Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
2.Kĩ năng: - HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN. Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp.
3. Thái độ: - Nhanh nhẹn, cẩn thận, linh hoạt, thích học toán.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, phấn màu.
- HS: Đọc trước bài, ôn lại cách tìm bội và bội chung.
Ngày Soạn: 29/10/2011 Ngày dạy : 31/10/2011 Tuần: 12 Tiết: 34 §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số. 2.Kĩõ năng: - HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN. Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp. 3. Thái độ: - Nhanh nhẹn, cẩn thận, linh hoạt, thích học toán. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, phấn màu. - HS: Đọc trước bài, ôn lại cách tìm bội và bội chung. III. Phương Pháp: - Suy luận, tìm tòi, gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 6A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. Tìm B(4), B(6), BC(4,6) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (12’) Trong các bội chung của 4 và 6 thì số nào là số nhỏ nhất khác 0? Số 12 người ta gọi là bội chung nhỏ nhất của4 và 6. Kí hiệu là: BCNN(4,6). Vậy thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số? GV giới thiệu thế nào là bội chung nhỏ nhất. Hãy kiểm tra xem các bội chung của 4 và 6 có là bội của 12 hay không? 12 là số nhỏ nhất khác 0. HS chú ý theo dõi. HS trả lời. HS theo dõi. Các bội chung của 4 và 6 là: 0; 12; 24; 36; đều là bội của 12. 1. Bội chung nhỏ nhất: VD 1: Tìm BC(4,6) Ta có: B(4) = B(6) = Vậy: BC(4,6) = Ta nói: 12 là bội chung nhỏ nhất khác 0 của 4 và 6. Kí hiệu: BCNN(46) = 12 Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và6 đều là bội của BCNN(4,6). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG GV giới thiệu nhận xét. GV giới thiệu chú ý như trong SGK và cho VD. à Chốt ý. Hoạt động 2: (20’) GV cho HS phân tích các số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố. Hãy cho biết các thừa số nguyên tố chung và riêng. Hãy lấy số mũ cao nhất của các thừa số nguyên tố trên. Vậy:BCNN(8,18,30) =23.32.5 23.32.5 = ? GV tóm tắt lại các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số như SGK. GV cho HS làm ? Sau khi làm xong ?, GV giới thiệu phần chú ý như SGK. à Nhận xét, chốt ý. HS chú ý. HS chú ý theo dõi. HS phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Số 2, 3 và 5. Số mũ cao nhất của 2 là 3 và của 3 là 2 và của 5 là 1. 23.32.5 = 360 HS chú ý theo dõi và về nhà ghi vào vở. HS làm ? HS chú ý theo dõi. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1 nên với mọi số tự nhiên a và b khác 0, ta có: BCNN(a,1) = a; BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) VD: BCNN(3,1) = 3 BCNN( 6,9,1) = BCNN(6,9) 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố VD 2: Tìm BCNN(8,18,30) Ta có: 8 = 23 18 = 2.32 30 = 2.3.5 Ta chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng với số mũ lớn nhất. Khi đó: BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360 Các bước tìm BCNN: (SGK) ?: BCNN(8,12) = 24 BCNN(5,7,8,) = 280 BCNN(12,16,48) = 48 Chú ý: (SGK) 4. Củng Cố ( 3’) - GV cho HS nhắc lại các bước tìm BCNN. 5. Hướng Dẫn Về Nhà Dặn Dò Về Nhà: ( 2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 149, 150, 151. - Xem trước phần 3 của bài là cách tìm bội chung thông qua BCNN. 6. Rút Kinh Nghiệm :
Tài liệu đính kèm: