Giáo án lớp 4 - Tuần 19, 20

Giáo án lớp 4 - Tuần 19, 20

I. Mục tiêu

Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng.Biết đọc diễn cảm bài

văn với giọng kể khá nhanh.

2. Hiểu nội dung truyện ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm

việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học (37 phút)

 

doc 35 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
THỰC HIỆN TỪ 3/01/2011 ĐẾN 07/01/2011 
THỨ
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI HỌC
ĐDDH
HAI
1
GDTT
2
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động 
3
Tập đọc
Bốn anh tài
4
Toán 
Ki lô mét vuông
5
Khoa học
Tại sao có gió
BA
Sáng
1
Toán 
Luyện tập
2
Chính tả
N –v Kim tự tháp Ai Cập
3
LTVC
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
4
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
5
Chiều
1
Địa lý
Đồng bằng Nam Bộ
2
Luyện toán
Ki lô mét vuông
3
Luyện TV
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
TƯ
Sáng 
1
Tập đọc 
Chuyện cổ tích về loài người
2
Toán 
Hình bình hành
3
Tiếng anh
4
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
Chiều
1
T. L.Văn
Luyện tập xây dựng mở bài ..
2
Luyện toán
Luyện tập
3
Luyện TV
Bốn anh tài
NĂM
1
Toán 
Diện tích hình bình hành
2
LTVC
Mở rộng vốn từ : Tài năng
3
Khoa học 
Gió nhẹ ,gió mạnh ,phòng chống bão
4
Tiếng anh
5
SÁU
1
Thể dục 
2
Toán 
Luyện tập
3
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau ,hoa
4
Tập L.Văn
Luyện tập xây dựng kết bài .đồ vật
5
SHL
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn 01/01/2011
Ngày dạy Thứ hai ngày 3 tháng 01 năm 2011 
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 19:	KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 37: BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu
Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng.Biết đọc diễn cảm bài 
văn với giọng kể khá nhanh. 
2. Hiểu nội dung truyện ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm 
việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học (37 phút)
1, Giới thiệu bài:2’
2, Luyện đọc.12’
- Bài chia làm 5 đoạn
- G.v đọc mẫu toàn bài
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp theo đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- Giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
3, Tìm hiểu bài:10’
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Tìm chủ đề của truyện?
c, Hướng dẫn h.s đọc diễn cảm :10’
- G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3. Củng cố, dặn dò:3’
* Nhận xét tiết học
- Chú ý
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu
- 1 hs khá đọc toàn bài
- Hs đọc tiếp nối theo đoạn ( 3 lượt)
- H.s đọc 6 dòng đầu truyện
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có trí lớn – quyết trừ diệt ác.
-  Yêu tinh xuất hiện, bắt người và suác vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không có ai sống sót.
* 1 h.s đọc phần còn lại của bài
-  Năm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước.
* H.s đọc lướt toàn bài
- H.s đọc diễn cảm theo cặp
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
- H.s nêu
TIẾT 3: TOÁN: TCT 91: KI - LÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu : Giúp HS:
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô - mét vuông; biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2; dm2; m2 và km2.
II. Các hoạt động dạy học(37 phút)
1. Kiểm tra bài cũ:2’
- G.v kiểm tra sách vở học kì II
2. Dạy bài mới.32’
a, Giới thiệu bài:
b, Giới thiệu ki- lô - mét vuông
* Ki – lô - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki- lô - mét.
- Ki- lô- mét vuông viết tắt là: km2
1km2 =1000000 m2 ;1000000 m2 =1 km2
c, Thực hành
Bài 1: 
G.v chốt lại lời giải đúng
Bài 2: 
- Nêu mối quan hệ giưũa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau?
Bài 3: Tóm tắt
Chiều dài: 3km
Chiều rộng: 2km
Diện tích: .km? 
Bài 4: Tổ chức trò chơi tiếp sức
GV phổ biến cách chơi và luật chơi
GV kết luận
a, Diện tích phòng học là 40 m2
b,Diện tích nước Việt Nam là330991 km2 
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau
GV nhận xét tiết học
- Chú ý
- Vài h.s đọc: ki- lô- mét vuông.
- Vài h.s đọc
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm vào vở- 2 h.s lên bảng làm trên
bảng phụ. 
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài 
- H.s làm vào vở
- 3 h.s lên bảng làm bài
1 km2 = 1000000 m2 ; .
- H.s nêu
- 1hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở Š1hs lên bảng làm bài 
Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2 
- 2 đội lên bảng thực hiện
- Cả lớp và gv nhận xét
- H.s nêu
TIẾT 4: KHOA HỌC : TCT 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?
Ngày soạn 02/01/2010
Ngày dạy Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1: TOÁN: TCT 92: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp h.s rèn kĩ năng:
	Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
	Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
II. Các hoạt động dạy học (37 phút)
1, Giới thiệu bài:2’
2, Hướng dẫn làm bài tập:33’
Bài 1: 
+ Khi viết mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số?
- Gv kết luận
Bài 2: 
Bài giải
a, Diện tích khu đất là:
 5 x 4 = 20 (km2 )
b, Đổi 8000m = 8 km, 
vậy diện tích khu đất là:
 8 x 2 = 16 ( Km2 )
 Đáp số: a, 20km2 
 b, 16km2 
Bài 3 :
Gv kết luận
Bài 4 :
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là:
 3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
 3 x 1 = 3( km2 )
 Đáp số: 3 km2 
Bài 5: 
- Gv có thể nêu từng câu hỏi ( Trong bài)
Gv kết luận
3. Củng cố, dặn dò.2’
Gv nhận xét tiết học.
- 1 h.s nêu
- 2 Hs nêu yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở
- 3 hs lên bảng làm bài mỗi hs làm 1 cột
- Hs nêu cách làm 
- Cả lớp và gv nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng làm bài
- Hs đọc kĩ bài toán
Hs nêu phương án giải, trình bày miệng lời giải
b. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất, thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất.
- 1 hs đọc đề bài
Hs làm bài vào vở
-1 hs lên bảng chữa ( yêu cầu nêu cách làm )
Cả lớp và gv nhận xét
- Hs đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số
- Hs trả lời
b. Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu: 
1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x, iêc/iêt 
II. Các hoạt động dạy – học: (37 phút)
1, Giới thiệu bài:2’
2, Hướng dẫn h.s nghe viết. 20’
- G.v đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- G.v đọc cho h.s viết một số từ dễ lẫn: lăng mộ, nhằng nhịt, giếng sâu, chuyên chở.
- G.v đọc từng câu cho h.s viết bài
- G.v đọc lại toàn bài
- G.v chấm bài ( 6-7 bài)
-Nhận xét chung
3, Hướng dẫn h.s làm bài tập.12’
Bài tập 2: 
- G.v dán 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung lên bảng
* G.v chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập3a:
- G.v dán 3 băng giấy đã viết nội dung BT 3a.
3. Củng cố, dặn dò.3’
* Nhận xét tiết học 
- Chú ý
- H.s chú ý sgk
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại - H.s viết bảng 
- H.s viết bài
- H.s soát lỗi chính tả
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm bài vào vở
- 3 h.s lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét
- 2 h.s đọc yêu cầu 
- H.s làm bài vào vở
- 3 h.s lên bảng thi làm bài Š sau đó từng em đọc kết quả.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TCT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: 
1. Hs hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học.
- 3 tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 ( Phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học. (37 phút) 
1. Giới thiệu bài.2’
2/Nhận xét :12’
Đoạnvăn: “ một đàn ngỗng chạy miết ’’ 
- Gv dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn ( lên bảng) 
Lời giải: Các câu kể Ai làm gì?
Câu 1: Một đàn ngỗng .. bọn trẻ
Câu 2: Hùng .. chạy biến
Câu 3: Thắng .. Tiến
Câu 5: Em liền  ra xa
Câu 6: Đàn ngỗng .. chạy miết
*. Phần Ghi nhớ
3. Phần luyện tập.20’
Bài 1:
- Gv dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn.
Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải ( hs viết lời giải đúng vào vở )
Bài tập 2
- Gv yêu cầu mỗi hs tự đặt 3 câu với cấc từ ngữ đã cho làm chủ ngữ.
- Bài tập 3
Gv mời 1 hs khá, giỏi làm mẫu
- Gv kết luận
4. Củng cố, dặn dò.3’
Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- Hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở - 3 hs làm bài lên bảng làm ( đánh kí hiệu đầu dòng những câu kể, gạch một gạch dưới bộ CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3,4 ).
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải.
- Bốn hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
- 1 hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào nháp.
- 3 hs làm bài trên phiếu.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm yêu cầu kh quan sát tranh minh hoạ bài tập.
- Hs tự dặt câu, từng cặp hs đổi bài chữ lỗi cho nhau.
- Hs tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
Cả lớp và gv nhận xét
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
Cả lớp dọc thầm yêu cầu kh quan sát tranh
- 1 hs làm mẫu: nói 2- 3 câu về hoạt động của người và vật được miêu tả b/ tranh hs làm vào vở nháp.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn
Cả lớp và gv nhận xét bình chọn hs có đoạn văn hay nhất.
================================================================
TIẾT 4: LỊCH SỬ: TCT 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
Mục tiêu. 
 Học xong bài này, học sinh biết:
	Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
	Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học.
Gv 	Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học(37 phút)
1. Giới thiệu bài. 2’
2.Hướng dẫn tỡm hiểu bài.34’ 
* Hoạt động1: Tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thể kỉ XIV.
* Cách tiến hành:
- Gv đưa ra phiếu học tập cho các nhóm
- Gv nhận xét - kết luận
* Hoạt động 2: Vài nét về Hồ Quý Ly
* Cách tiến hành:
- Gv ra các câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
- Gv chốt lại
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Gv chốt lại bài
* Nhận xét tiết học
- Chú ý
Thảo luận nhóm
- Các nhóm làm bài ở phiếu
- Các nhóm cử đại diện trình bày
Làm việc cả lớp
- Là một vị quan thần có tài.
- ông đã truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ.
- ..là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi xa đoạ, làm cho đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
================================================================
BUỔI CHIỀU
 TIẾT 1: ĐỊA LÝ: TCT 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
- HS biết chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, mũi Cà Mau.
- Trình bày những đặc điểm tiểu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.	
II. Đồ dùng dạy học ... h phân số với 1.
II Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài mới:3’
2.Cỏc vớ dụ:15’
- Ví dụ 1: Có hai quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần. Vân ăn 1 quả và quả cam. Viết phân số chỉ số cam vân ăn.
- Ví dụ 2: Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người.
*, Nhận xét:
5 : 4 = > 1
3, Luyện tập:20’
Bài 1: Viết thương dưới dạng phân số.
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Trong hai phân số và , phân số nào chỉ phần đã tô mầu của 
a,H1
b,H2
Bài 3:trong các phân số:;;;;;.
So xánh các phân số đó với 1.
- Chữa bài .
4. Củng cố dặn dò.2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết các phân số.
- Hs nêu lại đề toán.
- Hs quan sát hình.
- Hs nêu: Phân số quả cam.
- Chia mỗi quả thành 4 phần.
- Mỗi người được quả cam.
- Hs nêu lại nhận xét như sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
 - Hs làm bài.
 9 : 7 =; 8 : 5 =; 19 : 11=; 
 3 : 3 =; 2 : 15 = .
- HS quan sát hình.
- HS yêu cầu của bài,làm bài 
a, ; b, .
- Hs nêu yêu cầu 
- HS làm bài .
P số<1 là : ; ; .
P số >1 là :; 
P số =1 là:.
TIẾT 3 TIẾNG ANH GV BỘ MÔN THỰC HIỆN
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN: TCT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC .
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Hs biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện) các em đã được nghe, được đọc về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe: hs chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về người có tài.
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
III, Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2, Dạy học bài mới:28’
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn kể chuyện:
*Tìm hiểu yêu cầu của đề:
Đề bài:Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
- Gv lưu ý hs chọn đúng câu chuyện, những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ là những người đã biết qua các bài đọc.
*, Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gv lưu ý hs: cần kể có đầu có cuối.
- Gv đưa ra các tiêu chí đánh giá.
- Gv và hs nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs kể lại câu chuyện.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định trọng tâm của đề.
- Hs đọc các gợi ý 1,2 sgk.
- Hs nối tiếp nói tên câu chuyện chọn kể.
- Hs đọc dàn ý kể chuyện treo trên bảng.
- Hs kể chuyện theo nhóm 3.
- 1 vài nhóm kể chuyện trước lớp.
- Hs tham gia thi kể chuyện.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN : TCT 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
 Kiểm tra viết.
I, Mục tiêu:
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diến đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong sgk.
- Bảng phụ viết dàn ý, đề bài của bài văn miêu tả đồ vật.
III, Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài,ghi bảng.8’
- Gv ghi đề bài lên bảng,hướng dẫn viết bài.
- Đề 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
- Đề 3:Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Gv gợi ý để hs lựa chọn đề bài.
- Gv ghi dàn ý bài văn tả đồ vật lên bảng.
2. Tổ chức cho hs viết bài.25’
- Giỏo viờn theo dừi hs làm bài.
- Thu bài chấm.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc các đề bài trên bảng.
- Hs xác định yêu cầu của đề bài.
- Hs lựa chọn đề bài để viết văn.
- Hs đọc dàn ý ghi trên bảng.
- Hs viết bài.
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 1010
TIẾT 1: TOÁN: TCT 99: LUYỆN TẬP.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số,quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản)
II, Các hoạt động dạy học:
1,Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn luyện tập:31’
Bài 1: Đọc các số đo đại lượng.
- Gv tổ chức cho hs đọc các số đo đại lượng
- Nhận xét.
Bài 2: Viết các phân số:
- Gv đọc cho hs viết.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4: Viết một phân số:
a, Nhỏ hơn 1
b, Lớn hơn 1
c, Bằng 1
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:Điền phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
3, Củng cố ,dặn dò.2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các số đo đại lượng.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nghe đọc, viết các phân số:
; ; ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số:
8 = ; 14 = ; 32 = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu đặc điểm của phân số lớn hơn, nhỏ hơn, bằng 1.
- Hs viết phân số theo yêu cầu:
 ; ;... < 1
 ; ;... > 1
 ; ;... = 1
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, CP = CD ; PD = CD
b, MO = MN ; ON = MN
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TCT 40: MỞ RỘNG VỐ TỪ: SỨC KHOẺ.
I, Mục tiêu:
- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh.
- Cung cấp cho hs một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:33’
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
a, Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
b, Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết.
- Trong các môn thể thao đó, em chơi môn thể thao nào? ( thích môn thể thao nào?)
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm mỗi từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoan chỉnh các thành ngữ sau:
- Nhận xét.
- Yêu cầu học thuộc các thành ngữ.
Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa của các thành ngữ.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đoạn văn.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tìm từ theo mẫu:
a, M: tập luyện
tập thể thao, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,..
b, M: Vạm vỡ
lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai,..
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu tên các môn thể thao.
- Hs nêu môn thể thao mình thích hoặc môn thể thao đang tập luyện,...
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền vào chỗ chấm.
a, Khoẻ như...........
b, Nhanh như...........
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc các câu tục ngữ.
- Hs trao đổi theo nhóm về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRỌNG LÀNH.
TIẾT 4: TIẾNG ANH GV chuyên trách thực hiện.
 Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN: TCT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các băng giấy hoặc hình vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
2, Dạy học bài mới:13’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 
b/ Hướng dẫn hs nắm tính chất cơ bản của phân số:
- Gv giới thiệu :+H1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu hỡnh trũn.
+ H2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu hỡnh trũn.
+ Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau tức là băng giấy = băng giấy.
hay = 
- Gv hướng dẫn:
 = = và = = 
- Tính chất cơ bản của phân số.
3, Thực hành:20’
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
4, Củng cố,dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
HS chữa bài tập vở bài tập toỏn
- Hs quan sát hai hỡnh trũn và nhận xét.
Hs theo dừi so sỏnhdưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, 18 : 3 = 6
 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b, 81 : 9 = 9
 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a,= =. b, ===
Tiết 3 KĨ THUẬT GV bộ môn thực hiện
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I, Mục tiêu:
- Hs nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:3’
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:35’
Bài 1: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi:
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Gv giúp hs nắm được dàn ý bài giới thiệu.
+Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống.
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương,
cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- Gv gợi ý cho hs.
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương.
- Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm.
- Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn.
- Hs trả lời các câu hỏi sgk.
- Hs nêu yêu cầu.
 - Hs quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương.
- Hs thực hành giới thiệu về địa phương.
 Tiết 5 SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: Đánh giá lại tình hình trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần 20
 Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo
II. CHUẨN BỊ: Sổ theo dõi
III. LÊN LỚP
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp tưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
 Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
 * GV đánh giá lại tuần qua.
Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và xây dựng bài tốt. Đầy đủ dụng cụ học tập.
 Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Tham gia đủ các loại quĩ, Tham gia các hoạt động, đạt giải cao.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
2. Kế hoạch tuần 20
* Về học tập:
 Đẩy mạnh phong trào học tập ở lớp cũng như ở nhà. 
 Duy trì và đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. 
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Mặc đồng phục khi đến lớp.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP4 TUAN 19-20.doc