A/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII.
- Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa lực lượng sản xuất mới – TBCN với chế độ phong kiến. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra.
- Cách mạng Hà Lan – cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
- Cách mạng Anh – Ý nghĩa lịch sử và những hạn chế của nó.
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản. Sự ra đời của Hợp chủng quốc châu Mĩ.
2- Kỹ năng:
- Giải thích, phân tích, so sánh sự kiện nhân vật lịch sử. Lập bảng so sánh các sự kiện.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ.
3- Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS:
- Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy CBTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế chế độ phong kiến.
B/ Chuẩn bị
- GV: Giáo án, Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước.
- HS: Xem trước bài mới
Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày dạy: 22/8/2011 Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) Tiết 1: BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN. A/ Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. - Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa lực lượng sản xuất mới – TBCN với chế độ phong kiến. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra. - Cách mạng Hà Lan – cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. - Cách mạng Anh – Ý nghĩa lịch sử và những hạn chế của nó. - Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản. Sự ra đời của Hợp chủng quốc châu Mĩ. 2- Kỹ năng: - Giải thích, phân tích, so sánh sự kiện nhân vật lịch sử. Lập bảng so sánh các sự kiện. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ. 3- Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS: - Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy CBTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế chế độ phong kiến. B/ Chuẩn bị - GV: Giáo án, Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước. - HS: Xem trước bài mới C/Tiến trình Dạy- Học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bìa mới Chế độ phong kiến suy yếu, nền sản xuất phát triển mạnh của CNTB dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa PK với TB và nhân dân lao độngcác cuộc CM nổ ra. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt 1) Vào đầu thế kỉ XV, kinh tế Tây Âu có biến đổi gì? - Thế kỉ XV, ở Tây Âu xuất hiện các xưởng sản xuất có thuê mướn nhân công. - Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. 2) Nền sản xuất mới ra đời dẫn đến sự biến đổi gì về mặt xã hội? - HS: Hình thành hai cấp mới: tư sản và vô sản. 3) Mâu thuẫn mới nào nảy sinh? Vì sao có mâu thuẫn đó? - Mâu thuẫn giai cấp (TS và PK): Vì tư sản – đại diện cho phương thức sản xuất mới có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội. Cách mạng tư sản bùng nổ. Giáo viên: Treo bản đồ giới thiệu về vùng đất Nê-đéc-lan (nay là Hà Lan và Bỉ) 5) Vì sao cách mạng Hà Lan bùng nổ? - Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nê-đéc-lan. - Chính sách cai trị hà khắc của PK Tây Ban Nha ngày càng làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc. Giáo viên: Tường thuật diễn biến CM Hà Lan - Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đec-lan (nay gồm vùng đất Bỉ và Hà Lan) chống lại chính quyền PK Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566. - Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đec-lan đã thành lập “Các tỉnh liên hiệp” (Sau là Cộng hòa Hà Lan). kết thúc, Hà Lan được giải phóng. 6) Trình bày kết quả, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan? - 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan. Cách mạng Hà Lan 7) Vì sao cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? - Học sinh: Cách mạng đã đánh đổ được chế độ phong kiến (ngoại bang), mở đường cho CNTB phát triển. - Giáo viên: Dùng lược đồ chỉ nước Anh và những vùng kinh tế TBCN phát triển. 8) Chủ nghĩa tư bản phát triển như thế nào ở Anh? - Kinh tế TBCN ở Anh phát triển mạnh. Nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ra đời. - Ở nông thôn, nhiều quý tộc PK chuyển sang kinh doanh theo con đương tư bản. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới. - GV: Kể chuyện “rào đất cướp ruộng” – thời kì “cừu ăn thịt người”. 9) Sự phát triển của CNTB ở Anh, đem đến hệ quả gì? - Hình thành tầng lớp quý tộc mới. Giáo viên: Giải thích thuật ngữ quý tộc mới. 10) Hệ quả trên làm nảy sinh những mâu thuẫn chính nào trong lòng xã hội Anh? - Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ PK. - Giáo viên: Sử dụng lược đồ H1/5 để trình bày (chủ yếu nêu và so sánh lực lượng của vua với QH qua vùng đất chiếm giữ) Giáo viên Giới thiệu H2/6 về việc Sacsl-lơ I bị xử tử. 11) Việc xử tử Sáclơ I có ý nghĩa ntn? - Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Anh. Đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của chế độ Pk, thắng lợi của CNTB. 12) Tại sao vua Sác-lơ I đã bị xử tử nhưng cách mạng Anh vãn chưa chấm dứt? - Mọi thành quả, quyền lợi đều thuộc về tư sản và quý tộc, nhân dân không được hưởng. Vì vây, nhân dân tiếp tục đấu tranh. 13) Quý tộc mới và tư sản đã làm gì trước sự bất mãn ngày càng cao của quần chúng? - Thỏa hiệp với Pk, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan – con rể của của vua GieemII) lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. 16) Thế nào là quân chủ lập hiến? - Là thể chế chính trị của một nước mà quyền lực của nhà vua bị hạn chế bởi hiến pháp của quốc hội do giai cấp tư sản định ra. Học sinh thảo luận: 17) Mục tiêu của cách mạng? Cuộc CM Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo cách mạng? CM có triệt để không? (Qua đó HS hiểu được tính chất, ý nghĩa của cách mạngtư sản Anh) 18) Tại sao nói cách mạng Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? - Lãnh đạo là liên minh tư sản và quý tộc mới, nhiều tàn dư PK không bị xóa bỏ. Nông dân không được chia ruộng đất mà còn tiếp tục bị chiếm và bị đẩy đến chỗ phá sản hoàn toàn. I- Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các TK XV-XVII. Cách mạng Hà Lan( XVI) 1. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các TK XV-XVII. * Kinh tế: - Thế kỉ XV, ở Tây Âu xuất hiện các xưởng sản xuất có thuê mướn nhân công. - Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. * Xã hội: Hình thành hai giai cấp mới: Tư sản và Vô sản. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI: * Nguyên nhân: - Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nê-đéc-lan. * Diễn biến: (SGK) * Kết quả: - 1648 Hà Lan được giải phóng, tạo điều kiện cho CNTB phát triển. * Ý nghĩa: Đây là cuộc CMTS đầu tiên trên TG. II- Cách mạng Anh thế kỉ XVII: 1. Nguyên nhân: - Kinh tế TBCN ở Anh phát triển mạnh. Nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính ra đời. - Ở nông thôn, nhiều quý tộc PK chuyển sang kinh doanh theo con đương tư bản. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới. - Mâu thuẫn xã hội gay gắt, bùng nổ cuộc cách mạng. 2. Tiến trình cách mạng. a. Giai đoạn 1 (1642-1648): - Thang 8 – 1642, cuộc nội chiến bùng nổ, quân đội Quốc hội đánh bại quân đội nhà vua. Cuộc nội chiến của giai đoạn 1 chấm dứt. b. Giai đoạn 2 (1649-1688): - 30/1/1649 Saclơ I bị xử tử, Anh trở thành nước Cộng Hoà. - Nhân dân tiếp tục đấu tranh. - Để đối phó với cuộc đấu tranh của nhân dân, quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với PK, đưa đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan – con rể của của vua Gieem II) lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Cách mạng chấm dứt. 3. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa thế kỉ XVII: - Đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN. - Là cuộc cách mang tư sản không triệt để. 4 - Củng cố - Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với sự phát triển của nền sản xuất TBCN dẫn đến các cuộc CM, đầu tiên là CM Hà Lan tiếp đến là CM Anh. 5- Bài tập: - So sánh cuộc CM Hà Lan, CM Anh có gì giống và khác nhau? - Lập niên biểu cuộc CM Anh. - Xem trước bài 1- phần III. Ngày soạn: 22 /8/2011 Ngày dạy: 26 /8/2011 Tiết 2: BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN. ( Tiếp theo) A/ Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. - Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa lực lượng sản xuất mới – TBCN với chế độ phong kiến. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra. - Cách mạng Hà Lan – cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. - Cách mạng Anh – Ý nghĩa lịch sử và những hạn chế của nó. - Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản. Sự ra đời của Hợp chủng quốc châu Mĩ. 2- Kỹ năng: - Giải thích, phân tích, so sánh sự kiện nhân vật lịch sử. Lập bảng so sánh các sự kiện. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ. 3- Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS: - Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy CBTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế chế độ phong kiến. B/ Chuẩn bị - GV: Giáo án, Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước. - HS: Xem trước bài mới C/Tiến trình Dạy- Học: 1. Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bà cũ - Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh? Tại sao nói cách mạng Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? III/ Bài mới: Do những biến đổi trong kinh tế, xã hội vào cuối thời Trung đại, dẫn đến các cuộc CMTS nổ ra nhằm lật đổ chế độ phong kiến, không những ở Châu Âu như CM Hà Lan và Anh mà nó còn lan sang cả châu Mĩ, cụ thể là cuộc chiến tranh Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt 1) Nêu vài nét về sự thâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ? -Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày một nhiều. Đến thế kỉ XVIII, họ đã thiết lập được 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây. 2) Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh? - Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của công thương nghiệp các thuộc địa: tăng thuế, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước 3) Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến chiến tranh? 4) Những điểm chính trong Tuyên ngôn độc lạp của nước Mĩ ? - HS : Đại diện nhóm trình bày. - Mọi người có quyền bình đẳng - Quyền lực của người da trắng - Khẳng định quyền tư hữu tài sản. - Duy trì chế độ nô lệ và sự bóc lột công nhân 5) Ở Mĩ, nhân dân có được hưởng các quyền nêu trong Tuyên ngôn không? (Không, chỉ áp dụng cho người có của và người da trắng – Ngày 4/7 được lấy ngày Quốc khánh nước Mĩ). 6) Chiến tranh tiếp diễn ra sao? - HS đọc đoạn in nghiêng. 7) Nội dung của hiệp ước Véc- xai 1783? - HS: Trả lời cá nhân. 8) Cuộc Chiến tranh giành độc lập đạt kết quả gì? + 1783 Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ. Hợp chủng quốc Mĩ (Hoa Kì) ra đời. + 1787, Hiến pháp được ban hành. - HS thảo luận nhóm: 9) Vì sao gọi cuộc chiến tranh này là cuộc cách mạng tư sản? + Mục tiêu của cuộc chiến tranh là giành độc lập. + Tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Thực chất đay là cuộc cách mạng tư sản. 12) Ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? + Giải phóng nhân dân Mĩ khỏi ách đô hộ của CNTD nền KT TBCN phát triển. III - CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ. 1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh. - Đầu TK XVII Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ, kinh tế phát triển theo hướng TBCN. - Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của công thương nghiệp các thuộc địa: tăng thuế, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước 2. Diễn biến của cuộc chiến tranh. - 12 – 1773, nhân dân cảng ... Tất Thành sau khi đi tìm đường cứu nước. -Hs đọc đoạn in nghiêng. -Tóm tắt tiểu sử của Nguyễn Tất Thành và hoàn cảnh Người ra đi tìm đường cứu nước. -GV:Hành trình cứu nước của Người diễn ra ntn? -GV giới thiệu H7/ 148. -GV:Theo em, con đường cứu nước của NTT có gì mới so với những nhà yêu nước trước đó? 1-Chính sách của TDP ở Đông Dương trong thời chiến. -Chúng ra sức vơ người, vét của dốc vào chiến tranh. -Tăng cường bắt lính -Nông nghiệp phục vụ chiến tranh -Mua công trái Đời sống nhân dân cực khổ. 2-Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế(1916) Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên(1917) a-Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế(1916) *Nguyên nhân: -Pháp ráo riết bắt lính đưa sang châu Âu. -Binh lính căm phẫn. *Diễn biến: -Quân k/n dự kiến đêm 3 rạng 4/5/1916 sẽ nổi dậy. -Kế hoach bị bại lộ, cuộc k/n thất bại nhanh chóng. -Thái Phiên, Trần cao Vân bị xử tử. b-Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên(1917) *Nguyên nhân: -Binh lính Thái nguyên rất căm phẫn với chế độ. -Họ quyết tâm k/n dưới sự lãnh đạo của Đội Cấn và Lương ngọc Quyến. *Diễn biến: -Nghĩa quân chiếm các công sở, phá nhà lao, thả tù chính trị -K/n kéo dài 5 tháng thì bị đàn áp c-Khởi nghĩa của Nởtrang lơng -Cuộc k/n của đồng bào Mơnông(TN) 1912-1916 k/n tan rã dần. 3-Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. -Mục đích: Xem các nước phương Tây họ làm ntn để cứu giúp đồng bào mình. -6 năm vòng quanh thế giới. -1917 Người trở về Pháp, hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. -Người tiếp nhận ảnh hưởng CM TM Nga. -Tư tưởng của Người có nhiều thay đổi. -Đó là cơ sở để xác định con đường chân chính cho CMVN. C/ Đánh giá hoạt động nhận thức: -Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu TK XX: Phong trào Mục đích Hình thức, nội dung hoạt động chủ yếu D/ Bài tập: -Xem trước bài 31. **************************************************************** Ngày soạn 15- 4- 09 Ngày dạy Tuần 35Tiết 51 BÀI 31: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 A/Mục tiêu: 1-Kiến thức: Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về: -Lịch sử dân tộc thời kì giữa TK XIX đến hết chiến tranh TG I. -Tiến trình xâm lược của Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuooí TK XIX. -Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến. -Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu TK XX. 2-Tư tưởng: Giúp HS: -Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc. -Trân trọng các tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh. 3-Kỹ năng: Rèn luyện: -Kĩ năng tổng hợp trong việc học tập môn lịch sử, như kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá. -Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử. -Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử B/ Chuẩn bị của Giáo viên- Học sinh: -Bản đồ Việt Nam( cuối TK XIX- đầu XX) -Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa cuối TK XIX. -Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử, kinh tế, chính trịtrước 1918 C/Tiến trình Dạy- Học: Giới thiệu bài mới: -Chúng ta đã tìm hiểu lịch sử VN từ 1858 đến năm 1918. Trong bài này, chúng ta sẽ dừng lại để xem xét: +Trong giai đoạn lịch sử đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý . +Nội dung chính của giai đoạn này. Dạy- Học bài mới: I/ Những sự kiện chính: 1- Qúa trình xâm lược VN của TDP và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ 1858 đến năm 1884: Thời gian Qúa trình xâm lược của TDP Cuộc đấu tranh của nhân dân ta Từ1/9/1858 đến 2/1859 TDP đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà Triều đình chống trả yếu ớt rồi lui về phía sau, n/d kiên quyết chống P bằng mọi vũ khí sẵn có tr/ tay Từ 2/1859 đến 3/1861 P kéo quân từ ĐN vào Gia Đ để cứu vãn âm mưu “ Đánh nhanh thắng nhanh” Triều đình không chủ động đánh giặc, chống trả yếu ớt bỏ thành mà chạy. Nhân dân kiên quyết k/c 12/4/1861 16/12/1861 23/3/1862 TDP chiếm Định Tường Pháp chiếm Biên Hoà Pháp chiếm Vĩnh Long Nhân dân 3 tỉnh miền Đông kháng Pháp. 5/6/1862 TDP buộc nhà Nguyễn kí điều ước Nhâm Tuất(nhượng 3 tỉnh MĐ NK cho Pháp) Nhân dân quyết tâm đấu tranh, không chấp nhận điều ước. 6/ 1867 P chiếm 3 tỉnh miền Tây NK: Vĩnh Long, An G, Hà Tiên ND 6 tỉnh NK kháng P,điển hình: k/n Trương Định, N Trung Trực, Võ duy Phương, Thủ khoa Huân.. 20/11/1873 TDP đánh Bắc kì lần 1 Nhân dân Bắc kì kháng P 15/3/1874 P buộc triều đình kí điều ước Giáp Tuất, nhượng 6 tỉnh Nam kì cho P Nhân dân cả nước kiên quyết đánh Pháp. 25/4/1882 TDP đánh Bắc kì lần 2 Nhân dân Bắc kì kiên quyết k/c 18/8/1883 25/8/1883 P đánh Huế, Hiệp ước Hác măng kí kết, triều đình công nhận quyền bảo hộ của P Nhân dân cả nước quyết đánh cả triều đình đầu hàng và thực dân P 6/6/1884 Triều đình Huế kí điều ước Patơnốt, chính thức đầu hàng TDP, nước ta từ PK độc lập nước thuộc địa nửa PK. Nhân dân cả nước phản đối triều đình đầu hàng 2-Phong trào Cần Vương( 1885-1896) Thời gian Sự kiện 5- 7- 1885 13- 7-1885 7/1885-11/1888 11/1888-12/1895 Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương Giai đoạn 1: Phong trào phát triển hầu khắp các tỉnh BK, TK Giai đoạn 2: Điển hình là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình(1886-1887) Bãi Sậy( 1883-1892) Hương Khê(1885-1895) 3-Phong trào yêu nước đầu TK XX( đầu năm 1918) Thời gian Sự kiện 1905-1909 1907 1908 1912-1916 1916 1917 1911-1918 Hội Duy Tân và phong trào Đông Du Đông Kinh nghĩa thục Phong trào Duy tân và chống thuế ở Trung kì Khởi nghĩa của Nơ trang Lơng ( Tây nguyên) Vụ mưu khởi nghĩa cử binh lính Huế Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi tìm đường cứu nước, đó là đ/k quan trọng để Người xác định con đường cứư nước đúng đắn cho dân tộc. II/ Những nội dung chủ yếu: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động NHÓM: -GV chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 vấn đề, sau đó gọi 1 em đại diện cho nhóm trình bày những vấn đề được phân công. NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4 NHÓM 5 NHÓM 6 NHÓM 7 1-Vì sao TDP xâm lược VN -Do nhu cầu tìm kiếm thuộc địa của bọn thực dân. -P xâm lược nước ta để làm cơ sở nhảy vào TQ( tây nam) 2-Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của TDP. -G/C PK nhu nhược, yếu hèn không biết dựa vào dân để tổ chức k/c -Nhà Nguyễn không chịu canh tân đất nước để tạo ra thực lực quốc gia chống ngoại xâm 3-Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối TK XIX. Có 2 loại: -Phong trào Cần Vương(1885-1896) -Phong trào tự vệ vũ trang kháng P của quần chúng điển hình là k/n YThế +Quần chúng đứng lên đấu tranh quyết liệt khắp Bắc và Trung kì +Hình thức khởi nghĩa vũ trang +Phong trào nhìn chung còn nằm trong phạm trù phong kiến +Tất cả các phong trào đều thất bại +Cách mạng khủng hoảng lãnh đạo và bế tắc về đường lối, tuy vậy gây cho địch không ít khó khăn 4-Phong trào Cần Vương -Nguyên nhân: +Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng P +Nhân dân phản đối hành động bán nước -Diễn biến:(phần 2) -Ý nghĩa: +Thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc. -Hạn chế: Khủng hoảng lãnh đạo, bế tắc đường lối. 5-Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước VN đầu TK XX. *Nguyên nhân chuyển biến: -Khách quan: +Trào lưu tư tưởng dân chủ TS truyền vào VN -Chủ quan: +TDP tiến hành chương trình “Khai thác thuộc địa lần 1” KT, XH VN biến đổi. +Một xu hướng CM mới, xu hướng CM dân chủ TS xuất hiện 6-Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu TK XX. -CMVN thay đổi phạm trù, từ phạm trù PK chuyển sang phạm trù TS ( ở mức độ khuynh hướng) -Hình thức đấu tranh phong phú. -Thành phần tham gia đông đảo hơn cuối TK XIX 7-Bước đường hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành. -NTT nhìn thấy rõ những khủng hoảng và bế tắc về đường lối. -Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước GPDT BÀI TẬP: -Ôn tập toàn bộ các nội dung, giờ sau kiểm tra HỌC KÌ II, theo lịch của trường. Ngày soạn 1 - 5 - 09 Ngày dạy Tuần 36Tiết 52 KIỂM TRA: HỌC KỲ II A/ Mục tiêu: -Nhằm đánh giá kết quả thu nhận kiến thức của HS, hoàn thiện tri thức, hình thành thế giới quan, phát triển ngôn ngữ tư duy và GD lòng yêu nước, yêu lao động cho HS. -Đòi hỏi HS phải suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã lĩnh hội và tự đánh giá kết quả học tập của mình. -Giúp GV nhận thấy rõ trình độ kiến thức và sự chuẩn bị của từng HS, qua đó GV nhận biết được những điều cần sửa chữa, bổ sung để giảng giải sâu hơn cho các em. Đây là cơ sở để đánh giá toàn diện các bài học trước đó. B/Các hoạt động Dạy- Học: PHÒNG GD-ĐT BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH MÔN: Lịch sử 8 (45’) ĐỀ BÀI Câu 1: 2,5đ Em hãy thuật lại cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)? Câu 2: 4đ Nêu những chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất về mặt kinh tế của thực dân Pháp đối với Việt Nam. Theo em những chính sách kinh tế đó có mặt nào tích cực và mặt nào tiêu cực đối với nước ta? Câu 3: 3,5đ Thống kê các cuộc vận động, duy tân và phong trào khởi nghĩa trong giai đoạn đầu thế kỉ XX đến năm 1918 theo các nội dung trong bảng sau: Thời gian Tên cuộc vận động, khởi nghĩa Tên người lãnh đạo ĐÁP ÁN Câu 1: 2,5đ -Ý 1: 0,5đ Nêu được căn cứ của cuộc khởi nghĩa. -Ý 2: 0,5đ Nêu được những đặc điểm của dân cư Yên Thế ( nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa) -Ý 3: 1,5đ Nêu được diễn biến của cuộc khởi nghĩa gồm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn 0,5đ. Câu 2: 4đ 1-Ý 1: 2,5đ Nêu được chính sách khai thác về mặt kinh tế của thực dân Pháp đối với Việt Nam diễn ra trên các lĩnh vực: Nông nghiệp,Công nghiệp, Giao thông vận tải, Thương nghiệp. 2-Ý 2: 1,5đ Nêu được tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với nước ta: -Mặt tích cực: 0,5đ Xã hội Việt Nam có những biến chuyển: Đô thị phát triển, nhiều giai tầng xuất hiện. -Mặt tiêu cực: 1đ +Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. +Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ. +Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng =>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. Câu 3: 3,5đ Điền đầy đủ vào bảng sau, mỗi cột ngang đúng: 0,5đ Thời gian Tên cuộc vận động, khởi nghĩa Tên người lãnh đạo 1905 - 1909 Hội Duy Tân và phong trào Đông Du Phan Bội Châu 1907 Đông Kinh nghĩa thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền 1908 Cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì. Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng 1912 - 1916 Khởi nghĩa của Nơ Trang Lơng Nơ Trang Lơng 1916 Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế Thái Phiên, Trần Cao Vân 1917 Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên Lương Ngọc Quyến, Trịnh văn Cấn 1911 – 1918 Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Thành
Tài liệu đính kèm: