Giáo án lớp 1

Giáo án lớp 1

I. Tổ chức lớp:

 - Gv kiểm tra sĩ số học sinh.

 - Gv gọi tên học sinh.

 - Gv chỉ định lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng.

II. Gv phổ biến nề nếp và khẩu lệnh.

- Khi vào lớp.

- Gv vào lớp, lớp trưởng hô các bạn đứng.

- Học sinh hô chúng em kính chào thầy giáo (1 lần).

- Khi ra lớp học sinh hô chúng em kính chào thầy giáo.

- Gv cho học sinh ôn lại các bài hát mẫu giáo.

- Gv bắt nhịp cho học sinh hát.

- Gv cho quản ca tập bắt nhịp.

- Mỗi bài hát xong 1 lân vỗ tay.

 

doc 109 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 16/8/09
 Ngày giảng: 17/ 8 /2009
Thứ 2
Tiết 1+2: Học Vần:
ổn định tổ chức lớp
I. Tổ chức lớp:
	- Gv kiểm tra sĩ số học sinh. 
 - Gv gọi tên học sinh.
	- Gv chỉ định lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng.
II. Gv phổ biến nề nếp và khẩu lệnh.
- Khi vào lớp.
- Gv vào lớp, lớp trưởng hô các bạn đứng.
- Học sinh hô chúng em kính chào thầy giáo (1 lần).
- Khi ra lớp học sinh hô chúng em kính chào thầy giáo.
- Gv cho học sinh ôn lại các bài hát mẫu giáo.
- Gv bắt nhịp cho học sinh hát.
- Gv cho quản ca tập bắt nhịp.
Mỗi bài hát xong 1 lân vỗ tay.
III. Củng cố dặn dò.
- Lớp đã tập tất cả nề nếp và khẩu lệnh ra vào lớp.
- Đã hát đúng và hay.
 - Về nhà tập hô khẩu lệnh và hát. 
 ______________________________
Tiết 3: Toán:
Tiết học đầu tiên.
I. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp ,HS tự giới thiệu về mình. bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng HT toán, các hoạt động HT trong giờ học toán .
Tập nêu tên SGK toán , tên đồ dùng.
II.đddh
SGK.
Học sinh bộ lắp ghép toán.

III. Hoạt động DH.
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
GV HD
HS sử dụng sách toán lớp 1 
 (12’)
2. GV HD HS làm quen với số 1 (12’)
3.GV gt bộ đồ dùng học toán lớp 1. (12’)
4. CC-DD
 (4’)
GV cho HS xem sách toán 1
GV lấy sách toán và HD HS mở trang có tiết học đầu tiên
GV cho HS mở SGK toán bài 1
tiết học đầu tiên
- GV giải thích từng hình ảnh 1
- GT với HS các y/c cần đặt sau khi cho toán
- GT những y/c cơ bản và trọng tâm 
- Đặc biêt các em biết cách học tập và làm việc, biết suy nghĩ thông minh.
- GV HD cách mở 
- GV giơ lên bảng cho HS xem 
- Các em về nhà tự xem lại bộ đồ dùng học toán ở lớp 1.
HS quan sát
HS qs thực hiện từng ảnh và thảo luận.
HS nghe
HS nêu tên đồ dùng
Thực hiện
 ___________________________________
Tiết 4 Đạo Đức:
Bài 1: Em là học sinh lớp 1( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học .
- Biết tên trường tên lớp , tên thầy giáo cô giáo , một số bạn bè trong lớp .
- Bước đầu biết giớ thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp .
 Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn .
Tập đọc tên mình , tên bạn, tên cô giáo.
II. ĐDDH.
- Vở BT đạo đức1.
III. Các HĐ DH.
ND-TG
HD của GV
HĐ của HS
1.GT bài (2’)
2. Hoạt động 1
 (10’)
MT: HS biết gt tên của mình.
Hoạt động 2
 (10’)
MT: HS biết gt những sở thích của mình.
Hoạt động 3
 (10’)
3. CC - DD
 (3’)
Trực tiếp – ghi đầu bài
- GV gt tên bài tập 1
- GV giúp HS biết giới thiêu tên của mình và các bạn trong lớp.
- Từng em lần lượt gt bài tên của mình cho đến hết.
KL:Mỗi người đều có một tên riêng.
- GV cho HS gt về sở thích của mình
 ( Bài tập 2)
* Hãy gt cho bạn ngồi cạnh mình những điều em thích bằng lời bằng tranh vẽ.
KL: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích nhưng có thể giống nhau và khác nhau.
- GV hát bài Ngày đầu tiên đi học và bài trường em.
- GV cho HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình và kể về trường của mình.
- Em đã mong chờ và chuẩn bị ngày đầu tiên đi học ntn ? - Trườngcủa em nằm ở đâu ?
- Bố, mẹ và mọi người đã quan tâm em ntn ?
- HS kể chuyện theo nhóm.
KL: Vào lớp 1 các em sẽ có nhiều bạn mới và thầy, cô giáo và các em tự hào về mình đã là HS lớp 1.
- Các em học tập thật giỏi sẽ được các bạn và thầy , cô giáo yêu quý.
Nghe
Nghe
gt lần lượt từ 1 cho đến hết.
2-3 HS tự gt sở thích của mình.
 HS nghe.
- HS hát.
- HS kể.
- HS trả lời.
 Ngày soạn:16/08/2000
Ngày giảng: ngày18/08/2009
Thứ ba
Tiết 1+2: Học vần :
Các nét cơ bản 
I. Mục tiêu:
– HS nắm đợc tư thế ngồi , biết cách cầm bút , cách đặt vở 
- Biết đặt điểm đặt bút viết một số nét cơ bản 
Đọc tên các nét 
II.ĐDDH:
Mẫu các nét cơ bản.
III. Các HĐ DH.
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ổn định 
2. Ktra bài cũ (2’)
3. Bài mới 
a.gt bài.(2’)
b. HD quy trình các nét cơ bản. (13’)
c. Luyện viết.
 (25’)
4. Củng cố –Dặn dò. (3’)
- Ktra đồ dùng của HS.
Trực tiếp – ghi đầu bài
- Cho HS lên chỉ vào từng nét và nói tên các nét.
VD: Chỉ vào nét (2) nói, đây là nét móc 2 đầu 
Chỉ vào nét (-): Đây là nét ngang
- Cho HS quan sát các nét cơ bản.
- GV đưa mẫu các nét cơ bản cho HS quan sát và nhận sét.
- HD cách viết từng nét cơ bản và viết mẫu lên bảng, vừa viêt vừa HD phân tích. 
 - \ / ~
 c o 
- y/c viết bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
- y/c HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uấn nắn, giúp đỡ HS viết chậm, yếu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài âm e.
- Hát đồng thanh.
- qs nhận xét
- qs nhạn xét
- nghe- ghi nhớ
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở
- Nghe- ghi nhớ.
 ________________________________
Tiết 3 : Toán:
Nhiều hơn – ít hơn
I. Mục tiêu:
- Biết SS 2 nhóm đồ vật , biết sử dụng từ nhiều hơn , ít hơn để SS các nhóm đồ vật.
Đọc ghi nhớ từ “nhiều hơn”, “ít hơn”
II. ĐD DH.
Bộ đồ dùng toán.
III. Các HĐ DH.
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định.
B.Ktra bài cũ (2’)
C. Bài mới:
1.GT bài
2. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa ( 16’) 
3. HD HS quan sát hình vẽ trong bài học ( 14’) 
4. Trò chơi học tập ( 5’) 
D – Củng cố – dặn dò ( 3’)
- Ktra đồ dùng của HS
Trực tiếp – ghi đầu bài
- GV cầm 5 cái cốc và nói có một số cốc.
- Cầm 4 cái thìa và nói có một số thìa.
- Gọi HS lên đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa rồi hỏi “ còn cốc nào chưa có thìa?”
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa ta nói “ số cốc nhiều hơn số thìa”
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại ta nói “ số thìa ít hơn số cốc”
- Giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau:
- Ta nối một  chỉ với một
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
+ HD HS thực hành theo 2 bước nêu trên
- Mục tiêu: Củng cố về nhiều hơn, ít hơn
- GV đưa ra 2 nhóm đối tượng số lượng khác nhhau. Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn..
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà tìm 1 số đối tượng có số lượng khác nhau.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi
- 1HS lên đặt thìa vào cốc
- 1 HS lên chỉ vào cốc chưa có thìa.
- Vài HS nhắc laị
- 2,3 HS nhắc lại
- Lớp đọc ĐT
- Theo dõi – ghi nhớ
- Theo dõi – thực hành
- Theo dõi – thực hành chơi
- Nghe - ghi nhớ
 ______________________________
Tiết 4: Thủ công:
 Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học TC.
I. Mục tiêu:
- Biết một số loại giấy , bìa và dụng cụ (thớc kẻ, bút chì , kéo , hồ dán ) để học thủ công
Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy , bìa để làm thủ công nh : giấy báo , hoạ báo ; giấy vở HS , lá cây ...
Nêu tên và ghi nhớ tên dụng cụ học thụ công.
II . Phương tiện:
 GV: các loại giầy, bìa,, dụng cụ: Kéo, hồ dán, thước kẻ.
III . Các HĐDH.
ND – TG
HĐ của HS
HĐ của HS
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ ( 2’)
3. Bài mới
a.Gthiệu bài (5’)
b.Gthiệu dụng cụ học thủ công (17’)
4.Củng cố, 
dặn dò (5’)
- Kiểm tra đồ dùng của HS
-Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: Tre, Lứa
-Giới thiệu quyển sách: Giấy là phần bên trong mỏng, bìa là phần bên ngoài dày hơn
-Giới thiệu giấy màu: xanh, đỏ, tím, vàng mặt sau là có kẻ ô
-Thước kẻ làm bằng gỗ, dùng đo chiều dài, thước có chia vạch và đánh số.
-Bút chì: gv để bút chì dùng để kẻ đường thẳng
-Kéo: dùng để cắt giấy bìa
-Hồ dán: dùng để dán giấy
-Nhắc laị nd bài học
-Nhận xét tiết học
-dặn Hs về nhà chuẩn bị bài sau
-Nghe, ghi nhớ
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc tên từng dụng cụ .
________________________________________________________________________
Ngày soạn:17/08/2009
Ngày giảng: 19/08/2009
Thứ tư
Tiết 1 +2 : Học vần
bài1:e
I.Mục tiêu : 
- Nhận biết đợc chữ và âm e.
-trả lời đợc 2-3 câu hỏi đơn giản về cac bức tranh trong SKG.
 Luyện nói 4,5 câu xoay quanh chủ đề học tập.. 
II.Đồ dùng dạy học
- Chữ e mẫu, sợi dây để minh hoạ chữ e
- Tranh minh họa, bộ chữ học vần
III.Các HĐ dạy học
1.ổn định
2.Ktra bài cũ
 3.Bài Mới
a. Giới thiệu bài 
b.Dạy ghi chữ âm 
4. Luyện tập.
Luyện đọc.
c. Luyện viết.
b. Luyện nói.
5. Củng cố dặn dò
-kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs
-Gv cho Hs quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi
+các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
+các tiếng bé, mẹ, ve, xe giống nhau ở chỗ đều có âm e
-Đính âm e lên bảng cho hs đọc đồng thanh
-Gv viết lên bảng chữ e
-Gv phát âm mẫu
-Chỉ bảng cho Hs phát âm e nhiều lần
-Theo dõi, sửa sai
-Viết mẫu lên bảng chữ cái e, vừa viết vừa hướng dẫn
 e e
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
Tiết 2:
- Y/c HS phát âm lại âm e.
- Theo dõi, sửa sai.
+ Y/c đọc cá nhân , nhóm , bàn. 
- GV nhắc lại quy trình viết chữ e.
- Cho HS tập tô trong vở tập viết.
- Quan sát uấn nắn sửa sai.
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Các em thấy tranh vẽ gì?
+ Mỗi bưc tranh vẽ về loài nào?
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì?
+ Bức tranh có gì là chung?
- Chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi đọc.
- Y/c HS tìm chữ vừa học.
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài.
hát đồng thanh
-bé, mẹ, ve, xe
-Lớp đọc Đt
- Nghe
- Nhìn bảng phát âm e.
- Theo dõi ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- HS lần lượt phát âm.
- Đọc nhóm, bàn, cá nhân.
- Tô chữ e trong vở TV.
- Đọc ĐT.
- Quan sát, trả lời.
- Vẽ các con vật và các bạn nhỏ.
- Học bài.
- Các bức tranh đều nói về học tập.
- Tìm chữ có âm vừa học.
- Nghe- ghi nhớ.
 __________________________________
Tiết 3: Toán:
Hình vuông – Hình tròn
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hình vuông , hình tròn nói đúng tên hình vuông, hình tròn.
Đọc và ghi nhớ hình vuông , hình tròn.
II. Phương tiện:
hình vuông – Hình tròn
Một số vật thật có dạng hình vuông, hình tròn.
III. Các HĐ dạy học:
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1. ổn định
2. Ktra bài cũ 3. Bài mới.
GT hình vuông.
GT Bài hình tròn.
c. Thực hành.
4. Củng cố
 Dặn dò
 (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng so sánh nhiều hơn, ít hơn.
- Giơ lần lượt từng tấm hình vuông.
- Cho HS quan sát mỗi lần giơ đều nói đây là hình vuông.
- Cho HS nhìn và nhắc lại.
- Cho HS lấy hình vuông trong hộp đồ dùng.
- Y/c giơ và đọc.
- Cho HS xem phần bài học SGK trong nhóm và nêu tên những vật có hình vuông sau đó nêu kq’.
- Cách giới thiệu tương tự như hình vuông.
Bài 1: Cho HS tô màu các hình vuông
Bài 2: Cho HS tô màu vào hình tròn.
Bài 3: Dùng bút chì màu khác nhau để tô hình vuông, hình tròn.
- Nêu tên hình vuông, hình tròn.
- Cho HS chơi trò chơi tìm hình vuông hình tròn.
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập 4
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- 2HS lên bảng so sánh.
- Quan sát- ghi nhớ
- Quan sát, nhắc lại
- Lấy HV trong hộp đồ dùng.
- Giơ và đọc
- Xem và nêu được những vật có hình vuông.
-Tô màu vào HV.
- Tô màu vào HT.
- Thực hành.
- Thi tìm.
- Nghe- ghi nhớ
 _________________________________-
Ti ... 2 . 
B. Chuẩn bị:
- Các hình ở bài 5 SGK
- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
- Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
C. Các hoạt động dạy học.
N. dung 
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Hãy nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
- 2 HS nêu
II. Bài mới:
- Giới thiệu bài. (sinh hoạt)
* Cách tiến hành.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Ghi câu hỏi lên bảng.
- Hàng ngày em làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo.
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- HS làm việc theo nhóm. Từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung.
Bước 2: KT hoạt động.
- Cho các nhóm trưởng nói trước.
- Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo.
- HS bổ sung và ghi bảng các ý kiến phát biểu.
- Cho HS nhắc lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
- 2 HS nhắc lại.
3. Hoạt động 2: (Quan sát tranh và trả lời câu hỏi)
* Cách tiến hành.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
- Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
- HS quan sát hình vẽ trang 12 và 13 để trả lời câu hỏi.
- Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
- Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị lấm tóc và đau đầu.
- Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì nước ao bẩn làm da ngứa, mọc mụn
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi HS nêu tóm tắt các việc lên làm và không nên làm.
- 1 HS nêu.
4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- Khi tắm chúng ta cần làm gì?
- Một HS trả lời, HS khac bổ sung kết quả.
- GV ghi bảng.
+ Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
+ Khi tắm: Dội nước, sát xà phòng, kì cọ, dội nước.
+ Tắm song lau khô người 
+ Mặc quần áo sạch.
- Chúng ta nên rửa tay rửa chân khi nào?
- HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến.
- Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi tiểu tiện
- Rửa tay trước khi đi ngủ.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì?
- Không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
- HS theo dõi
- Một số em
- Một số em nhắc lại.
5. Hoạt động 4: Thực hành.
IV.ủng cố dặn dò.
* Cách làm.
Bước 1:
+ HDHS dùng bấm móng tay.
+ HDHS rửa tay chân sạch sẽ và rửa đúng cách.
Bước 2: Thực hành.
+ Cho học sinh lên bảng cắt móng tay và rửa ty bằng xà phòng.
+ GV theo dõi và HD thêm.
-Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
- Nhận xét chung giờ học
- Nhắc HS có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân.
Thứ ngày . Tháng . Năm 2009
Học vần:
Bài 21: Ôn tập
A- Mục tiêu: 
- Đọcđược : u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
-Viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và Sư tử.
Kể được 2-3 đoạn truyện .
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Bảng ôn trang 44 SGK
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần truyện kể
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
N. dung 
Giáo viên
Học sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết
- Đọc từ và câu ứng dụng
- Nêu NX sau KT
- HS viết bảng con: T1,T2,T3 mỗi tổ viết một từ: kẽ hở, kỳ cọ, cá kho
- 2 HS đọc
II- Dạy -Học bài với:
2- Ôn tập:
a- Các chữ và âm vừa học
b- Ghép chữ thành tiếng.
- Giới thiệu bài (trực tiếp)
-GV treo bảng ôn
- Cho HS đọc âm, 1 HS lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn
- Cho HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc âm
- Cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang để tạo thành tiếng và cho HS đọc
- GV làm mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Y/c HS ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở bảng 2
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Hãy tìm cho cô những từ có tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã, cha
- GV có thể giải thích qua những từ HS vừa tìm
- HS chỉ bảng và đọc các câu âm và chữ trong bảng ôn
- Một số HS
- HS ghép tiếng và đọc
- HS ghép theo HD và đọc
- HS tìm từ
c- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng
- GV giải thích một số từ
xe chỉ: là xoắn các sợi nhỏ với nhau tạo thành sợi lớn.
Củ sả: Đưa chủ sả cho HS quan sát 
- GV đọc mẫu từ ứng dụng.
- HS nhẩm và đọc: CN, nhóm klớp
- HS chú ý nghe
- 4 -5 HS đọc lại.
d- Tập viết từ ứng dụng:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS viết từ: Xe chỉ vào vở
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
- HS tập viết trong vở tập viết từ "Xe chỉ" theo mẫu
đ- Củng cố:
- Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa ôn 
- Cho HS đọc lại các tiếng trong bảng ôn
- Cho HS đọc các từ ứng dụng (SGK)
- NX chung giờ học
- Các nhóm cử đại diện lên chơi
- HS đọc ĐT (1 lần)
- 2 HS đọc
Tiết 2
N. dung
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh
? Tranh vẽ gì ?
? Ai có thể đọc được cho cô câu ứng dụng này?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Khuyến khích HS đọc trơn với tốc độ nhanh.
- HS đọc: CN, Nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
- Tranh vẽ con cá lái ôtô đưa khỉ và sư tử về sở thú
- HS đọc CN, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- HD và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- NX bài viết
- HS tập viết tiếp những chữ còn lại trong vở tập viết
c- Kể chuyện: Thỏ và sư tử
IV.ủng cố dặn dò:
- Cho HS đọc tên truyện
+ GV kể diễn cảm hai lần (lần 2 kể = tranh
- GV nêu Y/c và giao việc: mỗi nhóm sẽ thảo luận và kể theo1 tranh.
- Nội dung từng tranh
Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn
- 2 HS: thỏ và sư tử
- HS chú ý nghe
- HS thảo luận nhóm 4
N1: Tranh 1 N3: Tranh 3
N2: Tranh 2, N4: Tranh 4
Tranh 2: Đối đáp giữa thỏ và sư tử
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đó thấy 1 con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống địnhcho sư tử kia một trận; sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước và chết.
+ Cho HS thi kể chuyện.
- GV theo dõi nhận xét và sửa sai.
- Trò chơi: "Thi tìm tiếng mới"
- GV đưa ra hai âm: e, i yêu cầu học sinh tìm tiếng mới
VD: e - Xe, kẻ, mẹ.
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
+ Tìm tiếng và chữ vừa học trong sachs, báo.
+ Học lại bài, chuẩn bị bài sau.
Kể thi CN theo đoạn
- Kể thi giữa các nhóm
- Kể toàn chuyện, phân vai.
- HS chơi theo tổ, tổ nào tìm được nhiều tiếng mới hơn tổ đó thắng cuộc
- 2 HS đọc.
Toán
Tiết 20:	Số 0
A. Mục tiêu:
- Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9 ; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 , nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 .
Đọc số 0 , so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 .
b. Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị 4 tranh vẽ như sgk, phấn mầu.
	- HS: Bộ đồ dùng toán lớp 1, bút, thước kẻ, que tính.
C. Các hoạt động dạy học.
N. dung 
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Cho HS nhận biết đồ vật có sô lượng là 9 ở trên bảng.
- 1 HS.
- Cho HS đếm từ 1-9 và từ 9-1
- Một số HS.
- Cho HS nêu cấu tạo số 9
- 2 HS.
- Nêu NX sau KT.
II. Bài Mới:
- Giới thiệu bài linh hoạt.
- Cho HS quan sát lần lượt các tranh vẽ và hỏi.
1.Lập số 0.
- HS quan sát.
- Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
- 3 con cá.
Tranh 2:
- Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?
- 2 cón cá.
Tranh 3: 
- Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- 1 con cá.
Tranh 3:
- Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
- không còn con nào.
- Tương tự HS thao tác bằng que tính.
- HS thực hiện.
2 Giới thiệu chữ số in và chữ số 0 viết.
- Để biểu diễn không có con cá nào trong nọ? Không có que tính nào trên tay người ta dùng chữ số 0.
- Đây là chữ số in (theo mẫu)
- HS đọc không.
- Đây là chữ số 0 viết mẫu.
Viết mẫu chữ số 0 và nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không và viết vào bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ số 0 - 9
- Cho HS xem hình vẽ trong sgk, chỉ vào từng ô và hỏi.
- Hãy đếm số chấm tròn trong từng ô vuông?
- không - một .. chín
- Cho HS đọc từ o đến 9 và từ 9 về 0.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp.
- Trong các số vừa học số nào là số lơn nhất, số nào là số bé nhất.
- Số 9 là số lớn nhất, số 0 là số bé nhất.
5. Luyện tập.
Bài 1:
HS nêu yêu cầu bài toán
- Viết mẫu
- HD HS viết một dòng số 0.
- HS viết theo HD.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài tập
- GV HD HS viết theo mẫu sau đó đọc kết quả của từng hàng.
- Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu gì ?
- Điền số thích hợp vào chõ trống.
- HD HS cách tìm số liền trước rồi điền vào ô trống.
- Chẳng hạn: Số liền trước số 3 là số nào?
- Số 2.
- Vậy ta điền trước số 3 vào ô trống là số mấy?
- Cho HS làm tương tự.
- HS nêu kết quả và cách làm.
Bài 4:
Bài 4 ta phải làm gì?
- Điền dấu , = vào ô trống.
- So sánh số bên trái và số bên phải.
- Muốn điền được dấu ta phải làm gì?
- Giao việc.
- HS làm BT 2
- Cho HS nhận xét, GV chữa bài.
IVCủng cố dặn dò.
- Cho HS đếm từ 0 - 9 và từ 9 - 0 để giúp các em nắm được thứ tự các số từ 0 - 9 và từ 9 - 0
Âm nhạc:
Tiết 5: 	Ôn tập hát bài hát
Quê hương tươi đẹp - mời bạn vui múa ca
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điẹu và đúng lời ca của 2 bài hát .
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát .
- Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ đơngiản. 
Thuộc lời của 2 bài hát .
B. GV chuẩn bị.
	- Nhạc cụ tập đệm theo bài hát.
	- Một số nhạc cụ gõ.
C. Các hoạt động dạy học:
N. dung
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Giờ trước các em học bài gì?
- Mời bạn vui múa ca.
- Bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Bài hát của ca sĩ nào?
- Cho HS hát bài hát.
- 2 HS
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn lại bài hát "Quê hương tươi đẹp"
- GV hướng dẫn và giao việc.
- HS hát: Nhóm, lớp, CN
- GV theo dõi sửa sai.
- Cho HS hát kết hợp với với vỗ tay theo tiết tấu.
- Giúp HS cần thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay.
- HS hát và vỗ tay.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS tập biểu diễn trước lớp.
- HS biểu diễn (nhóm, CN) kết hợp với một vài động tác phụ hoạ.
- GV nhận xét và cho điểm.
. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát.
"Mời bạn vui múa ca"
- GV yêu cầu và hướng dẫn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS hát ôn.
- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu.
- HS thực hiện theo yêu cầu (vỗ tay cả lớp, một nhóm hát và một nhóm vỗ tay sau đó đổi bên)
- Cho HS biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS biểu diễn CN, nhóm, lớp kết hợp với chân và một vài động tác phụ họa.
. Hoạt động 4: Trò chơi Cưỡi ngựa theo bài đồng dao "Ngựa ông đã về"
- GV phổ biến lại luật chơi và cách chơi.
- GV theo dõi uốn lắn.
- HS ôn lại trò chơi, thi chơi giữa các tổ.
IVCủng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại mỗi bài một lần.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại hai bài hát trên.
- Tập hát kết hợp biểu diễn và vỗ tay theo tiết tấu.
- HS hát theo yêu cầu.
- HS nghe và ghi nhớ
sinh hoạt lớp
NHận xét tuần 5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1.doc