Giáo án lớp 4 - Tuần 23

Giáo án lớp 4 - Tuần 23

I, Mục tiêu:

1, Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy .

2, Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.

III, Các hoạt động dạy học: ( 40 Phút)

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
	Thực hiện từ 24/01/2011-28/01/2011
THỨ
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI HỌC
HAI
1
GDTT
2
Đạo đức
Lịch sự với mọi người
3
Tập đọc
Sầu riêng
4
Toán
Luyện tập chung
5
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
BA
Sáng 
1
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
2
Chính tả
Sầu riêng
3
LTVC
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
4
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
5
Chiều
1
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB
2
Luyện toán
Luyện tập chung
3
Luyện TV
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
TƯ
Sáng 
1
Tập đọc
Chợ tết
2
Toán
Luyện tập
3
Tiếng Anh
4
Kể chuyện
Con vịt xấu xí
Chiều
1
Tập L.Văn
Luyện tập quan sát cây cối
2
Luyện toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
3
Luyện TV
Chợ tết
4
NĂM
1
Toán
So sánh hai phân số khác mẫu số
2
LTVC
MRVT : Cái đẹp
3
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
4
Tiếng anh
5
SÁU
1
Thể dục 
2
Toán
Luyện tập
3
Kĩ thuật 
Trông cây rau ,hoa
4
Tập.L.Văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây
5
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
========================================================
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
TIẾT 1: GDTT: TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC: TCT 23 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
TIẾT 3: TẬP ĐỌC: TCT 45: HOA HỌC TRÒ
I, Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy .
2, Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
III, Các hoạt động dạy học: ( 40 Phút)
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:33’
a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài:
b/ Hướng luyện đọc:
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
c/ Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs chia đoạn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường....
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ...
- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng
- Hs luyện đọc diễn cảm bài văn.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm bài văn.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 111: LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
II, Các hoạt động dạy học: ( 40 Phút)
1, Giới thiệu bài ,ghi đầu bài. 2’
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:31’
Bài 1: Củng cố về so sánh hai phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Củng cố về phân số.
- Viết phân số >,< 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Củng cố về so sánh phân số.
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét.
Bài 4:Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 < ; < ; = ; 
 > ; < 1; 1 < .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, ; ; . b, ; ; .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính.
TIẾT 4: KHOA HỌC: TCT 45: ÁNH SÁNG.
 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN: TCT 112: LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
II, Các hoạt động dạy học: ( 40 Phút)
1, Giới thiệu bài: 2’
2, Hướng dẫn luyện tập: 32’
Bài 1: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Yêu cầu tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu rút gọn các phân số đã cho.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Củng cố về cách rút gọn và quy đồng mẫu số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
+ Số hs cả lớp học đó là:
 14 + 17 = 31 ( học sinh)
+ Phân số chỉ số phần hs trai trong số hs cả lớp là: .
+ Phân số chỉ số phần hs gái trong số hs cả lớp đó là: .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài: rút gọn các phân số đã cho, có: = ; = ; ...
Các phân số bằng phân số là ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 
; ; 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện = nhau.
c, Diện tích của hình bình hành ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm2)
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 23: NHỚ - VIẾT. CHỢ TẾT.
I, Mục tiêu:
- Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.
- Làm đúng bài tập tìm tiếng chính xác có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x; ưc/ ưt) điền vào
 chỗ trống.
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học: ( 36 Phút)
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’
2. Hướng dẫn nhớ viết: 25’
- Tổ chức cho hs ôn lại đoạn viết.
- Gv lưu ý hs cách trình bày thể thơ 8 chữ.
- Tổ chức cho hs nhớ – viết bài.
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét.
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 6’
Mẩu chuyện: Một ngày và một đêm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:2’
- Kể lại mẩu chuyện vui: Một ngày và một đêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hs lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Hs nhớ – viết bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 45: DẤU GẠCH NGANG.
I, Mục tiêu: 
- Hiểu đợc tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học: ( 40 Phút)
1/ giới thiệu bài , ghi đầu bài.2’
2/ Phần nhận xét : 16’
Bài tập 1 :
GV chốt lại câu lời giải : dán phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng :
* Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi :
- Cháu con ai ?
- Tha ông, cháu con ông Thư.
* Cái đuôi dài- bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công- đã bị trói xếp xếp vào bên mạng sườn.
* - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi...
- Khi điện đã vào quạt, tránh...
- Hằng năm, tra dầu mỡ...
- Khi không dùng, cất quạt...
Bài tập 2 :
- HD hs tham khảo nội dung ghi nhớ, nhìn tờ phiếu bài tập 1 trả lơì câu hỏi :
- Chốt lại ý đúng.
* Phần ghi nhớ :
3/ Luyện tập : 20’
Bài tập 1 :
- HD học sinh làm việc cá nhân, nêu lời giải đúng.
- Chốt lại lời giải.
Bài 2 : 
- Lu ý hs : Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng :
+ Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Gọi hs trình bày kết quả trớc lớp.
- Nhận xét.
4, Củng cố – dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs hoàn thiện bài tập 2, chuẩn bị bài sau.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
- HS tìm những câu văn chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu bài tập.
a, Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật( ông khách và cậu bé ) trong đối thoại
b, Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích( về cái đuôi dài của con cá sấu) trong đoạn văn.
c, Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quát điện đợc bền.
- 3- 4 hs đọc nội dung ghi nhớ sgk.
- HS đọc nội dung bài tập 1, tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thực hành viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- HS nối tiếp đọc trớc lớp.
 TIẾT 4: LỊCH SỬ: TCT 23 : VĂN HỌC , KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ.
I.Mục đích- yêu cầu : Học xong bài học, hs biết :
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê : Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông...Nội dung khái quát của những tác phẩm,của các công trình đó.
- Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.
II. đồ dùng dạy học :
- Hình minh hoạ (sgk)
- Một vài đoạn thơ, văn tiêu biểu của các tác phẩm văn học thời Hậu Lê.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ( 36 Phút)
1. Giới thiệu bài , ghi đầu bài. 3’
2/Tỡm hiểu bài. 30’
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn hs lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê.
- Cung cấp cho hs một số tư liệu.
- Giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê.
 Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân.
- Tổ chức, hớng dẫn cho hs lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học thời Hậu Lê.
- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
3, Củng cố – dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
HS đọc yêu cầu trên phiếu bài tập.
Hoàn thành bảng thống kê.
- Dựa vào bảng thống kê, mô tả nội dung các tác phẩm, tác giả thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê.
HS làm viêc cá nhân theo phiếu.
HS trình bày trớc lớp : mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là 2 tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ĐỊA LÝ: TCT 23 : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
I.Mục tiêu : Học xong bài này hs biết :
- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh, dựa vào tranh ảnh, bản đồ, bảng số liệu sưu tầm được.
II. Đồ dùng dạy học :
Bản đồ Hành chính, bản đồ giao thông VN, bản đồ thành phố HCM.
Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ( 36 Phút)
1. Kiểm tra bài cũ.5’
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới.28’
a/Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.
b/Tỡm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Thành phố lớn nhất cả nước - HD hs thao tác chỉ bản đồ.
 -Làm việc nhóm.
Gợi ý :
- Thành phố nằm bên sông nào ?
- Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
- Thành phố được mang tên Bác từ khi 
nào ?
HĐ 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
-Làm việc theo nhóm
- Trao đổi trước lớp.
3, Củng cố – d ... ệc cá nhân, nhận xét kết quả của hai phép cộng : + và + từ đó rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép cộng phân số.
Bài giải :
Cả 2 xe chở được số phần gạo trong kho là : + = ( số gạo trong kho )
 Đáp số : số gạo trong kho
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN: TCT 23 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, DẪ ĐỌC.
I. Mục tiêu :
1, Rèn kỹ năng nói : 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuỵen, đoạn truyện đã nghe, đã đoạc có nhân vật, có ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái sấu và cái đẹp, cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2, Rèn kỹ năng nghe : lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Các bớc lên lớp : ( 36 Phút)
1/Kiểm tra bài cũ :5’
2/ Dạy bài mới : 28’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài: 
b/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập
- Gạch chân những chữ nhấn mạnh yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh minh hoạ truyện Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn ; Cây tre trăm đốt ( sgk )
c/ Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV viết tên hs tham gia cuộc thi, tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ, bình chọn
- Hướng dẫn nhận xét, bình chọn.
3, Củng cố – dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể lại đoạn 1 và đoạn 2 của câu chuyện : Vịt con xấu xí.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- 2 hs nói tiếp đọc gợi ý 2, 3, lớp theo dõi sgk.
- 1 số hs nối tiếp nhau giới thiệu về tên câu chuyện của mình, nhâ nvật trong truyện.
- Từng cặp hs thi kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS thi kể trớc lớp.
Nhận xét, bình chọn.
- 1- 2 hs nói tên chuyện mình thích nhât.
- Chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU
TIẾT1: TẬP LÀM VĂN: TCT 45 : LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I.Mục tiêu:
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
II/Đồ dùng dạy , học.
- Một số bộ phận của cây như lá , hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ( 40 Phút)
1/ Kiểm tra bài cũ. 5’
2/ Dạy bài mới: 28’
a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- T dán tờ phiếu ghi tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs thực hành viết đoạn văn tả hoa hoặc quả.
- Chấm điểm, nhận xét một số bài viết tốt.
3, Nhận xét, củng cố.2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs hoàn chỉnh đoạn văn viết.
- Dặn hs đọc đoạn văn tham khảo
- 1 hs đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cây em thích ( tiết 44)
- 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1: 2 đoạn văn : Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
- HS thảo luận nhóm, nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong từng đoạn văn.
- HS đọc phần ghi tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của tác giả.
- HS đọc yêu cầu bài, chọn tả một loài hoa hay thứ quả yêu thích.
- HS nói trớc lớp loại hoa, quả mình sẽ chọn tả.
- HS làm viêc cá nhân.
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
 Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN: TCT 114 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( Tiết 2)
I.Mục đích – yêu cầu :
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ( 40 Phút)
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
2. Dạy bài mới : 30’
a/ Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b/, Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số.
- Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy ta làm tính gì ?
- Làm thế nào để có thể cộng hai phân số khác mẫu số ?
- Y/c hs nhắc lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số.
c/ Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 : áp dụng cách quy đồng mẫu số 2 phân số khác mẫu số để cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HD hs làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
+ 
- Gọi hs nêu miệng cách làm và kết quả.
Bài 3 : Biết giả toán về phép cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HD hs tóm tắt và giả bài toán.
- 1 hs lên bảng trình bày, lớp thực hiện cá nhân.
3, Củng cố, dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HS tự kiểm tra bài tập về nhà tiết 114
- Phép cộng 2 phân số : + 
- Đưa về cách cộng 2 phân số cùng mẫu bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- HS thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số khác mẫu số.
+ = + = + =
- 1 số HS nhắc lại các bước cộng 2 phân số khác mẫu số.
HS làm việc cá nhân.
- HS theo dõi mẫu :
- Nhận xét về mẫu số của 2 phân số : 
21 : 7 = 3 nên chọn 21 là mẫu số chung.
- Các phần khác hs thực hiện tương tự.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Tóm tắt.
Giờ thứ nhất : quãng đường
Giờ thứ hai : quãng đường
Sau hai giờ : . . . quãng đường ?
Bài giải :
Sau hai giờ ô tô chạy được số phần quãng đường là : ( quãng đường)
 Đáp số : quãng đường
- 2 hs đọc quy tắc cộng 2 phân số
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 46 : Mở rộng vốn từ : CÁI ĐẸP
I.Mục đích- yêu cầu :
- Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp, biết nêu những hoàn cảnh sử dụng câu
 tục ngữ đó.
Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ của cái đẹp, 
biết đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1, 1 số tờ giấy khổ to để hs làm bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học. ( 40 Phút)
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’
2, Hướng dẫn HS làm bài tập. 31’
Bài tập 1.
- HD học sinh đánh dấu vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ ghi trên bảng phụ.
- T chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- Gọi 1 hs khá làm mẫu : nói trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 
- HD hs nêu trường hợp dùng những câu tục ngữ khác.
Bài tập 3, 4.
- Tìm những từ ngữ có thể đi kèm với đẹp.
- Hướng dẫn nhận xét.
Lời giải : các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, như tiên, không tả được..
3. Củng cố- dặn dò :2’
- Yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng 4 câu tục ngữ, chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm bài tập 2 tiết sau.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS nêu ý kiến cá nhân.
HS đánh dấu+ vào cột chỉ nghĩa thích hợp.
HS nhẩm học thuộc các câu tục ngữ.
- hs đọc yêu cầu bài tập : nêu những trtường hợp cụ thể có thể sử dụng câu tục ngữ.
- Hs khá nêu mẫu.
- Hs nêu những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ.
- Nhận xét.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Các em viết từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, đặt câu vời từ ngữ đó.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Ghi nhớ nội dung chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 : KHOA HỌC : TCT 23 : BÓNG TỐI.
 Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn thực hiện.
TIẾT 2 : TOÁN : TCT 115 : LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng cộng phân số, trình bày lời giải bài toán có sử dụng phép cộng phân số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. ( 40 Phút)
1.Kiểm tra bài cũ :3’
2. Dạy bài mới. 30’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1 :Củng cố kỹ năng cộng phân số
- T ghi bảng : Tính 
 và 
Nhận xét.
Bài 2 : Củng cố về cộng 2 phân số khác mẫu số
- Gọi 3 hs lên bảng, lớp nháp
- Nhận xét bài.
Bài 3 : Củng cố cách rút gọn phân số.
HD tương tự bài tập 2.
Bài 4 : áp dụng cách cộng phân số vào giải toán.
- HD tóm tắt và giải bài tập.
- Chữa bài.
- Nhận xét bài.
3, Củng cố – dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
HS kiểm tra bài tập về nhà tiết 115 trong nhóm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 hs nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu số.
- Các phép tính khác, hs làm việc cá nhân
- 3 hs lên bảng thực hiện, lớp nháp.
a, 
b, 
c, 
 Tóm tắt.
Đội viên tập hát : . . .số đội viên của 
Đội viên đá bóng : Chi đội ?
Bài giải.
Số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng số đội viên của cả Chi đội :
TIẾT 3: KĨ THUẬT: TCT 23: TRỒNG CÂY RAU HOA ( TIẾT 2)
TIẾT4:TẬP LÀM VĂN:TCT46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I.Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh, ảnh SGK.
III. Các hoạt động dạy học. ( 40 Phút)
1/Kiểm tra bài cũ : 5’
2. Dạy bài mới. 28’
a//Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b/ Tỡm hiểu bài:
HĐ 1 : Phân tích nhận xét.
- HD học sinh phân tích bài tập, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Ghi nhớ :
HĐ 2: Luyện tập :
Bài tập 1 : 
- T hướng dẫn hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Bài Cây Trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi một chữ đầu dòng
- Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đem.
- Đoạn 2 : Hai loại trám đen : Trám đen tẻ và trám đen nếp.
- Đoạn 3 : ích lợi của trám đen.
- Đoạn 4 : Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
Bài tập 2 : 
- Nêu yêu cầu và gợi ý.
- HD hs nhận xét và góp ý.
- Chấm một số bài viết.
3, Củng cố- dặn dò :2’
- Nhận xét tiết học, nhắc hs chữa bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc lại bài văn tả một lòai hoa hay thứ quả mà em thích.
- 2 hs nói về cách tả trong bài đọc thêm Hoa mai vàng.
HS đọc y/c bài tập 1, 2, 3.
Lớp đọc thầm bài Cây gạo.
HS trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập 2,3.
HS nêu ý kiến.
HS rút ra ghi nhớ.
3-4 hs đọc ghi nhớ sgk.
1 hs đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm bài Cây trám đen.
- HS làm việc cá nhân, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn.
- HS nêu ý kiến.
- HS viết đoạn văn.
- 1 số hs khá đọc đoạn văn viết trước lớp.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU 
 Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 23
 Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. lên lớp ( 20 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nhận xét tình hình tuần qua 22
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
 Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt
Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
 * GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: 
Vệ sinh sạch sẽ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
2. Kế hoạch tuần 23
* Về học tập:
Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp.
 Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Một số em làm toán còn yếu,.
Một số em còn đốt pháo ngoài trường học
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc