I. Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
2. Hiểu các từ ngữ: Cô-péc-ních, Thiên văn học, Tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí.
Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm,
kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học 40 PHÚT
TUẦN 27 Thực hiện từ 14/03/2011-18/03/2011 THỨ TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC HAI 1 GDTT Chào cờ 2 Đạo đức Gv chuyên 3 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay 4 Toán Luyện tập chung 5 Khoa học Gv chuyên BA Sáng 1 Toán Kiểm tra định kì giữa kì II 2 Chính tả Nhớ-viết Bài thơ về tiểu đội xe không kính 3 LTVC Câu khiến 4 Lịch sử Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII 5 Chiều 1 Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân 2 Luyện toán Luyện tập chung 3 Luyện TV Câu khiến TƯ Sáng 1 Tập đọc Con sẻ 2 Toán Hình thoi 3 Tiếng Anh Gv chuyên 4 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Chiều 1 Tập L.Văn Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) 2 Luyện toán Hình thoi 3 Luyện TV Dù sao trái đất vẫn quay 4 NĂM 1 Toán Diện tích hình thoi 2 LTVC Cách đặt câu khiến 3 Khoa học Gv chuyên 4 Tiếng anh Gv chuyên 5 SÁU 1 Thể dục Gv chuyên 2 Toán Luyện tập 3 Kĩ thuật Gv chuyên 4 Tập.L.Văn Trả bài văn miêu tả cây cối 5 Sinh hoạt Sinh hoạt lớp Ngày soạn12/03/2011 Ngày dạy Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1: GDTT TỔNG PHỤ TRÁCH THỰC HIỆN TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC: GV CHUYÊN THỰC HIỆN ========================================================== TIẾT 3: TẬP ĐỌC: TCT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! I. Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. 2. Hiểu các từ ngữ: Cô-péc-ních, Thiên văn học, Tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy học - Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 40 PHÚT 1. Kiểm tra bài cũ:5’ Đọc truyện: Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai 2. Dạy bài mới:33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS giúp HS hiểu nghĩa một số từ. c, Tìm hiểu bài - Ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Nội dung bài nói lên điều gì? d, Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV giúp học sinh tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho H luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 4 HS đọc - Chú ý - Chú ý - 1 HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp - Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó.Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Ga-li-lê viết sách nhằm mục ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc- ních. - Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - HS nêu - HS luyện đọc diễn cảm bài văn - HS tham gia thi đọc diễn cảm TIẾT 4: TOÁN: TIẾT 131: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phận số. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học 1, Giới thiệu bài: 2’ 2, Hướng dẫn làm bài tập.31’ Bài 1: Củng cố rút gọn phân số, phân số bằng nhau Bài 2: Củng cố cách lập phân số và tìm phân số của một số. - G phân tích đề bài - Yêu cầu học sinh nêu cách giải? Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn - G phân tích đề bài Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn - G phân tích đề bài - G nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. * Nhận xét tiết học - 2 H đọc yêu cầu của bài - 1HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở a, = = ; = = = = ; = = b, = = ; = = - 2 HS đọc yêu cầu của bài -1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở a, Phân số chỉ ba tổ học simh là b, Số học sinh của ba tổ là: 32 X = 24 (bạn) Đáp số: a, b, 24 bạn - 2 HS đọc bài - 1 HS lên bảng giải - HS dưới lớp làm vào vở Anh Hải đã đi được một quãng đường dài là: 15 X = 10 (km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường dài là: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số: 5 km - 2 HS đọc bài - HS thảo luận theo cặp - Đại diện 1,2 cặp lên bảng làm bài. Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 (l) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100 000 (l) Đáp số: 100 000 lít xăng. TIẾT 5: KHOA HỌC: TIẾT 53: CÁC NGUỒN NHIỆT ============================================= Ngày soạn 13/03/2011 Ngày dạy Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN : TCT 132: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 2: CHÍNH TẢ : NHỚ-VIẾT TCT 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a, viết nội dungBT3 III. Các hoạt động dạy học 1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 3’ 2, Hướng dẫn học sinh nhớ viết. 22’ - Giáo viên quan sát - Giáo viên tổ chức cho học sinh viết từ khó - Giáo viên chấm chữa bài ( 6-7 bài). - Nêu nhận xét 3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả :9’ Bài tập 2a - Giáo viên phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài - Giáo viên chốt lại lời giải Bài tập 3a - Giáo viên tổ chức trò chơi - Nêu cách chơi- luật chơi - Giáo viên chốt lại lời giải đúng:a, sa mạc – xen kẽ ( Phân thắng thua) 4. Củng cố, dặn dò.1’ Giáo viên nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài sau - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Cả lớp theo dõi, đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ - Học sinh viết từ khó - Học sinh gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ- tự viết bài - 2 học sinh đọc đầu bài - Các nhóm làm bài - Học sinh nhận xét - 2 tổ chơi - Học sinh nhận xét TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 53: CÂU KHIẾN I. Mục tiêu 1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II. Đồ dùng dạy học - Bốn băng giấy-mỗi băng viết một đoạn văn ở BT 1( phần Luyện tập). - Một số tờ giấy để HS làm bài tập 2 (phần Luyện tập). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm ,Đặt câu với từ đó? 2. Dạy bài mới. 28’ a, Giới thiệu bài b/ Phần Nhận xét Bài tập1,2: - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - GV chốt lại lời giải đúng: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào - Dấu chấm than ở cuối câu Bài tập 3: - GV phân tích yêu cầu - Các em có nhận xét gì về các câu của các bận vừa đặt? * Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến c/ Phần Ghi nhớ d/ Phần Luyện tập Bài tập 1: - GV dán 4 băng giấy lên bảng - GV yêu cầu HS đọc các câu văn với giọng điệu phù hợp với câu khiến. Bài tập 2: - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm - GV nhận xét tính điểm cho các nhóm Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS lamg bài - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 1 HS trình bày - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân- tự đặt câu để mượn quyển vở bên cạnh, viêt vào vở - Một số HS lên bảng mỗi em viết một câu - Cả lớp nhận xét - HS nêu - Ba HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - 1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ. - 4 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HS làm bài cá nhân - 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm dán kết quảlàm bài lên bảng lớp - 3 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở - Một số em trình bày bài làm - HS nêu TIẾT 4: LỊCH SỬ: TCT 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I. Mục tiêu. - Học xong bài này, HS biết: - Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ cảnh Thăng long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XXVII. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ.5’ - Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? 2. Dạy bài mới.28’ a, Giới thiệu bài b, Tỡm hiểu bài. * Hoạt động 1: Khái niệm về thành thị - Em hiểu thế nào là thành thị? * Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. - GV treo bản đồ Việt Nam * Hoạt động 2: Đặc điểm của các thành thị ở thế kỉ XVI – XVII. - GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào phiếu học tập - GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( bằng lời) * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV nờu :+ Theo em, hoạt động buôn bán ỏ các thành thị nói trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào? - GV kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động buôn bán rông lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. 3. Củng cố, dặn dò. 2’ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài _ Chuẩn bị tiết sau - 1 HS trình bày - Chú ý - Làm việc cả lớp - HS nêu - HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. Làm việc cá nhân - HS làm bài trên phiếu Đặc điểm Thành thị Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Phố Hiến Hội An - HS trình bày - HS nêu câu trả lời - HS nêu BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐỊA LÝ: TCT 27: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG MIỀN TRUNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do đó có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. II. Đồ dùng dạy học. Bản đồ dân cư Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ.5’ - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằ ... 2: TOÁN: HÌNH THOI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về hình thoi. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi . I, Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học 1, Giới thiệu bài:2’ Hd hs Thực hành. 34’ Bài 1: - Hình nào là hình thoi? - Hình nào là hình chữ nhật? Bài 2: * GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của bài- sau đó nêu kết quả - Qua bài 2 các em đã được thực hành em có nhận xét gì? Bài 3: Nhận dạng hình thoi thông qua các hoạt động gấp và cắt hình. - GV quan sát uốn nắn 5. Củng cố, dặn dò.2’ - Nêu đặc điểm của hình thoi? * Nhận xét tiết học - 2 HS nêu yêu cầu - HS quan sát trong sgk trả lời - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS tự xác định đường chéo của hình thoi. - HS nêu kết quả - HS sử dụng ê ke để kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo. - HS dùng thước có vạch cm - Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - HS thực hành trên giấy - Vài HS thao tác trước lớp - Vài HS nêu TIẾT 3: TẬP ĐỌC: TCT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! I. Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. 2. Hiểu các từ ngữ: Cô-péc-ních, Thiên văn học, Tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học 40 PHÚT 1. Kiểm tra bài cũ:5’ 2. Dạy bài mới:33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS giúp HS hiểu nghĩa một số từ. c, Tìm hiểu bài - Ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Nội dung bài nói lên điều gì? d, Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV giúp học sinh tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho H luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Chú ý - Chú ý - 1 HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp - Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó.Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Ga-li-lê viết sách nhằm mục ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc- ních. - Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - HS nêu - HS luyện đọc diễn cảm bài văn - HS tham gia thi đọc diễn cảm ============================================================ Ngày soạn 15/03/2011 Ngày dạy Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN . TCT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. - Bước đầu biết vân dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK. - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học 1Giới thiệu bài.3’ 2. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. 12’ * GV gắn hình thoi ABCD lên bảng lớp. - Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho - Yêu cầu HS thực hành gấp hình thoi - Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình? + Nêu cách tính diện tích hình thoi? - GV giới thiệu công thức tính diện tích hình thoi: S = ( S là diện tích của hình thoi; m, n là độ dài của hai đường chéo). 3, Thực hành.20’ Bài 1: Củng cố cách tính diện tích hình thoi Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách làm Bài 3: Củng cố cách tình diện tích hình thoi và hình chữ nhật - GV phân tích yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS giải thích 3. Củng cố, dặn dò.1’ - Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - 1 HS nêu - HS gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo; sau đó cắt hình thoi thành 4 hình tam giác vuông và ghép lại để được hình chữ nhật ACNM. - HS nêu * Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2( cùng một đơn vị đo) - Vài HS nhắc lại công thức - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài a, Diện tích của hình thoi ABCD là: = 6 (m2) b, - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng trình bày bài giải a, Diện tích hình thoi có độ dài các đường chéo 5dm và 20dm là: = 50 (dm2) 4 m = 40 dm b, - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát hình trong SGK - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả ( ý a đúng) TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. Mục tiêu. - HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học. Vở bài tập tiếng việt. Phiếu bài tập cỏ nhõn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ.5’ - Nêu nội dung ghi nhớ trong tiết trước ( Câu khiến), đặt 1 câu khiến? 2. Dạy bài mới. 28’ a, Giới thiệu bài b, Phần nhận xét - GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn lại gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. - GV dán 3 băng giấy và bút màu mời 3 HS lên bảng - GV chốt lại lời giải đúng c, Ghi nhớ: (SGK Tr. 93) - Nêu cách đặt câu khiến 2.4, Phần Luyện tập Bài tập 1: - GV phân tích yêu cầu - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy * GV chốt lại lời giải đúng: Câu kể: Nam đi học. Câu khiến : Nam đi học đi! Bài tập 2: - GV phát 3 tờ giấy khổ rộng- mỗi tờ viết 1 tình huống( a,b) để 3 HS làm bài * GV chốt lại lời giải đúng; Bài tập 3,4: - GV thu một số vở chấm bài * Chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò.2’ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 2 HS - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 3 HS lên bảng làm - HS nhận xét - 3 HS đọc ghi nhớ. - Vài HS nêu - 1 HS đọc nội dung BT1 - HS thảo luận nhóm - 4 HS làm bài trên bảng - Đại diện vài nhóm trình bày miệng - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 3 HS làm trên bảng - HS làm vào vở - HS tiếp nối trình bày bài làm - HS nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - Một số HS trình bày - HS nhận xét TIẾT 3: KHOA HỌC : TCT 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG Giáo viên bộ môn thực hiện -------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 4: ANH VĂN: Giáo viên bộ môn thực hiện. Ngày soạn 16/03/2011 Ngày dạy Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1 THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN THỰC HIỆN TIẾT 2: TOÁN : TCT 135: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. II. Các hạot động dạy học 1.Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’ 2. Hướng dẫn luyện tập.31’ Bài 1: Hs tự làm bài – chữa bài Gv nhận xột . Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu cách làm * GV chốt lại Bài 3: a, Nêu cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi- xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi b, Yêu cầu HS làm bài vào nháp Bài 4: - Nêu các đặc điểm của hình thoi? 3, Củng cố, dặn dò. 2’ * Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm bài a, Diện tích hình thoi có đường chéo 19cm và 12 cm là: = 114 (cm2) b, 7dm = 70 cm ( cm2) - 2 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Diện tích miếng bìa là: 14 x 10 : 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 - HS đọc thầm nội dung bài tập –quan sát các hình vẽ - HS phát biểu - HS làm bài vào nháp Diện tích hình thoi là: = 12 ( cm2) Đáp số: 12 cm2 - HS xem các hình vẽ trong SGK - thực hành trên giấy +Bốn cạnh bằng nhau + Hai đường chéo vuông góc với nhau + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường TIẾT 3: KĨ THUẬT: TCT 27: LẮP CÁI ĐU. ( tiết 1) TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu 1. Nhận thức đúng về lỗi bài văn miêu tả cây cối khi đã được cô giáo chỉ rõ. 2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chũa lỗi cô yêu cầu trong bài viết của mình . II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. III. Các hoạt động dạy học Gới thiệu bài,ghi đầu bài.2’ 2/Nhận xột bài làm của Hs.5’ * GV nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp - GV chép đề bài đã kiểm tra lên bảng lên bảng * Nhận xét về kết quả làm bài + Những ưu điểm chính: ( nêu tên vài em) + Những thiếu sót, hạn chế: ( nêu vài ví dụ không nêu tên HS) - Thông báo điểm cụ thể: 3. Hướng dẫn HS chữa bài. 24’ - Hướng dẫn từng HS chữa lỗi + GV phát phiếu học tập cho từng HS - GV hướng dẫn chữa lỗi chung 4. Hướng dẫn học tập những đoạn văn , bài văn hay.7’ - Chú ý - HS làm trên phiếu - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số em trong lớp - Hướng dẫn HS thảo luận 5. Củng cố, dặn dò.2’ * Chuẩn bị ôn tập giữa kì II * Nhận xét tiết học - HS nêu Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 28 Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo. II. lên lớp ( 20 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nhận xét tình hình tuần 27 *Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt. Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần. Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình. * GV đánh giá lại tuần qua Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Đi học chuyên cần, đúng giờ. Đã ổn định đợc nề nếp lớp học. Đầy đủ dụng cụ học tập. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. 2. Kế hoạch tuần 28 * Về học tập: Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ. * Về nề nếp và hoạt động khác: Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Mặc đồng phục khi đến lớp. Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ. Một số em làm toán còn yếu,. Một số em còn đốt pháo ngoài trường học Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trờng đề ra. Ôn tập kiểm tra GHK II Ôn tập và làm bài ở nhà đúng quy định Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tài liệu đính kèm: