Tiếng việt
Ôn tập cuối học kì –I
Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
+ Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm)
- Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài.
- Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
TUẦN 18 Ngày soạn : 31/12/2005 Ngày dạy : /1 /2006 Tiếng việt Ôân tập cuối học kì –I Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu + Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. - Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài. - Trả lời được1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: . * Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc. + GV tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc. + Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa kiểm tra. * GV nghi điểm theo hướng dẫn của BGĐT. Hoạt động 3: Lập bảng tổng kết + GV gọi HS đọc yêu cầu. H: Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều? + Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. + Từng HS lên bốc thăm bài. HS về chỗ chuẩn bị chờ đến lượt. + HS đọc và trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc. + Bài tập đọc: Ông Trạng thả diều, Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng. + HS làm bài Nêu Nhận xét cùng GV Tên bài Tác giả Đại ý Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp lớn. Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã kiên trì khổ luyện đã trở thành danh học vĩ đại. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long – Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao. Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay, chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung( phần 1 và 2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất nung Trong quán ăn “ Ba cá bống” A-Lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng(phần 1 và 2) Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. Công chúa nhỏ. Củng cố. Dặn dò: + Nhận xét tiết học. Dặn HS về học các bài học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. Đạo đức Ôân tập thực hành kĩ năng cuối kì –I I. Mục đích yêu cầu + Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kĩ năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học. + Vận dụng kĩ năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em. + HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải. II. Đồ dùng dạy - học. + Thẻ để xử lí tình huống. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Xử lí tình huống + GV hệ thống lại nội dung các bài đã học từ bài 1 Trung thực trong học tập đến bài 8 Yêu lao động. + Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài và nội dung từng bài đã học. + GV dựa vào phần bài tập của từng bài đưa ra các tình huống, yêu cầu HS nhớ và đưa đến kết quả đúng ( dùng thẻ đã quy định) * Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ + Dựa vào tình huống qua từng bài ôn. Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài. + GV kết luận qua từng bài HS nêu. * Kết thúc: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS ôn bài, chuẩn bị chu đáo để làm bài thi học kì đạt kết quả cao. + HS lắng nghe. + Lần lượt HS nhắc lại trình tự nội dung các bài học theo yêu cầu. + Xử lí tình huống ( dùng thẻ) + HS lắng ghe yêu cầu đẻ thực hiện. + Lần lượt HS nêu. + HS lắng nghe thực hiện theo lời dặn của GV. THỂ DỤC ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI : CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC MỤC TIÊU : - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Ôn đi nhanh chuyển sang chạy . Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. Chơi trò chơi : CHẠY THEO HÌNH - Yêu cầu hs mắm được cách chơi. - Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, tham gia trò chơi tương đối chủ động , đúng theo hình tam giác II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Tại sân trường. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Phần Nội dung Định lượng Mở đầu Cơ bản Kết thúc Lớp trương điều khiển lớp, điểm số báo cáo. GV nhận lờp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Cho HS khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, khớp hông. Cho HS chuyển thành đội hình 4 hàng dọc Hoạt động 1 Giới thiệu nội dung học GV cho HS ổn định lớp,gv giới thiệu tóm tắt nôi dung Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân trường Về đội hình 4 hàng ngang , sau đó cho HS khởi động các khớp tay, tập lại bài TD phát triển chung Hoạt động 2: Bài tập ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY Oân đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Oân đi nhanh chuyển sang chạy Chia tổ ra luyện tập do các tổ trưởng điều khiển Gv chú ý sửa sai , hướng dẩn cách sửa động tác sai Mỗi tổ tự biểu diễn đi vòng quanh sân trường GV nhận xét đánh giá - Hoạt động3 : Trò chơi : CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC“ Mục đích: Rèn luyện kĩ năng chạy nhanh û GV hướng dẫn cách chơi.( xem SHD),làm mẫu. Chia thành 2 nhóm, xếp thành 2 hàng ngang và chơi. Gọi 1 em nêu lại cách chơi và luật chơi. Cho 1 tổ chơi thử – GV sửa sai. Cho cả lớp chơi, GV theo dõi quan sát . Cho các tổ chơi và thi với nhau. GV tuyên dương tậychỵ yheo hình tam giác nhanh nhất Củng cố và dặn dò: GV cho HS ổn định nhắc lại ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY . GV nhận xét tiết học. Dặn dò : về ôn lại các động tác đã học 5 phút 20 phút 5 phút 5 phút Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục đích yêu cầu + Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5? 2354; 3415; 45678, 9830; 4832700. 2. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. + GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, thành 2 cột. Cột trái ghi phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9. H: Tìm và nêu đặc điểm của các số chia hết cho 9 . + GV gợi ý: Tính tổng các số của các số ở cột bên trái ( có tổng các chữ số chia hết cho 9) rồi rút ra nhận xét. Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. + Yêu cầu HS tính nhẩm tổng các chữ số ghi ở bên phải và nêu nhận xét. * GV giúp HS rút ra nhận xét: Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải. Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số đó. * Hoat động 2: Luyện tập Bài 1: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài. * Kết luận bài làm đúng: + Số chia hết cho 9: 99; 108 . Bài 2: + Yêu cầu HS tiến hành tương tự bài 1 ( chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9) + Các số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554. Bài 3: + Gọi HS nêu yêu cầu. + Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. + Gọi HS nhận xét và bổ sung. Bài 4: + HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở. * GV thu 1 số vở chấm và yêu cầu HS nhận xét. Kết quả là: 315; 135; 225. 3. Củng cố, dặn dò: H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. +Thuý Thiểu lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + Lần lượt HS nêu từng cột. + Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. + 2 HS nêu. + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. + 4 HS nêu. + 1 HS nêu, lớp đọc thầm. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. + HS làm bài sau đó nhận xét. + HS nêu. 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. + 1 HS đọc. + HS làm bài và nộp chấm. + 2 HS nêu. + HS lắng nghe và thực hiện. Khoa học Không khí cần cho sự cháy I. Mục đích yêu cầu - Sau bài học HS biết: + Làm thí nghiệm để chứng minh: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi đẻ duy trì sự cháy được lâu hơn. - Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. + Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy lkông duy trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh quá mạnh. + Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học + Hình minh hoạ SGK/70;71. + Đồ dùng thí nghiệm: 2 lọ thuỷ tinh( 1 to; 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, đế để kê. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV nhận xét kết quả bài tiết kiểm tra học kì. 2 ... HS nêu. Tổng các chữ số chia hết cho 9. Chữ số 6, 1, 2 vì có tổng các chữ số là 6+ 1 + 2= 9. +HS có thể lập được : 612 ; 621 ;126 ; 162 ; 261 ; 216 là các số chia hết cho 9. - Tổng các chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, do đó tổng các chữ số phải là 3 hoặc 6 mà không lá 9. - Chữ số 2 , 1 , 0 vì có tổng các chữ số là 2+1+0 = 3. + HS có thể lập được: 120 ; 102 ; 210 ; 201 là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - HS lắng nghe và ghi bài về nhà. Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục đích yêu cầu Sau bài học HS biết: + Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. + Xác định vai trò của ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đờisống. + Luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy học. + Các hình minh hoạ trong SGK trang 72,73. + Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: H: Em hãy nêu vai trò của khí ô-xi, ni-tơ đối với sự cháy? H.Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt? H. Hãy nêu mục Bạn cần biết? + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. +GV yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vò rồi nêu nhận xét. + Yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. + GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và đời sống. Kêùt luận: Không khí râùt cần cho sự sống của con người, nếu thiếu không khí con người sẽ chết. Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. + Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 72 và trả lời câu hỏi H. Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết? + GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bìng thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó nị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.ø H . Vì sao chúng ta không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. + GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6 trang 73 SGK H. Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước? H. Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan? H. Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật? H. Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? H. Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi? * Kết luận:Người động vật ,thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. + Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe. Khi để tay trước mũi, thở ra và hít vô em thấy luồn không khí ẩm chạm vào tay. - HS mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. Không khí rất cần cho đời sống của con người: Người ta có thể nhịn ăn, nhịn uống cả ngày nhưng không thể nhịn thở quá 5 phút - HS lắng nghe. + HS quan sát -Sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết vì thiếu không khí. -Lắng nghe - Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc , hút khí ô-xi , làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. + HS quan sát , thảo luận theo bàn , trả lời Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng. Máy bơm không khí vào nước HS nêu. - Ô-xi quan trọng nhất đối với sự thở. Nhữïng người thợ lặn ,thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu Lắng nghe 3. Củng cố dặn dò. + Nhận xét giờ học. + Dặn HS về học thuộc mục bạn cần biết + Dặn HS vềømỗi nhóm làm 1 cái chong chóng bằng bìa. Ngày soạn: 4/1/2006 Ngày dạy : 6 / 1 /2006 Tiếng Việt: Ôân tập (tiết 7) I.Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra đọc hiểu và làm các bài tập theo yêu cầu của sách -Rèn kĩ năng :đọc hiểu, làm đúng các bài tập -Giáo dục học sinh tính chính xác khi làm bài. II.Chuẩn bị: -GV chuẩn bị đề kiểm tra. -HS đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Đọc thầm -GV phát đề kiểm tra cho HS -GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập đọc và phần bài tập -GV hướng dẫn HS cách thực hiện nội dung của bài tập:đọc thầm nội dung của bài tập đọc để thực hiện tốt phần bài tập. Hoạt động2 : Luyện tập -GV yêu cầu HS thực hành làm phần bài tập -GV thu baiø, sửa và chấm bài theo đáp án: Bài 1:Câu trả lời đúng nhất +Câu 1:ý c (Tóc bạc phơ, chống gậu trúc, lưng đã còng) +Câu 2: ý a (Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi) +Câu 3: ý c (Có cảm giác thong thả, bình yên , được bà che chở) +Câu 4: ý c(Vì Thanh sống với bà từ nhỏ , luôn yêu mến tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương) Bài 2:Câu trả lời đúng +Câu 1: ý b (hiền từ, hiền lành) +Câu 2: ý b(hai động từ “trở về, thấy”, hai tính từ “bình yên, thong thả” +Câu 3: ý c (dùng thay lời chào) +Câu 4: ý b (sự yên lặng) 4.Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết kiểm tra -Chuẩn bị bài sau 1HS đọc -HS lắng nghe -HS làm bài theo yêu cầu của GV Lắng nghe Kĩ thuật: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.(t2) I.Mục đích yêu cầu -HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống -Thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. -Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui định. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu:Đĩa hạt giống đã được thử độ nảy mầm của hạt -Vật liệu: +Hạt giống( rau, hoa, đỗ,) +Giấy thấm nước, bông hoặc vải mềm +Đĩa đựng hạt ( bằng thuỷ tinh, nhựa, hoặc tráng men) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học .Bài cũ: -Vì sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? -Thử độ nảy mầm của hạt giống được thực hiện qua những bước nào? -Nêu ghi nhớ của bài? .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài. Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập của HS -GV cho HS ôn lại các kiến thức đã học ở tiết 1: H:Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? H:Vì sao khi thử độ nảy mầm của hạt chúng ta phải dùng giấy, bông hoặc vải đã thấm nước ? H:Tại sao khi xếp các hạt giống phải đảm bảo khoảng cách giữa các hạt? H:Nêu trình tự các bước thử độ nảy mầm của hạt? -GV cho HS trưng bày kết quả thực hành ở tiết trước theo từng nhóm -GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau: +Vật liệu và dụng cụ thực hành đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật +Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt đúng các bước theo qui trình kĩ thuật +Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả +Ghi chép được kết quả theo dõi , quan sát hạt nảy mầm và rút ra được nhận xét -GV nhận xét đánh giá kết quả chung của HS .Củng cố à-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Thảo ,Thắng ,Thim lên bảng trả lời Lớp nx để biết hạt giống tốt hay xấu vì hạt giống nảy mầm cần phải đủ độ ẩm để đảm bảo độ nảy mầm tốt -Trình tự các bước: +Đếm số hạt giống +Xếp giấy thấm, vải, hoặc bông đã thấm nước đủ ẩm vào đĩa +Xếp đều hạt vào đĩa +Theo dõi thời gian và số hạt nảy mầm -HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá kết quả thực hành lắng nghe Toán: Kiểm tra định kì (Đề sở) Tiếng Việt: Ôân tập (tiết 8) I.Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra môn chính tả, tập làm văn . -HS viết đúng bài chính tả, làm được bài tập làm văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng. -Giáo dục học sinh tính chính xác khi viết bài. II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị nội dung kiểm tra III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Kiểm tra chính tả. -GV nêu yêu cầu kiểm tra -GV đọc bài viết lần 1 -GV đọc từng câu-HS viết bài -GV đọc lại đoạn viết Hoạt động 2:Kiểm tra tập làm văn -GV yêu cầu HS nêu bố cục của bài văn tả đồ vật -HS làm bài – GV theo dõi -GV thu bài 4.Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -HS viết bài kiểm tra -HS viết bài -HS kiểm tra lại bài Lắng nghe SINH HOẠT LỚP Lớp trưởng lên tổng kết thi đua của lớp trong tuần. + Báo cáo tình hình học tập trong lớp , + Sinh hoạt khác. GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt còn chuyên cần. * Về học tập: Nhiều em đã có sự tiến bộ. Các hoạt động khác Kế hoạch tuần19 + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp + Ôn thi và thi HKI cho tốt nhạc Kiểm tra học kì I Mục đích yêu cầu Nội dung kiểm tra : Tập đọc nhạc và trình bày bài hát Chuẩn bị Thu dọn bàn ghế Học sinh ôn tập các bài từ đầu năm đến giờ . Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học .1Ôân tập Cho học sinh ôn lại các bài tập đọc nhạc và các bài hát từ đầu năm đến giờ . 2 . Cho học sinh tập biểu diễn Phổ biến cách kiểm tra : + Phân theo từng nhóm + Các nhóm lần lượt lên bốc thăm về chỗtự tập +Lên trình bày . Nhận xét và tuyên dương Kết thúc Nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị bài hát Chúc mừng Ôân lại các bài tập đọc nhạc và các bài hát Lắng nghe Tự chọn nhóm Bầu nhóm trưởng lên bốc thăm Về chỗ tự tập Lên biểu diễn Nhận xét cùng giáo viên Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: