Giáo án lớp 4 - Tuần 18

Giáo án lớp 4 - Tuần 18

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm. 2.Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II. Đồ dùng dạy- học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2

III. Các hoạt động dạy- học (TG 40 phỳt)

 

doc 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
THỰC HIỆN TỪ 6/12/2010-10/12/2010
THỨ
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI HỌC
Đ D D H
HAI
1
Chào cờ
2
Đạo đức
3
Tập đọc
4
Toán 
5
Khoa học
BA
Sáng 
1
Toán 
2
Chính tả
3
LTVC
4
Lịch sử
Chiều
1
Địa lí
2
Luyện toán
3
Luyện TV
TƯ
Sáng 
1
Tập đọc
2
Toán 
3
Tiếng Anh
4
Kể chuyện
Chiều
1
Tập làm văn
2
Luyện Toán
3
Luyện TV
4
NĂM
1
Toán 
2
LTVC
3
Khoa học
4
Tiếng Anh
5
SÁU
1
Thể dục
2
Toán 
3
Kĩ thuật
4
Tập làm văn
5
Sinh hoạt 
 Ngày soạn 18/12/2010
 Ngày dạy Thú hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 CHÀO CỜ TỔNG PHỤ TRÁCH THỰC HIỆN
Tiết 2 ĐẠO ĐỨC GV CHUYÊN THỰC HIỆN
TAÄP ÑOÏC
 OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA CUOÁI KÌ I (Tieát 1)
I .Muùc tieõu
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm. 2.Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy- học (TG 40 phỳt)
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1.OÅn ủũnh toồ chửực
2.Kieồm tra baứi cuừ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mủ- yc tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
c. Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập 2
 - GV nắc HS lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể .
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
 - Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đường, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
- Học sinh đọc yêu cầu
 - Lớp đọc thầm
- 1-2 em trả lời
 - Học sinh nêu tên các truyện 
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
 - Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu
 - Nghe nhận xét.
.............................&&&...................................
 TOAÙN
 DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 9 
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chép ví dụ
III.Các hoạt động dạy học(TG 40 phỳt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.OÅn ủũnh toồ chửực
2.Kieồm tra baứi cuừ: -Goùi hs nhaộc laùi Daỏu hieọu chia heỏt cho 5
3. Dạy bài mới:
a. Tìm dấu hiệu chia hết cho 9
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính và cho HS làm trên phiếu
- Những số nào chia hết cho 9 ? 
- Những số nào không chia hết cho 9?
- Những số chia hết cho 9 là những số có đặc điểm gì?
- Lấy ví dụ các số chia hết cho9?
b. Thực hành
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
Bài 1
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
4. Củng cố, dặn dò :Nêu dấu hiệu chia hết cho 9
 - GV nhận xét tiết học
- Hs thửùc hieọn
- Cả lớp làm phiếu- 2 em lên bảng chữa bài.
- Những số chia hết cho 9 : 72 ; 657
- Những số không chia hết cho 9 : 182; 451 
- 3,4 em nêu:
- Vài em nêu: 711; 12321; 225; ...
- Cả lớp làm vào vở
 -1 em chữa bài
Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 29385
- Cả lớp làm bài vào vở 1em chữa bài
Số không chia hết cho9 là:
 96 ; 7853; 5554 ;1097
- cả lớp làm vào vở -đổi vở kiểm tra
-Số thích hợp để điền vào ô trống là:
 315; 135; 225
..........................&&&............................
 ÑAÏO ÑÖÙC
OÂN TAÄP VAØ THÖÏC HAØNH KÓ NAÊNG CUOÁI HOÏC KÌ I
...............................&&&.............................
 KHOA HOÏC
KHOÂNG KHÍ CAÀN CHO SÖÏ CHAÙY
................................&&&............................
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
 TOAÙN
DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 3
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3
II.Đồ dùng dạy học:
-bảng phụ chép ví dụ
III.Các hoạt động dạy học(TG 40 phỳt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh toồ chửực
2.Kieồm tra baứi cuừ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
3.Dạy bài mới:
 a.Tìm dấu hiệu chia hết cho 3
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính và cho HS làm trên phiếu
- Những số nào chia hết cho 3 ? 
- Những số nào không chia hết cho 3?
- Những số chia hết cho 3 là những số có đặc điểm gì?
- Lấy ví dụ các số chia hết cho 3?
b.Thực hành
Bài 1:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4: 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
4. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên hệ thống bài học và nhận xét giờ học
3,4 em nêu:
- Cả lớp làm phiếu- 2 em lên bảng chữa bài.
- Những số chia hết cho 3 là: 63; 123.
- Những số không chia hết cho 3 là :91; 125 
3,4 em nêu:
3,4 em nêu: 111; 213; 564 ; 996 ;...
Cả lớp làm vào vở -1 em chữa bài
Số chia hết cho 3 là: 1872 ;92313
Cả lớp làm bài vào vở 1em chữa bài
Số không chia hết cho3 là:
 502; 6 823; 55 553; 641 311 
-cả lớp làm vào vở -đổi vở kiểm tra
-2 đội thi xem đội nào làm nhanh, làm đủ thì thắng cuộc.
Số thích hợp để điền vào ô trống là:
561; 564; 795; 798; 2235; 2535
............................&&&.............................
ÑÒA LÍ
KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ CUOÁI KÌ I
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã được học về phân môn địa lí trong học kì I vừa qua
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị giấy kiểm tra
III.Các hoạt động dạy học(TG 40 phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. OÅn ñònh toå chöùc
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
3.Dạy bài mới:
- Giáo viên phát đề cho học sinh
Khoanh vaøo chöõ caùi tröôùc caâu traû lôøi ñuùng:
1.Khí haäu ôû Taây Nguyeân coù maáy muøa?
a. 2 muøa
b. 3 muøa
c. 4 muøa
2.Ñaát ñoû ba dan tôi xoáp,phì nhieâu thích hôïp cho vieäc:
a.Troàng luùa,hoa maøu
b. Troàng caây coâng nghieäp laâu naêm(caø pheâ,cao su ,cheø...)
c. Troàng caây aên quaû
3.Ñoàng baèng Baéc Boä ñöôïc boài ñaép bôûi phuø sa cuûa:
a.Soâng Hoàng
b.Soâng Thaùi Bình
c.Caû hai soâng treân.
4.Nguyeân nhaân laøm cho ñoàng baèng Baéc Boä trôû thaønh vöïa luùa lônù cuûa caû nöôùc laø:
a.Ñaát phuø sa maøu môõ
b.Nguoàn nöôùc doài daøo
c. ngöôøi daân nhieàu kinh nghieäm troàng luùa
d.Taát caû caùc yù treân.
5.Keå teân moät soá daân toäc ñaõ soáng laâu ñôøi ôû Taây Nguyeân?
6.Em haõy neâu thöù töï caùc coâng vieäc trong quaù trình saûn xuaát luùa gaïo cuûa ngöôøi daân ñoàng baèng Baéc Boä?
 - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
- Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Học sinh nhận đề 
 - Học sinh làm bài
-Caâu 1( 1ñieåm)
-YÙ a)
-Caâu 2(1ñieåm)
-YÙ b)
-Caâu 3(1ñieåm)
-YÙ c)
-Caâu 4(1ñieåm)
-YÙ d)
-Caâu 5(3ñieåm)
-Caâu6(3ñieåm)
................................&&&...............................
 CHÍNH TAÛ
OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA CUOÁI KÌ I (Tieát 2)
I .Muùc tieõu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng 
III- Các hoạt động dạy- học(TG 40 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh toồ chửực
2.Kieồm tra baứi cuừ: 
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu .
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
 - Nghe viết: Đôi que đan
 - GV đọc cả bài thơ
 - Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ?
 - Luyện viết chữ khó
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh đọc bài thơ, nêu nội dung chính của bài.
 - Dặn học sinh học thuộc bài
 - Hát
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
- Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
- HS mở sách
- Nghe GV đọc
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan lên rất khéo
 - HS luyện viết
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét
 - 2 em đọc và nêu ND bài
 LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA CUOÁI KÌ I (Tieát 3)
I .Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học (TG 40 phút)
 Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu .
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
c. Bài tập 2
 - GV đọc yêu cầu
 - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ?
 - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật
 - GV nhận xét
Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh.
Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết 
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
a) Có chí thì nên
b) Thua keo này bày keo khác
4. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. 
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu
 - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi
 - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi
 - HS thực hiện
- Đọc yêu cầu bài 3
- HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
 - Làm bảng phụ
 - Đọc bài giải đúng
............................&&&...............................
 LÒCH SÖÛ
KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ CUOÁI KÌ I
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I qua các mốc lịch sử:
+ Buổi đầ dựng nước và giữ nước
+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
+ Buổi đầu độc lập 
+ Nước Đai Việt thời Lý
+ Nước Đại Việt thời Trần
- HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta
- Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc
- Kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị bút mực
III. Các hoạt động dạy học: (TG 40 phỳt)
 Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cñaHS
1. OÅn ñònh toå chöùc
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
3.Dạy bài mới:
 - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh
Khoanh vaøo chöõ caùi tröôùc caâu traû lôøi ñuùng:
1.Nguyeân nhaân Hai Baø Tröng noåi daäy khôûi nghóa laø:
a.Thi Saùch(choàng baø Tröng Traéc) bò Toâ Ñònh baét vaø gieát haïi
b. Hai Baø Tröng noåi daäy khôûi nghóa ñeå ñeàn nôï nöôùc ,traû thuø nhaø
c. Hai Baø Tröng caêm thuø quaân xaâm löôïc.
2.Thôøi Lyù,chuøa laø nôi:
a.Tu haønh cuûa caùc nhaø sö
b.Teá leã cuûa moïi ngöôøi
c.Moïi ngöôøi hoäi hoïp.
3.Nhaân daân ta ñaép ñeâ ñeå:
a.Choáng haïn 
b.Ngaên nöôùc maën
c.Laøm ñöôøng giao thoâng
d.Phoøng choáng luõ luït
4.tröôùc khi vaøo xaâm löôïc nöôùc ta,quaân Moâng-Nguyeân ñaõ:
a.Tung hoaønh khaép chaâu AÙ
b. Tung hoaønh khaép chaâu AÂu
c.Caû hai yù treân
5.Neâu keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng xaâm löôïc laàn thöù hai ?
- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Học sinh nhận đề
- Học sinh làm bài
-Caâu 1(1ñieåm)
-YÙ b)
-Caâu 2(1ñieåm)
-YÙ a)
-Caâu 3(1ñieåm)
-YÙ d)
-Caâu 4(1ñieåm)
-YÙ c)
-Caâu 5(5ñieåm)
-1 ñieåm trình baøy
.......................&&&..............................
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
TAÄP ÑOÏC
OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA CUOÁI KÌ I (Tieát 4)
I .Muùc tieõu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học TG 40 phút
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh toồ chửực
2.Kieồm tra baứi cuừ: 
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:nêu mục đích, y/c 
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
 - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng
hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá.
 + Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
 + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
b) Đặt câu hỏi
+Buổi chiều, xe làm gì ?
+Nắng phố huyện thế nào ?
+Ai đang chơi đùa trước sân
4. Củng cố, dặn dò
 - Thế nào là danh từ ?
 - Thế nào là động từ ?
 - Thế nào là tính từ ?
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - HS đọc đoạn văn
 - 1 em điền bảng phụ
 - Lần lượt phát biểu ý kiến
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS lần lượt nêu câu hỏi
........................&&&..............................
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 ,3, 5,9 
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ; các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9
II.Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ chép bài 3
III.Các hoạt động dạy học (TG 40 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5,3,9?
3. Dạy bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
Bài 1:
Bài 2:
- GV chửừabài nhận xét:
Bài 3: 
- GV chữa bài nhận xét:
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
3, 4 em nêu:
Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
a.Số chia hết cho 3 là:
 4563; 2229; 3576; 66816
b.Số chia hết cho 9 là: 4563; 66816
c.Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576.
Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa 
a.Số chia hết cho 9: 945
b. Số chia hết cho 3: 225; 255; 285.
c.Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2: 
 762; 768
Bài 3: HS nêu miệng kết quả:
a.Số 13465 không chia hết cho 3 (Đúng)
b.Số 70009 chia hết cho 9. (sai)
c.Số 78435 không chia hết cho 9. (sai)
d.Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5. (Đúng)
.................................&&&...................................
KEÅ CHUYEÄN
OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA CUOÁI KÌ I (Tieát 5)
I .Mục tiêu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài
III.Các hoạt động dạy- học(TG 40 phỳt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh toồ chửực
2.Kieồm tra baứi cuừ: 
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
c. Bài tập
Bài 2: 
 - GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều.
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
 - Gợi ý mẫu
a) Mở bài gián tiếp 
b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên. Có công mài sát, có ngày nên kim.
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở. 
 - Hát
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu
 - HS đọc chuyện 1 lần
 - Đọc ghi nhớ
 - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc.
 - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể 
 - Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm
 - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của chuyện.
 - HS làm việc cá nhân
 - Nối tiếp nhau đọc mở bài
 - Lớp nhận xét
 - Nối tiếp nhau đọc kết bài
 - Lớp nhận xét
- Nghe nhận xét
......................&&&.........................
Thứ năm ngày 31tháng 12năm 2009
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 ,3, 5,9 
 Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3, 5, 9 và giải toán
II.Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ chép bài 5
III.Các hoạt động dạy- học(TG 40 phỳt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh toồ chửực
2.Kieồm tra baứi cuừ: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5,3,9 và lấy ví dụ?
3.Dạy bài mới:
- Cho HS tự làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
Bài 1: 
- GV chửừabài nhận xét:
Bài 2:
- GV chửừabài nhận xét:
Bài 3:
- GV chấm bài nhận xét sửa lỗi cho HS:
Bài 4:
- GV chửừabài nhận xét:
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
 3, 4 em nêu:
Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
a.Các số chia hết cho 2 là:
 4568; 2050; 357663
b.Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766. 
c.Các số chia hết cho 5 là: 5 l7435; 2050.
d.Các số chia hết cho 9 là: 35766
Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa 
a.Số chia hết cho2 và 5 là 64620; 5270: 
b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 
57234; 64620.
c.Số chia hết cho cả 2,5, 3, 9 là: 64620
HS nêu miệng kết quả:
Cả lớp làm vào vở -đỏi vở kiểm tra
a.2253 +4315 -173 = 6568 - 173
 = 6395(chia hết cho 5)
(còn lại làm tương tự)
......................&&&........................
TAÄP LAØM VAÊN
OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA CUOÁI KÌ I (Tieát 5)
I .Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ viết ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật
- Bảng lớp chép dàn ý cho bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học(TG 40 phỳt)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1. OÅn ủũnh toồ chửực
2.Kieồm tra baứi cuừ: 
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu .
b. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
* Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
 - Hướng dẫn xác định yêu cầu đề bài
 - Treo bảng phụ
 - Gọi HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
 - Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng ấy có đặc điểm gì ?
 - GV nhận xét
* Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
 - GV nhận xét, nêu ví dụ:
 - Mở bài gián tiếp
 - Kết bài mở rộng
4. Củng cố dặn dò
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ
 - Dặn HS viết lại bài vào vở.
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể của em.
 - HS đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ
 - HS nêu
 - HS đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
 - Học sinh viết bài
 - Nối tiếp đọc bài
 - 1 em đọc
 - 2 em đọc ghi nhớ.
..........................&&&................................
 KÓ THUAÄT
CAÉT KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN( TiÕt 3 )
..........................&&&................................
 KHOA HOÏC
KHOÂNG KHÍ CAÀN CHO SÖÏ SOÁNG
Thứ saựu ngày 01tháng 12năm 2009
TOAÙN
Tập làm văn
Kiểm tra( đọc )
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc hiểu
HS đọc văn bản có độ dài khoảng 200 chữ, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản.
2. Luyện từ và câu
Học sinh làm bài tập kiểm tra về từ và câu(gắn với kiến thức đã học).
II- Đề bài và tổ chức kiểm tra
1. Đề bài do phòng GD ra
2. Tổ chức kiểm tra: Nhà trường tổ chức theo lịch của phòng( từ 4- 6 tháng 1- 2006).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 18.doc