MỤC TIÊU:
On tập và cũng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
Rèn luyện kỹ năng tính nhanh, tính nhẩm.
Luôn luôn biết vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài, mẫu chuyện liên quan đến môn Toán. Bảng nhóm.
HS: Tập ghi, ôn tập về các phép toán.
Phương pháp: Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần: 7 Số tiết: 2 Ngày soạn: 06/10/2008 Ngày dạy: 08/10/2008 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 6 VẬN DỤNG TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CỘNG ĐỂ TÍNH TOÁN aµb I. MỤC TIÊU: F Oân tập và cũng cố tính chất của phép cộng và phép nhân F Rèn luyện kỹ năng tính nhanh, tính nhẩm. F Luôn luôn biết vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, mẫu chuyện liên quan đến môn Toán. Bảng nhóm. HS: Tập ghi, ôn tập về các phép toán. Phương pháp: Nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (5 phút) Oån định và kiểm tra. § GV: Kiểm tra sĩ số và tác phong HS. - Nêu câu hỏi kiểm tra: (1) Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân. (2) Ta thường sử dụng các tính chất trên để làm gì? - Như vậy, một lần nữa ta hãy nhìn lại và áp dụng các tính chất trên để tính toán, và thấy được sự tiện ích của chúng § HS: Lớp trưởng báo cáo. _HS1: Tính chất của phép cộng: + Tính chất giao hoán a + b = b + a + Tính chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c + Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a. - HS2: Tính chất của phép nhân: + Tính chất giao hoán: a . b = b . a + Tính chất kết hợp: a . (b.c) = (a.b) . c + Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a. (b + c) = a.b + a.c. - HS khác : Để tính nhanh, tính nhẩm các phép toán thông thường. 2. Hoạt động 2: (25 phút) Bài tập vận dụng các tính chất.. Bài 1: Aùp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh. a) 81 + 243 + 19 b) 168 + 79 + 132 c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 d) 32 . 47 + 32 . 53 § GV: Nêu một số bài tập cơ bản yêu cầu các em làm bài. - Hãy nêu cách thực hiện ? (Yêu cầu HS khá, giỏi) - Cho biết vì sao ta có thề thực hiện được các phép toán như trên? Dựa vào tính chất nào? § HS: Ghi đề bài, trả lời và làm bài. a) Cộng 81 với 19, sau đó cộng với 243 b) Cộng 168 với 132, sau đó cộng với 79 c) Nhân 2 với 5; 25 với 4, sau đó nhân với 16 § GV: Gọi HS lên bảng, theo dõi và hướng dẫn HS yều ở dưới lớp. - Nhận xét, sửa sai (nếu cần) - Trong bài c), các em còn có cách làm nào khác không? * Chốt lại: Khi sử dụng các tính chất để tính toán, ta cần phải nhận xét để thực hiện ta được một kết quả nhanh, dễ tính toán (tròn chục, tròn trăm . . .) d) Aùp dụng tính chất phân phối. § HS: Bốn HS làm bài ở bảng, HS khác làm bài vào tập - Nhận xét bài làm của bạn. - Ta có thể nhân 5 với 4; 25 với 2 Bài 2: Tính nhanh A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33. § GV: Nêu bài tập, yêu cầu HS hoạt động nhóm (theo bàn) - Kết luận, biểu dương các nhóm làm bài tốt. § HS: Hoạt động nhóm nhỏ(3 phút) - Thảo luận và giải bài vào bàng nhóm: A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33. = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59 + 59 + 59 + 59 = 4 . 59 = 236. - Treo bảng nhóm, nhận xét Bài 3: Tìm các tích bằng nhau mà không tính kết quả của tích: 11 . 18; 15 . 45; 11 . 9 .2; 45 . 3 . 5; 6 . 3 .11; 9 . 5 .15. § GV: Yêu cầu HS làm bài tập miệng (trả lời và giải thích) - Bây giờ ta tiếp tục nghiên cứu việc vận dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng ở mức độ cao hơn. § HS: Trả lời và giải thích. 11 . 18 = 11 . 9 . 2 = 6 . 3 . 11 (1) 15 . 45 = 45 . 3 . 5 = 9 . 5 . 15 (2) (1) 18 = 9.2 = 6.3 (2) 15 = 3.5; 9.5 = 45. 3. Hoạt động 3: (30 phút) Bài tập vận dụng mở rộng Bài 4: Tính nhanh: a) 997 + 37 b) 65 . 98. § GV: Ghi đề bài và hỏi: - Ta phải vận dụng các tính chất . . . như thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng, theo dõi và giúp đỡ HS yếu. § HS: Trả lời - Số 997 = 1000 - 3 37 = 34 + 3. Như vậy: 997 + 37 = 997 + 3 +34 = 1034. - Số 98 = 100 - 2 Như vậy: 65 . 98 = 65(100 – 2) = 6500 – 130 = 6370. - Hai HS lên bảng - HS khác nhận xét, sửa bài. Bài 5: Tìm x, biết a) (x – 45) . 27 = 0 b) 23 . (42 – x) = 23 § GV: Nêu vấn đề - Muốn tìm x trong trường hợp này ta phải làm như thế nào? - Tích a.b = 0 khi nào? § HS: - Suy nghĩ + a.b = 0 khi a = 0 hoặc b = 0. - Yêu cầu HS làm việc nhóm. - Nhận xét, kết luận: Ta vận dụng pháp nhân để tìm x. Tổng quát: A.B = 0 Û A = 0 hoặc B = 0. - Hoạt động nhóm - Đại diện hai nhóm lên trình bày ở bảng. Bài 5: Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x, biết rằng: x = a + b : aỴ{25;38}; b Ỵ {14;23} § GV: Hãy nêu cách tìm. - Theo dõi và hướng dẫn. - Ghi kết quả lên bảng. § HS: Trả lời - Cộng mỗi phần tử a với từng phần tử b. Rồi ghi vào tập hợp M. - Độc lập làm bài: M = {39;48;25;61} 4. Hoạt động 4:(15 phút) Bài tập nâng cao. Bài 6: Tìm tập hợp các số tự nhiên sao cho: a + x = a a + x > a a + x < a § GV: Hướng dẫn - Hãy tìm x, từ sẽ viết tập hợp. § HS: Suy nghĩ làm bài {0} {1; 2; 3; . . . } Ỉ Bài 7: Thay dấu “*” bằng những chữ số thích hợp: * * + * * = *97. § GV: Đàm thoại hướng dẫn - Hãy dự đoán các số phải tìm? Nhận xét : “* *” là số có hai chữ số. Như vậy * * + * * < 200 Þ *97= 197. Từ đó tìm các “* *” còn lại. § HS: - Dự doán : - Theo dõi để hiểu cách tìm số. 5. Hoạt động 5: (12 phút) Cũng cố và liên hệ thực tế. § HS: Qua các bài tập trên ta thấy rằng: trong qua trình thực hiện các phép toán ta có thể vận dụng linh hoạt tính chất các phép tóan để đưa những bài toán phức tạp về những bài toán đơn giản hơn và có thể tính nhanh, tính nhẩm. - Các em cần phải nắm vững các tính c hất mới có thể vận dụng thành thạo trong tính toán. - Kể một mẫu chuyện “ MÃ KHÓA BÍ MẬT VÀ NHỮNG CHỮ SỐ” § HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 6. Hoạt động 6: (3 phút) Hướng dẫn ở nhà. Bài tập:Tính nhanh a) 49 + 194 b) 65 . 98. - Xem lại các bài đã giải - Oân tập lại các tính chất. - Làm bài tập ở nhà. - Lắng nghe, ghi nhận.
Tài liệu đính kèm: