Giáo án Lớp 5 - Tuần 13

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13

I.MỤC TIÊU

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng .

2. Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

 3. Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 50 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13
Ngày
Tiết
Mơn học
PPCT
 Tên bài dạy
Thứ 2 
16 . 11
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Âm nhạc
Tốn
Đạo đức
25
61
13
Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung
Kính già, yêu trẻ
Thứ 3
17 . 11
1
2
3
4
5
Tốn 
Thể dục
Chính tả
L.từ và câu
Khoa học
62
13
25
13
Luyện tập chung
Nhớ - viết : Hành trình của bầy ong
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường
Nhơm
Thứ 4
18 . 11
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn
Kĩ thuật
Tậplàm văn 
Kể chuyện
26
63
13
25
Trồng rừng ngập mặn
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn ( tiết 2)
Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 5
19. 11
1
2
3
4
5
Tốn 
Thể dục
Lịch sử
L. từ và câu
Khoa học 
64
12
24
12
Luyện tập
Thà hy sinh tất cả chứ “khơng chịu mất nước”
Luyện tập về quan hệ từ
Đá vơi
Thứ6
20 . 11
1
2
3
4
5
Tốn
Địa lí
Mĩ thuật
Tậplàm văn
SHTT
65
26
13
26
13
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 
Cơng nghiệp (tiếp theo)
Luyện tập về tả người ( Tả ngoại hình)
 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Tiết 25: TËp ®äc
Ng­êi g¸c rõng tÝ hon
I.MỤC TIÊU
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng .
Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 3. Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 2 em
B.DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
-Hs đọc bài thơ Hành trình của bầy ong .
2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Gv đọc diễn cảm bài văn : giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng ; chuyển giọng linh hoạt , phù hợp với lời nhân vật .
- 1 hs khá giỏi đọc toàn bài .
-Hs nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài văn 
-Từng tốp 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt Hs đọc).
-1 đọc bài trước lớp 
b)Tìm hiểu bài 
-Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bọn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
GV có thể chia nhỏ câu hỏi như sau :
-Thoạt tiên thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ đã thắc mắc thế nào ?
-Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ?
-Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh , dũng cảm ?
-Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? 
-Em học tập ở bạn nhỏ điều gì ?
Ý nghĩa của truyện
-Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào .
-Hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài ; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối .
+Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh : thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng ; lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc . Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ , lén chạy theo đường tắt , gọi điện thoại báo công an .
+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm : chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu . Phối hợp các chú công an bắt bọn trộm gỗ .
+Bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá.Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm gìn giữ , bảo vệ . Vì bạn có ý thức của một công dân nhỏ tuổi , tôn trọng và bảo vệ tài sản chung .
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung . Bình tĩnh , thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ . Phán đoán nhanh . Phản ứng nhanh . Dũng cảm , táo bạo . . . 
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs luyện đọc diễn cảm .
-Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp .
3.Củng cố , dặn dò :
-Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Chuẩn bị tiết sau “ Trồng rừng ngập mặn”
-Nhận xét tiết học .
 To¸n 	
 Tiết 61: LuyƯn tËp chung
I.MỤC TIÊU
Giúp hs : 
Củng cố phép cộng , phép trừ , phép nhân các số thập phân .
Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân .
Giải bài toán có liên quan rút về đơn vị .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	Bảng số trong BT4a .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
+ Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;  ta làm thế nào?
-Gv nhận xét ghi điểm.
- 1 hs lên bảng làm bài tập 1b cột 3/60
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
 6,7 x 0,1 = 67 
 3,5 x 0,01 = 350
 5,6 x 0,001 = 5600
2.DẠY BÀI MỚI
a)Giới thiệu bài : Trực tiếp
b)Luyện tập thực hành 
Bài 1:sgk trang 61 (Làm bảng con)
- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
a) 375,85
 + 29,05
 404,90
Bài 2:trang 61 (thảo luận nhóm đôi), trình bày.
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3 trang 62
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 4. (Làm vào PBT) 
-GV treo bảng phụ , HS lên bảng làm bài .
-Qua bảng trên em có nhận xét gì ?
-Đó là quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên . Quy tắc này cũng đúng với các số thập phân .
-Kết luận : Khi có một tổng các số thập phân nhân với một số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau .
-Nêu cách làm
b) 80,475 c) 48,16
 - 26,827 x 3,4
 53,648 19264
 14448
 163,744
78,29 x 10 = 782,9 ; 78,29 x 0,1 = 7,829
0,68 x 10 = 6,8 ; 0,68 x 0,1 = 0,068
 Bàigiải
Giá 1 kg đường :
 38500 : 5 = 7700(đ)
Số tiền mua 3,5kg đường :
 7700 x 3,5 = 26950(đ)
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường : 
 38500 – 26950 = 11550(đ)
 Đáp số : 11550đ
Hs Làm 
-Giá trị của hai biểu thức (a+b)x c và
 a x c + b x c bằng nhau .
b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
 = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 
 = 10 x 0,35 = 3,5
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT ,2b/61 .
 Khoa häc
 Tiết 25: Nh«m
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên được một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.
- Nêu được nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình minh họa trang 52, 53 SGK.
- HS chuẩn bị một số đồ dùng: thìa, cặp lồng bằng nhôm thật.
- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm, 1 phiếu to.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 em 
B.BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu : Trực tiếp
2. Nội dung:
Hoạt động 1 : Một số đồ dùng bằng nhôm
- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm:
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu.
+ Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng.
- Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm?
* Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông như tàu hỏa, xe máy, ô tô, ...
Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và các hợp kim của nhôm
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm:
+ Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm.
+ Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhôm và các hợp kim của nhôm.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. Ghi nhanh lên bảng các ý kiến bổ sung.
- Đồng và hợp kim của đồng
 4 HS cùng bàn cùng nêu tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm cho bạn thư kí ghi vào phiếu.
- HS cùng trao đổi, thống nhất.
- HS trao đổi, trả lời.
 Lắng nghe.
- Nhận ĐDHT và hoạt động theo nhóm.
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất.
Phiếu học tập
Bài : Nhôm
Nhóm .................................
	Nhôm	Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc	- Có trong vỏ Trái Đất và quặng nhôm	- Nhôm và một số kim loại khác như đồng, kẽm.
Tính chất	- Có màu trắng bạc
- Nhẹ hơn sắt và đồng.
- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng
- Không bị gỉ nhưng có thể một số axit ăn mòn
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.	- Bề vững, rắn chắc hơn nhôm.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?
+ Nhôm có những tính chất gì?
+ Nhôm có thể thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
* Kết luận: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên có trong quặng nhôm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm các tranh ảnh về hang động ở Việt Nam.
- Trao đổi và tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe.
 TiÕt 25 ThĨ dơc
®éng t¸c th¨ng b»ng
 Trß ch¬i: “Ai nhanh vµ ai khÐo”
I.Mục tiêu:
-Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình ,chủ động và đảm bảo an toàn.
-Ôn 5 động tác đã học và học mới đông tác thăng bằng của bài thể dụcphat triển chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , đúng nhịp hô.
II.Địa điểm , Phương tiện:
-Địa điểm :Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. ... 
1.Giới thiệu bài:trực tiếp
2.Nội dung
Hoạt động 1 : Một số đồ dùng bằng nhôm
- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm:
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu.
+ Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng.
- Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm?
* Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông như tàu hỏa, xe máy, ô tô, ...
Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và các hợp kim của nhôm
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm:
+ Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm.
+ Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhôm và các hợp kim của nhôm.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. Ghi nhanh lên bảng các ý kiến bổ sung.
Bài: Đồng và hợp kim của đồng
- 4 HS cùng bàn cùng nêu tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm cho bạn thư kí ghi vào phiếu.
- HS cùng trao đổi, thống nhất.
- HS trao đổi, trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhận ĐDHT và hoạt động theo nhóm.
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất.
Phiếu học tập
Bài : Nhôm
Nhóm .................................
	Nhôm	Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc	- Có trong vỏ Trái Đất và quặng nhôm	- Nhôm và một số kim loại khác như đồng, kẽm.
Tính chất	- Có màu trắng bạc
- Nhẹ hơn sắt và đồng.
- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng
- Không bị gỉ nhưng có thể một số axit ăn mòn
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.	- Bề vững, rắn chắc hơn nhôm.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?
+ Nhôm có những tính chất gì?
+ Nhôm có thể thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
* Kết luận: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên có trong quặng nhôm.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm các tranh ảnh về hang động ở Việt Nam.
- Trao đổi và tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009	
Tiết 1:	 TOÁN 
 Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,10,100 
I.MỤC TIÊU
Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000.
- Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác.
 - Giáo dục học sinh say mê môn học. 
Biết vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000 . . . 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
a) 67,2 : 7 = 9,6
c) 42,7 : 7 = 6,1
- Gv nhận xét ghi điểm
-2 hs lên bảng làm bài tập 1a,c/64 (Có đặt tính)
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp 
b.Hướng dẫn thực hiện 
a)Ví dụ 1 
-HS thực hiện phép tính 213,8 : 10
-Hs đọc đề bài và làm bài .
-Em có nhận xét gì về số bị chia và thương ?
-Vậy Khi tìm thương của 213,8 : 10 , ta chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số .
b)Ví dụ 2 
-Hướng dẫn tương tự VD1 .
-Vậy khi tìm thương của 89,13 : 100, ta chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số.
c)Quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000 . . . 
-Muốn chia một số thập phân cho 10 , 100,1000 . . . ta làm thế nào ?
c.Luyện tập , thực hành 
Bài 1 trang 66
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài vào vở.
Bài 2 : Trang 66
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
-Cả lớp sửa bài .
-Kết luận : Khi chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1, ta chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang trái 1 chữ số .
Bài 3:Trang 66
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
 213,8 10
 13 21,38
 38
 80
 0
-Chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì được 21,38 .
-HS thực hiện phép tính 89,13 : 100 = 0,8913 
-HS phát biểu theo SGK .
a) 43,2 : 10 = 4,32
 0,65 : 10 = 0,065
 432,9 : 100 = 4,329
13,96 : 1000 = 0,01396
a) 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 
 1,29 = 1,29
b) 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01
 1,234 = 1,234
c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 
 0,57 = 0,57
d) 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01
 0,876 = 0,876
Số tấn gạo đã lấy đi :
 537,25 : 10 = 53,725(tấn )
Số tấn gạo còn lại :
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số : 483,525 tấn 
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT 1b/66 .
Tiết 3 ĐỊA LÍ
Tiết 13 : CÔNG NGHIỆP (tt)
I.MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Chỉ được trên bản đồ sự phân bố của một số ngành công nghiệp của nước ta.
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai.
Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ kinh tế Việt Nam .
Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
Bảng phân bố các ngành công nghiệp :
A-Ngành công nghiệp
B-Phân bố
1-Điện ( nhiệt điện )
2-Điện ( thủy điện )
3-Khai thác khoáng sản .
4-Cơ khí , dệt may , thực phẩm 
a) Ở nơi có khoáng sản .
b) Ở gần nơi có than đá , dầu khí .
c) Ở nơi có nhiều lao động , nguyên liệu , người mua hàng .
d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A.Kiểm tra bài cũ :
+Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó.
+Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Nội dung :
1.Phân bố các ngành công nghiệp 
*Hoạt động 1 (làm việc theo cặp)
Bước 1 : 
Bước 2 :
Cho học sinh gắn các bức ảnh lên bản đồ hoặc tìm trên bản đồ các địa điểm tương ứng với các bức ảnh thể hiện một số ngành công nghiệp.
Kết luận :
-Công nghiệp phân bố tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển.
+Điện ; nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa Vũng Tàu; thủy điện ở Hòa Bình, Y-a-li, Trị An . . .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-Hỏi đáp câu hỏi ở mục 3 SGK.
-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp.
Công nghiệp khai thác than ở Quảng Ninh
Công nghiệp khai thác dàu mỏ ở Biển Đông
Công nghiệp khai thác A – pa- tít ở Lào Cai
*Hoạt động 2 (làm việc cá nhân )
-Dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng (Bảng phân bố các ngành công nghiệp)
2. Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta 
*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
- Nêu các trung tâm công ngiệp lớn?
-Nêu các điều kiện để TPHCM trở thành TTCn lớn?
-Làm bài tập của mục 4 SGK .
-Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta .
-Các trung tâm công nghiệp lớn: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
-Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta (như hình 4 trong SGK)
3.Củng cố – dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
-Chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét tiết học
Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN 	 
Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III. Các hoạt độngdạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b) Nội dung 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.
 * Bài 1:
• Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn.
+ Khuôn mặt.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
 * Bài 2:	
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 
Giáo viên nhận xét – chốt.
3. Củng cố- dặn dò: 
Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.
Nhận xét tiết học. 
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.
Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
Lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.
Diễn đạt bằng lời văn.
Bình chọn đoạn văn hay.
Phân tích ý hay
 Tiết 5 : SINH HOẠT TẬP THỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 13.doc