ -răng -Pháp + Tây -gốt -Tây Ban Nha + Đông -ốt -I-ta-li-a... *Những biến đổi trong xã hội. - Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất, phong tước vị-> lãnh chúa phong kiến. - Nô lệ, nông dân-> nông nô (lệ thuộc lãnh chúa). -> Xã hội phong kiến hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa: là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài, thành quách... - Lãnh chúa: Sống xã hoa, đầy đủ. - Nông nô: Đói nghèo cực khổ, chống lãnh chúa. - Đặc trưng: tính chất tự cung, tự cấp, đóng kín 3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại. - Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu sản xuất và trao đổi, buôn bán - Đặc trưng KT: sản xuất thủ công và buôn bán, hình thành các phường hội, thương hội - Vai trò: thúc đẩy sản xuất và buôn bán, làm cho xã hội phong kiến phát triển. 4. Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức toàn bài. ?Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào? ? Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau? G:Nhấn mạnh: xã hội phong kiến Châu Âu ra đời là hợp quy luật. - Đặc trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị, kinh tế độc quyền, tự cấp, tự túc đây là biểu hiện của sự phân quyênc Châu Âu khác với xã hội phong kiến tập quyền phương đông. - Sự xuất hiện thành thị là yếu tố cơ bản thúc đẩy xã hội phong kiến, kinh tế hàng hoá phát triển đồng thời là nguyên nhân làm cho xã hội phong kiến suy vong. 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Đọc trước bài 2 SGK - Sưu tầm lịch sử thế giới trung đại. Ngày soạn:.......................... Ngày giảng:........................... Tiết 2 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. a- mục tiêu bài học 1.Kiến thức. - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí như là một trong những yếu tố cơ bản tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Quá trình hình thành Q sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu. 2.Tư tưởng: - H: Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu. - Mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu. 3.Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí. - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử. b- phương tiện thực hiện: - Bản đồ thế giới. - Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí tàu, thuyền... - Sưu tầm các câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí. c- Cách thức tiến hành: Đọc, tìm tòi, phân tích, hoạt động cá nhân và cả lớp d- tiến trình dạy học 1.ổn định lớp. - KTSS: 7 A...................... 7B.......................... 7C....................... 2.Kiểm tra bài cũ. a) Câu hỏi ? Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành như thế nào? - Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa? ? Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? - Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thành thị? b) Đáp án: Vở ghi mục 1 + 2 3.Bài mới. - Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng hoá và mua nguyên liệu nhưng những con đường lục địa đã bị độc chiếm vì vậy người phương Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bắng đường biển, thị trường mở rộng, kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội tư bản Châu Âu... Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học H:Đọc sgk. G:Sơ lược sgk. ? Phát kiến địa lí là gì? Cuộc hành trình đi tìm đường mới sang phương Đông của thương nhân châu Âu để tìm vàng ngọc, hồ tiêu (vì con đường giao lưu buôn bán qua Tây á, Địa Trung Hải bị người ả Rập chiếm). ? Vì sao lại có những cuộc phát kiến địa lí (nguyên nhân) ? ? Các cuộc phát kiến địa lí được thực hiện nhờ có điều kiện nào? - Khoa học phát triển, đóng tàu lớn, có la bàn... H:Quan sát H3, H4 sgk ? Em hãy mô tả con tàu Ca ra ven & C.Cô-lôm-bô? ? Em hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn và nêu sơ lược về các cuộc hành trình đó trên bản đồ. ? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đó là gì? ? ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí. G:Như vậy các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại một nguồn lợi nhuận khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu và thúc đẩy quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ làm cho chế độ phong kiến suy vong, tạo điều kiện cho tư bản chủ nghĩa ra đời phát triển. G:Các cuộc phát kiến địa lí đã làm cho việc giao lưu kinh tế hàng hoá, văn hoá được đẩy mạnh quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ hình thành, đó là quá trình tạo ra vốn và người làm thuê. H:Đọc sgk. GV giảng (những việc làm của quý tộc và thương nhân châu Âu). ? Quý tộc và thương nhân Châu Âu đã dùng tiền vốn đó vào SX ntn? G:Nhờ có vốn, công nhân làm thuê họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn điền. ? Giai cấp tư vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội? - Giai cấp vô sản: nông dân mất ruộng, nô lệ người da đen. -> Người làm thuê. G:Tiểu kết. Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấp tư sản Châu Âu giàu lên nhanh chóng họ cướp bóc ruộng đất, thuộc địa, tài nguyên mở rộng kinh doanh, lập trang trại, công trường thủ công, kinh tế hàng hoá phát triển, đây là tiền đề cần thiết cho kinh tế hàng hoá phát triển cho một nền sản xuất mới-> Chủ nghĩa tư bản ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến. Giai cấp tư sản>< phong kiến họ đã đấu tranh chống quý tộc phong kiến, tạo điều kiện cho sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. GV: Kết luận 1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. - Nguyên nhân: + Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu thị trường. + Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là ĐK để thực hiện các cuộc phát kiến địa lí - Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu. + 1487 Bắc-tơ-mi Đi-a-xơ đi vòng qua cực Nam Châu Phi. + 1498 Va-xcô đơ Ga-ma đến ấn Độ. + 1492 Crít-xtốp Cô-lôm-bô tì ra Châu Mĩ. + 1519-1522 Ma-gien-lăng đi vòng quanh trái đất. - Kết quả: + Tìm ra những con đường nối liền Châu Lục. + Đem lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản. + Đặt cơ sở mở rộng thị trường. - ý nghĩa: + Đem lại những kiến thức về thiên văn, địa lí, hàng hải, kích thích khoa học phát triển. + Mở rộng và thúc đẩy thương mại. + Tạo nên quá trình tích luỹ tư bản cho tư sản Châu Âu. ->Làm cho chế độ phong kiến suy yếu tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 2.Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. - Sau các cuộc phát kiến địa lí, quá trình tích luỹ TB nguyên thuỷ đã hình thành. Đó là quá trình tạo ra số vốn đầu tiên và đội ngũ đông đảo những làm thuê. - Quý tộc, thương nhân tạo được số tiền vốn để mở rộng SX, kinh doanh, lập đồn điền, bóc lột sức LĐ của người làm thuê, trở nên giàu có -> giai cấ ... ao. - Xây dựng kinh đô, lăng tẩm. -> Được Unessco xếp hạng thế giới... 4. Tình hình kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII và nửa đầu XIX. G sơ kết chuyển ý *Lập bảng thống kê về tình hình kinh tế,văn hoá thế kỉ XVI-XIX Thành tựu Nội dung Thế kỉ XVI- XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX Về kinh tế Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp -Đàng ngòai sa sút... -Đàng trong phát triển hơn. -Nhiều làng thủ công, phường thủ công<dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, mía đường... rất phát triển. -Thế kỉ XVI- XVIII mở rộng Thế kỉ XVIII- hạn chế -Nông nghiệp được chú trọng song chưa kết quả. Nhân dân phải nộp tô thuế nặng lụt lội, hạn hán, nhân dân khổ... -Công thương nghiệp bị kìm hãm. -Khai mỏ được mở rộng còn lạc hậu. -Việc buôn bán được mở rộng. Văn hoá Tôn giáo Văn hoá Nghệ thuật dân gian -Nho giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo. -Chữ quốc ngữ XVIII. -Văn học chữ Hán, chữ Nôm nhiều tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm... -Nghệ thuật: Phật bà nghìn mắt, nghìn tay. -Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng, văn học chữ Nôm -Nghệ thật dân gian... Kiến trúc lăng tẩm Nguyễn... 4. Củng cố: - Làm bài tập: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Lịch sử địa phương E- rút kinh nghiệm: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... Ngày soạn:.......................... Ngày giảng: 7A:..................... 7B:..................... Tiết 68 lịch sử địa phương a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức thông qua việc làm 1 số BTLS 2.Tư tưởng: Có ý thức tự giác trong việc làm BT 3.Kĩ năng: Làm các dạng BT LS thường gặp b- chuẩn bị - Một số bảng phụ ghi sẵn 1 số BT lịch sử c- Phương pháp - Cá nhân, nhóm d- tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: KT sự chuẩn bị bài của HS b) Đáp án: 3. Bài mới Ngày soạn:.......................... Ngày giảng: 7A:..................... 7B:..................... Tiết 69 Làm bài tập lịch sử. a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức thông qua việc làm 1 số BTLS 2.Tư tưởng: Có ý thức tự giác trong việc làm BT 3.Kĩ năng: Làm các dạng BT LS thường gặp b- chuẩn bị - Một số bảng phụ ghi sẵn 1 số BT lịch sử c- Phương pháp - Cá nhân, nhóm d- tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: KT sự chuẩn bị bài của HS b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học b) Các hoạt động dạy – học: - Giao bài tập cho học sinh theo nhóm, tổ (Các bài tập từ bài tập chương VI tr106) +Tổ 1: Các BT của bài 22+26 +Tổ 2: Các BT của bài 23+27 +Tổ 3: Các BT của bài 24+28 +Tổ 4: Các BT của bài 25+28 - Yêu cầu học sinh làm song trước lên đại diện tổ chữa một số bài tập điển hình. - H:Nhận xét theo tổ, theo cá nhân. - G:Thu lại vở bài tập chấm điểm. 4. Củng cố: GV: Khái quát lại mục đích và những ND cơ bản trong tiết làm BT lịch sử 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Tổng kết E- rút kinh nghiệm: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... Ngày soạn:.......................... Ngày giảng: 7A:..................... 7B:..................... Tiết 70 Bài 30. Tổng kết. a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Phần lịch sử thế giới trung đại. Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông và chế độ phong kiến phương Tây. So sánh sự khác chế độ phong kiến. - Phần lịch sử Việt Nam. Học sinh thấy rõ quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- nửa đầu XIX với nhiều biến cố lịch sử quan trọng. 2.Tư tương: - Giáo dục ý thức trân trọng những thành tựu mà nhânloại đã đạt được trong thời Trung Đại. - Giáo dục về quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. 3.Kĩ năng: - Sử dụng sgk để tham khảo và nắm nội dung kiến thức. - Sử dụng lược đồ, tranh ảnh phân tích một số sự kiện đã học. b- chuẩn bị - Lược đồ Việt Nam thời Trung Đại. - Lược đồ các cuộc kháng chiến chốngngoại xâm và phong trào nhân dân. - Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học . c- Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn ... d- tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: KT sự chuẩn bị bài của HS b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học b) Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: 1. Lập bảng thống kê những nét lớn về xã hội phong kiến Chế độ phong kiến Phương đông Châu Âu Thời gian hình thành- suy vong Đầu CN: TQIII ĐNá: X-XVI từ XVI-giữa XIX suy vong ->CNTB xâm lược Hình thành V-X Phát triển từ XI-XV Suy vong XVI,CNTB ra đời trong lòng CĐPK Cơ sở kinh tế,xã hội Kinh tế nông nghiệp XH 2 giai cấp Đ/C><ND nông nghiệp+thủ công nghiệp Lãnh chúa><nông nô Thể chế nhà nước Vua đứng đầu ...Quân chủ chuyên chế Vua ...Quân chủ phân quyền, sau tập quyền * hoạt động 2: 2. Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã nêu cao ngọn cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ tổ quốc Triều đại T/gian Anh hùng... Kẻ XL Chiến thắng Ngô-Đinh 938-979 938 Ngô Quyền Nam Hán Bạch Đằng Tiền Lê 981-1009 981 Lê Hoàn Tống Bạch Đằng Lý 1009-1226 1075-77 Lý Thường Kiệt Tống S.Như nguyệt Trần 1226-1400 1258-88 Trần Quốc Tuấn... M.Nguyên Bạch Đằng... Hồ 1400-1407 1400-07 Hồ Quý Ly Minh T/bại Đ.Quan Lê Sơ1428-1504 1418-27 Lê Lợi... Minh Chi Lăng... Lê Mạt 1504-1786 Nội chiến Tây Sơn1771-1792 1785-89 Nguyễn Huệ... Xiêm... Thống nhất... * hoạt động 3: 3. Sự phát triển kinh tế,văn hoá từ thế kỉ X-XIX GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung Nội dung Ngô-Đinh-T.Lê X Lý-Trần XI-XIV Lê Sơ XV XVI-XVIII Đầu XIX Nông nghiệp khuyến khích sản xuất,đào kênh ngòi,cày tịch điên... Ruộng tư, điền trang thái ấp, chính sách nông nghiệp ...quân điền,cơ quan chuyên trách nông nghiệp Đàng ngoài suy yếu, Đàng trong phát triển, chiếu khuyến nông khai hoang lập ấp,lập đồn điền, đắp đê Thủ công nghiệp Xây dựng xưởng thủ công nhà nước làng thủ công phát triển Nghề gốm Bát tràng... 36 Phường thủ công phát triển -Cục bách tác nhà nước -Nhiều làng nghề thủ công Mở rộng khai mỏ Thương nghiệp Đúc tiền đồng trung tâm buôn bán chợ làng quê. Ngoại thương phát triển Thăng Long sầm uất. Khuyến khíc mở chợ buôn bán trong ngoài nước. Đô thị, phố xá mở cửa ải giảm thuế, buôn bán vũ khí -> chiến tranh. Nhiều thành thị thi tứ... Hạn chế buôn bán với phương Tây. Văn học nghệ thuật giáo dục Văn hoá dân gian là chủ yếu. -Giáo dục chưa phát triển. -Các tác phẩm văn học tiêu biểu... -Xây dựng quốc tử giám- Hà Nội. -Mở trường khuyến khích thi cử sáng tác văn học hội tao đàn. Chữ quốc ngữ ra đời. -Quang Trung ban chiếu lập học. -Chữ Nôm được coi trọng. -Tác phẩm văn, thơ Nôm tiêu biểu nghệ thuật sân khấu, dân gian phát triển phong phú đa dạng... Văn học phát triển rực rỡ. Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ ra đời. Lăng tẩm triều Nguyễn. Chùa Tây Phương. Khoa học kĩ thuật Cơ quan chuyên viết sử. Lê Văn Hưu thầy thuốc Tuệ Tĩnh. Nhiều tác phẩm sử học, địa lí học Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi. Lương Thế Vinh. Ngô Sĩ Liên. Chế tạo vũ khí đóng tàu. Phát triển làng nghề thủ công. Sử học phát triển, địa lí, y học thầy thuốc Lê Hữu Trác tiếp thu kĩ thuật Phương Tây. 4. Củng cố: GV: Khái quát ND toàn bài 5. Hướng dẫn: -Làm bài tập sgk và bài tập. -Ôn tập kĩ nội dung kiến thức. -Sưu tầm lịch sử địa phương. E- rút kinh nghiệm: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... Ngày soạn:.......................... Ngày giảng: 7A:..................... 7B:..................... Tiết 68+69+70 Lịch sử địa phương a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ lịch sử địa phương lồng trong lịch sử dân tộc. 2.Tư tương: - Tự hào với truyền thống cha ông ta. - Thấy rõ được sức mạnh dân tộc vun đắp từ các địa phương trong cả nước và trách nhiệm của bản thân của gia đình. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc tư liệu tham khảo. - Kĩ năng kể chuyện lịch sử. b- chuẩn bị - Cuốn Lịch sử địa phương Quảng Ninh c- Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn ... d- tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: KT sự CB của HS b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu bài học b) Các hoạt động dạy – học: - H: Đọc tư liệu. 1. Tỉnh Quảng Ninh 2. Lịch sử Đảng huyện Tiên Yên 3. Phong trào nông dân Quảng Ninh 4. Kể chuyện vua quan triều Nguyễn. 4. Củng cố: H: Cần sưu tầm các sách tham khảo sau: + Các triều đại phong kiến Việt Nam. + Lịch sử thế giới cổ trung đại. + Lịch sử Việt Nam tập I. 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK E- rút kinh nghiệm: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... a- Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: 2.Tư tương: 3.Kĩ năng: b- chuẩn bị - Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ 1258. c- Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn ... d- tiến trình bài dạy 1.ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: . b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động dạy – học:
Tài liệu đính kèm: