I/ Mục tiêu:
1/ Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng,cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanhlàm nổi bật sự giữ dội của cơn bão, sự bền bỉ,dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2/ Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:
Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
TuÇn 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày Tiết Bài học Tên bài Sáng Chiều Thứ 1 GDTT Chào cờ 2 2 Tập đọc Thắng biển 8/3 3 Toán Luyện tập 4 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo 5 Mĩ Thuật Gv chuyên Thứ 1 Chính tả Kĩ thuật Nghe - viết : Thắng biển 3 2 Toán Luyện đọc Luyện tập 9/3 3 L-t và Câu Luyện tậưp về câu kể Ai là gì? 4 Thể dục Gv chuyên 5 Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở đàng Trong Thứ 1 Khoa học Anh Văn Nóng lạnh và nhiệt độ (tt) 4 2 Tập đọc Luyện Toán Ga - vrốt ngoài chiến luỹ 10/3 3 Toán Luyện tập chung 4 Tập- l- văn Luyện tậpk xd kết bài trong bài văn miêu tả... 5 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe,đã đọc Thứ 1 Toán Anh Văn Luyện tập chung 5 2 Thể dục Luyện Toán Gv chuyên 11/3 3 Khoa học Luyện TLV Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 4 Âm nhạc Gv chuyên 5 Thứ 1 Toán Luyện tập chung 6 2 L-t và Câu Mở rộng vốn từ : Dũng cảm 12/3 3 Tập- l- văn Luyện tập miêu tả cây cối 4 Địa lí Dải đồng bằng Duyên hải Miền Trung 5 GDTT Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 8 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 : Chào cờ. Tổng phụ trách Đội Tiết 2: đạo đức gv chuyên thực hiện Tiết 3 : Tập đọc THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng,cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanhlàm nổi bật sự giữ dội của cơn bão, sự bền bỉ,dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. 2/ Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. II/ Các hoạt động dạy – học: 37p A/ Kiểm tra:Bài thơ về tiểu đội xe không kính TLCH1,2 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc diễn cảm. b/ Tìm hiểu bài. Câu 1: theo trình tự:Đ1:Biển đe doạ; Đ2:Biển tấn công;Đ3:Người thắng biển. Câu2: -gió bắt đầu mạnh. -Nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Câu3: Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt:Một bên là biển, là gió trong một cơn dận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn ngườivới hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ. Câu4: hơn hai chúc thanh niênmỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn – họ ngụp xuống , trồi lên,ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào cột tre đóng chắc, dẻo như chão – dám người không sợ chết đã cứu được đoạn đê sống lại. c/ HDHs luyện đọc diễn cảm. Luyện đọc đoạn 3. Đọc mẫu. 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Luyện đọc lại bài văn. 2 em 3 em tiếp nối đọc bài. QST Luyện đọc N2 1 em đọc toàn bài. Đọc lướt toàn bài TLCH Đọc thầm đoạn một,trả lời Đọc thầm đoạn hai,trả lời. Đọc thầm đoạn 3,trả lời 3 em tiếp nối đọc bài. Luyện đọc N2 Thi đọc diễn cảm. .............................................................................................................. TiÕt 4 : Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp Hs rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. II/ Các hoạt động dạy – học: 35p A/ Kiểm tra: BT1/136 B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs làm BT: BT1/136: Tính rồi rút gọn. BT2/136: Tìm x ?Muốn tìm thừa sốp chưa biết ta làm thế nào? ?Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? BT3/136 BT4/136 Đọc YCBT Nêu YCBT Độ dài đáy của HBH 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà làm bài VBT 3 em Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu Chữa bài Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu Chữa bài Đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu Chữa bài HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX .............................................................................................................. Tiết 5 : Khoa học ( Gv chuyên ) ....................................................................................................................................... Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp Hs -Rèn kĩ năng thực hiệnphép chia phân số. -Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II/ Các hoạt động dạy – học: 35p A/ Kiểm tra: BT3/136 B/Bài mới 1/ Giới thiệu. 2/ HDHs làm BT BT1/137 Tính rồi rút gọn. BT2/137 Tính( theo mẫu) Mẫu 2: Ta có thể viết gọn như sau:2: BT3/137: Tính bằng hai cách BT4/137 cho các phân số.Hỏi mỗi phân số đó gấp mấy lần phân số Mẫu. Vậy:gấp 6 lần 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà làm bài vào VBT 3 em Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu NX Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu NX Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu NX Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu NX Tiết 2: Chính tả : nghe viết THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: 1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Thắng biển. 2/ Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có vần dễ sai chính tả in/inh II/ Chuẩn bị: Phiếu BT2 phần b III/ Các hoạt động dạy – học: 35p A/ Kiểm tra: Mênh mông, lênh đênh, lênh khênh. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs nghe- viết: Viết đúng:lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng Đọc bài Đọc lại Chấm tại chỗ 5 bài. 2/ HDHs làm BT: -Lung linh,bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh. -Thần kinh, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà tìm và viết vào vở 5 từ có vần in,5 từ có vần inh. SGK, vở 3 em lên bảng. 1 em đọc bài chính tả. Cả lớp viết bài Cả lớp soát lỗi chính tả 2 em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX .................................................................................................. Tiết 3 : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu: 1/ Tiếp tực LT về câu kể Ai là gì?,tìm được câu kể Ai là gì?trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CNvà VN trong các câu đó. 2/ Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? II/ Chuẩn bị: BT1 phần NX. III/ Các hoạt động dạy – học: 35p A/ Kiểm tra: BT1/73 BT4/74 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu. 2/ HDHs làm bài tập. BT1/78 Treo bảng phụ a/Nguyễn Tri Phương / là người Tthừa Thiên(câu giới thiệu) Cả hai ông / đều không phải là người HN.(nêu nhận định) b/ Ông Năm / là dân ngụ cư ở vùng này.(câu giới thiệu) c/ Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (nêu nhận định) *Câu: Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.(không phải là câu kể Ai là gì?) Vì các bộ phận của nó không trả lời cho các câu hỏi Ai là gì? BT2/79 Xác định CN,VNở BT1 Đã tìm được. BT3/79 Nêu YCBT Chấm điểm một số bài 3/ Nhận xét – dặn dò -NX -Về nhà làm bài VBT. SGK, vở BT 2 em 1 em đọc YCBT Cả lớp làm miệng Cả lớp làm bài NX 2 em đọc YCBT 1 em nêu Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài NX ........................................................................................................... Tiết 4 : Lịch sử Bài 22:CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I/ Mục tiêu: Học xong bài này, Hs biết. -Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh cuộc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. -Nhân dân ở các vùng khẩn hoang sống hoà hợp vi7ó nhau. - Tôn trọng sắc thái văn hoá của dân tộc. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy – học : 35p A/ Kiểm tra: Do đâu mà đầu thế kỉXVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? Do chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhautranh giàmh ngai vàng. ? Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến d8ã gây ra hiệu quả gì? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs tìm hiểu kiến thức. HĐ1: Xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay. HĐ2 ?Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐBSCL ? Cuộc sống chung giữa các dân tộc ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? Kết quả là XD cuộc sống hài hoà, XD nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc. Đọc phần bài học 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Trả lời hai câu hỏi SGK SGK, vở 2 em HĐCN Đọc thông tin SGK/55,56 HĐN 3 em đọc bài .............................................................................................................. BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Địa lí Bài 24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ Mục tiêu: Giải thích rõ cho Hs về đầm, phá(SGV) Học xong bài này Hs biết. -Dựa vào bản đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở Duyên Hải miền Trung. -Duyên Hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ,hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằngvới nhiều đồi cát ven biển. -Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. -Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK, bản đồ ĐLTNVN. III/ Các hoạt động dạy – học: 35p A/ Kiểm tra: ? Nhận xét về sự khác nhau của sông ngòi giữa ĐBBB và ĐBNB? ? Nhận xét về sự khác nhau của đất đai giữa ĐBBB và ĐBNB? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2 HDHs tìm hiểu kiến thức. HĐ1:Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển. ? Chỉ trên bản đồ TNVN tuyến đường sắt, đường bộ từ TPHCM đến HN? Đọc tên và chỉ đúng vị trí các ĐBDHMT Đồng bằng Thanh- Nghệ Tĩnh Đồng bằng Nam – Ngãi; Đồng bằngBình Phú-Khánh Hoà; Đồng bằng Ninh Thuận. Các đồng bằng nhỏ hẹp, cách nhau bởi các dãy núi lan ra biển.Ven biển thường có các cồn cát cao 20-30 mét. *Các đồng bằng được gọi theo tên của tỉnh có đồng bằng đó. Dải ĐBDHMT chỉ gồm các đồng bằng nhỏ hẹp, song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng DT ĐBBBộ HĐ cải tạo thiên nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm). *Đầm,phá :Những vùng đất thấp trũng ở cửa sông ,nơi có doi cát dài chắn phía biển . HĐ2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam. ?Chỉ và đọc tên dãy núi, đèo, thành phố? Núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng. ? Mô tả đường đèo Hải Vân? nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, một bên là sườn núi, một bên là vực sâu. -Sự khác biệt khí hậu giữa phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200ctrong khi của Huế xuống dưới 200c. Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai thành phố này đều cao và chênh lệch không đáng kể khoảng 290c. 3/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Trả lời 3 câu hỏi SGK/137 SGK, vở 2 em Tiếp nối nhau lên bảng QS lược đồ HĐN2-TLCH QSH2,3/136 QSHlược đồ H1/135 QSH4/137 HĐN Tiết 2 : Lu ... ết 4 : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói. -Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện)đã nghe, đã đọc có nhân vật.Ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người. -Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện hoặc đoạn truyện 2/ Rèn kĩ năng nghe. Nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người III/ Các hoạt động dạy – học. 40p A/ Kiểm tra: Những chú bé không chết. ? Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs kể chuyện; a/ Tìm hiểu YC của đề bài Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc Đọc gợi ý 1,2,3,4 b/ Thực hành KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Khi KC xong các em nói ý nghĩa câu chuyện.Bình chọn bạn KC hay nhất, bạn KC lôi cuốn nhất. 3/ Nhận xét – dặn dò. -NX -Chuẩn bị tiết KC lần sau Một số truyện 1 em kể 2 em đọc đề bài 4 em tiếp nối đọc Tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện KCN2 Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Thi KC trước lớp Cả lớp bình chọn .................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: 1/ Hs nắm được hai kiểu kết bài(MR, không MR) trong bài văn tả cây cối 2/ LT viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh một số cây Bảnh phụ viết dàn ý BT2 III/ Các hoạt động dạy – học : 40p A/ Kiểm tra; BT4:Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cài cây em định tả. B/ Bài mới; 1/ Giới thiệu. 2/ HDHs luyện tập. BT1/82 Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. -Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. -Kết bàiở đoạn b, nêu được lợi ích của cây, cảm nghĩ của mình với cây BT2/82 Đọc YCBT Treo dàn ý lên bảng BT3/82 -Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa trên dàn ý của BT2 -Viết kết bài không trùng với bài cây em sẽ viết ở BT4. BT4/82 Chấm điểm một số bài viết hay. 3/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Hoàn chỉnh BT4 SGK, vở 2 em ĐọcYCBT 2 em Tiếp nối nhau phát biểu theo dàn ý trên bảng Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài NX 2 em đọc YCBT Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài NX ...................................................................................................................... Tiết 2: Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. -Biết cách tìm và rút gọn phép chia phân số cho số tự nhiên. II/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra. BT3/49 B/ Bài ôn. 1/ Giới thiệu 2/ HDHs làm bài tập: BT1/50 Tính BT2/50 Tính ( theo mẫu) HDHs làm mẫu Bt3/51Tính BT4/51: Đọc YCBT,Nêu YCBT Chia đều kg kẹo vào 3 túi Mỗi túi = kg kẹo ? Mỗi túi đựng số kg kẹo là: 3 X Đáp số : c/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Làm BT4 vào vở 1 em lên bảng giải,gv kiểm tra VBT của hs. Cả lớp làm bảng con các ý. 4 em làm bảng lớp NX QSM Cả lớp làm vở 4 em làm bảng NX Cả lớp làm vở 2 em làm bảng NX 2 em nêu yc BT Hs làm bài cá nhân Chữa bài. ................................................................................................................. Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs rèn kĩ năng: -Thực hiện các phép tính với phân số. -Giải bài toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy – học. 37p A/ Kiểm tra: BT3/138. B/ Bài ôn: 1/Giới thiệu: 2/ HDHs làm BT: BT1/138 Tính BT2/138: Tính BT3/138: Tính BT4/138: Tính BT5/138 HDHs tìm hiểu bài. -Tìm số đường còn lại. -Tìm số đường bán vào buổi chiều (Tìm phân số của một số) -Tìm số đường bán được cả hai buổi. Số kg đường còn lại. 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán được số kg đường. 40 x = 15 (kg) Cả 2 buổi bán được số kg đường. 10 + 15 = 25 (kg) 3/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Về nhà làm bài 5/138 2 em Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX 2 em đọc YCBT Nêu YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX ...................................................................................................... . Tiết 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: 1/ Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. 2/ Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II/ Chuẩn bị: Viết nội dung BT1,4 III/ Các hoạt động dạy-học : 35p A/ Kiểm tra: BT2,3/74/ B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs làm bài tập. BT1/83 -Từ cùng nghĩa là các từ có nghĩa gần giống nhau. -Từ trái nghĩa là các từ có nghĩa trái ngược nhau. -Từ cùng nghĩavới dũng cảm:can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm. Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược BT2/83 Muốn đặt câu đúng các em phải nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh. Nó vốn nhát gan, không dám đi tối đâu. Bạn ấy rất hiểu bài nhưng nhút nhát không dám phát biểu. BT3/83 -Dũng cảm bênh vực lẽ phải. -Khí thế dũng mãnh. -Hi sinh anh dũng. BT4/83 -Ba chìm bảy nổi:Sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả. -Nói về lòng dũng cảm:vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt. BT5/83 VD: Bố tôi đã vào sinh ra tử ở chiến trường. Các chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt. 3/ Nhận xét-dặn dò: -NX -HTL các thành ngữ ở BT4 SGK, vở 2 em Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX Đọc YCBT Cả lớp làm bài Tiếp nối nhau đọc bài NX Đọc YCBT Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài NX 2 em đọc YCBT Cả lớp làm bài NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài NX ........................................................................................................................................ Tiết 3 : Kkoa học : Gv chuyên ....................................................................................................... Tiết 4: Tiếng anh Gv chuyên .................................................................................................................. BUỔI CHIỀU Tiết 2: Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs rèn kĩ năng: -Thực hiện các phép tính với phân số. -Giải bài toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy – học. A/ Kiểm tra: BT4/51. B/ Bài ôn: 1/Giới thiệu: 2/ HDHs làm BT: BT1/51 Tính BT2/51: Tính BT5/52 HDHs tìm hiểu bài. -Tìm tổng của 2 phần vải gộp lại. -Tìm phần vải thứ 3 Giải Cả 2 phần vải gộp lại là : + = tấm vải Phần vải thứ 3 là : - = tấm vải BT4/52: Hdhs cách làm,cho hs tự làm và chũa bài. Đáp số : lít mật ong 3/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Về nhà làm lại các bài tập 2 em Cả lớp làm bài vào bảng con 2 em làm bảng lớp NX Cả lớp làm bài 2 em làm bảng, chữa bài Hs đọc y/c bài Cả lớp làm bài 1 em làm bảng lớp Chữa bài 2 em đọc YCBT Nêu YCBT,làm bài cá nhân Chũa bài ...................................................................................................... Tiết 3 : Luyện tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: 1/ Hs nắm được hai kiểu kết bài(MR, không MR) trong bài văn tả cây cối 2/ LT viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. II/ Các hoạt động dạy – học: 37p A/ Kiểm tra; BT4:Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cài cây em định tả. B/ Bài mới; 1/ Giới thiệu. 2/ HDHs luyện tập. BT3/82 : Gv dành thời gian hd hs thực hành. -Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa trên dàn ý của BT2 -Viết kết bài không trùng với bài cây em sẽ viết ở BT4. Chấm điểm một số bài viết hay. 3/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Hoàn chỉnh BT4 2 em Tiếp nối nhau phát biểu theo dàn ý trên bảng Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài NX Ngày soạn: 9/3/2011 Ngày dạy :Thứ sáu 11/03/2011 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng -Thực hiện được phép tính có phân số -Giải bài toán có lời văn II/Các hoạt động dạy – học : 35p A/KT BT 3/138 B/Bài ôn 1/GT 2/Hướng dẫn HS làm BT Bt 1/138: Trong các phép tính sau phép tính nào là đúng Phép tính c đúng BT 2/139: Tính BT 3/139: Tính BT 4/139: HD HS tìm hiểu yc BT -Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau 2 lần chảy vào bể -Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước Phần bể đã có nước + = (Bể) Số phần bể còn lại (Bể) BT 5/139 HD HS tìm hiểu yc BT -Tìm số càphê lấy ra lần sau -Tìm số càphê lấy ra cả 2 lần -Tìm số cà phê còn lại trong kho Giải Số cà phê lấy ra lần sau 2 710 x 2 = 5 420 (kg) Số cà phê lấy ra cả 2 lần: 2 710 + 5 420 = 8 130 (kg) Số cà phê còn lại trong kho 23 450 – 8 130 = 15 320 (kg) 3/NX – dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT 3em Cả lớp làm bài KT kq Cả lớp làm bài 2 em làm bảng NX Cả lớp làm bài 2 em làm bảng NX Đọc bài toán HĐ Nhóm Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Đọc yc BT Cả lớp làm bài 2 em làm bảng Chữa bài .................................................................................................................. Tiết 3 Kĩ thuật Gv chuyên Tiết 4 : Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu; 1/Viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn(MB,TB,KB) 2/ Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn MB(kiểu trực tiếp,gián tiếp)đoạn thân bài, đoạn kết bài MR,không MR. II/ Chuẩn bị: Đề bài,gợi ý 1 Tranh ảnh một số loài cây. III/ Các hoạt động dạy – học : 38p A/ Kiểm tra: Đọc kết bài MR của BT4/82 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ HDHs làm BT a/ HDHs tìm hiểu YCBT. Đề bài:Tả một cây có bóng mát(hoặc cây ăn quả, cây hoamà em yêu thích). -Chỉ tả một trong ba loại cây trên. Đọc gợi ý SGK b/ Hs viết bài Chấm điểm một số bài viết hay. 3/ Nhận xét-dặn dò: -NX -Chuẩn bị tiết KTV SGK, vở 2 em đọc bài 2 em đọc đề bài Nói nhanh cây em định tả 4 em đọc gợi ý. Cả lớp viết nhanh dàn ý trước khi viết bài. Cả lớp làm bài Tiếp nối nhau đọc bài viết NX .................................................................................................................. Tiết 5 : Sinh họat cuối tuần I/Mục tiêu -Giúp hs có ý thức học tập tốt trong tuần tới -Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat : 15p 1/Hs tự sinh họat -Về học tập -Về vệ sinh -về các phong trào 2/Giáo viên nhận xét chung *Ưu điểm *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới -Duy trì sĩ số -Phát huy tính tự giác trong học tập -Đòan kết giúp đỡ bạn -Thực hiện tốt ATGT
Tài liệu đính kèm: