1.1. Kiến thức:
Học sinh nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
1.2 Kỹ năng:
Rèn kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
1.3. Giáo dục:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2.Trọng tâm: Công thức lũy thừa của một tích, một thương
3.Chuẩn bị :
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Bài: 6 Tiết: 7 Tuần: 4 Ngày dạy: 06/09/2011 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Học sinh nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 1.2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. 1.3. Giáo dục: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2.Trọng tâm: Công thức lũy thừa của một tích, một thương 3.Chuẩn bị : 3.1-GV : máy tính bỏ túi. 3.2-HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, máy tính. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện học sinh: Lớp 7a1: Lớp 7a2:. Lớp 7a3: 4.2. Kiểm tra miệng HS 1 : 1) Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x (4đ) 2)Sửa bài 29/SGK/19 (5đ) 3) So sánh và (1đ) HS 1 : Định nghĩa và công thức : SGK / 17. Suy ra HS 2 : 1) Viết công thức tính tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số,luỹ thừa của 1 luỹ thừa.(4đ) 2) Sửa 30/SGK/19 (5đ) a) b) 3/.So sánh và (1đ) HS 2 : SGK/18 Bài 30/ SGK/ 19 : a) x = b) x = Tacó: và Suy ra : 4.3.Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : I. Luỹ thừa của một tích GV:Cho HS làm ?1 Tính và so sánh (2 . 5)2 và 22 . 52 HS:Lên bảng, cả lớp làm vào vở. GV:Rút ra nhận xét gì về luỹ thừa của một tích? Có thể chứng minh nhanh cho học sinh. (xy)n = (xy) (xy) . (xy) ( n > 0 ) n lần = (x . x . x) (y . y. y) = xn . yn n lần n lần ?1 (2 . 5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100 Vậy (2 . 5)2 = 22 . 52 Tương tự : và Vậy : (x . y)n = xn . yn Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa Ví dụ : (3 . 5)2 = 32 . 52 = 9 . 25 = 225 GV:Cho HS làm ?2/SGK / 21 HS:Lên bảng thực hiện GV:Lưu ý áp dụng công thức theo chiều ngược lại : HS: a. b.(1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 GV:Cho HS làm ?2/SGK / 21 HS:Lên bảng thực hiện GV:Lưu ý áp dụng công thức theo chiều ngược lại : HS: a. b.(1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 GV:Đưa thêm ví dụ : Viết tích sau dưới dạng luỹ thừa của 1 số hữu tỉ . a.108 . 28 = (10 . 2)8 = 208 b.254 . 28 = (52)4. 28 = 58 . 28 = 108 c.158 . 94 = (32)4 . 158 = 38.158 = 458 Hoạt động 2 2.Luỹ thừa của một thương ( y 0 ) Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa GV:Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm HS:Lên bảng thực hiện GV:Luỹ thừa của một thương tính như thế nào ? HS:Ta tính tử và mẫu GV:Chú ý áp dụng theo cả 2 chiều. GV:Cho HS làm ?4/SGK và ? 5 HS:Lên bàng trình bày ?3a) b) Ví dụ : ; ?5 a. (0,125)3 . 83 = 13 = 1 (-39)4 : 144 = (-3)4 = 81 4.4.Câu hỏi, bài tập cũng cố GV:Cho HS làm bài 34/SGK/22(bảng phụ) HS:Đứng tại chổ trả lời. GV:Cần nhấn mạnh : Cùng cơ số : thương , tích 2 luỹ thừa Cùng luỹ thừa: Luỹ thừa 1 thương ,1 tích Bài 34/SGK/22 Sai. (-5)2 . (-5)3 = (-5)5 Đúng c) Sai.(0,2)10 :(0,2)5 =(0,2)5 d)Sai. e Đúng f. Sai. GV:Cho HS làm bài 37/SGK/ 22 HS:Lên bảng trình bày GV:Nhấn mạnh cách phân tích : Ta phải quan sát tử và mẫu có gì đặc biệt .Sử dụng công thức nào để thu gọn tử Giai đoạn sau cùng có 2 phương án chọn lựa : + Hạ cơ số (hạ tử ) + Nâng cơ số ( nâng mẫu ) Bài 37/SGK/ 22 a) c) 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học. Bài cũ: Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa ( học trong 2 tiết ). Làm BT 38, 46 /SGK/ 22, 24 44, 45, 46, 50, 51 /SBT/ 10, 11. Bài mới: Tiết sau luyện tập. 5.Rút kinh nghiệm -Nội dung: -Phương pháp: -Đồ dùng dạy học: Bài: Tiết: 8 LUYỆN TẬP Tuần: 4 Ngày dạy: 06/09/2011 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Củng cố các qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, luỹ thừa của 1 thương. 1.2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết 1.3. Giáo dục: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác và tư duy sáng tạo. 2.Trọng tâm: Aùp dụng công thức lũy thừa của một tích, một thương vào giải bài tập 3.Chuẩn bị : 3.1-GV : máy tính bỏ túi. 3.2-HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, máy tính. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện học sinh: Lớp 7a1: Lớp 7a2:. Lớp 7a3: 4.2. Kiểm tra miệng I. Sửa bài tập cũ: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS 1 : 1/.Viết công thức và phát biểu bằng lời luỹ thừa của luỹ thừa ? (3đ) 2/.Làm 37d SGK / 22 (6đ) 3/.So sánh và (1đ) HS 2 : Gọi học sinh khá (giỏi): 1/.Viết công thức luỹ thừa một tích , một thương ? (3đ) 2/.Làm 38 SGK / 22 (6đ) 3/.Cho biết 217 và 318 số nào lớn hơn ? (1đ) 1/.Bài 37d / 22 SGK = = = > ( do cơ số < 1 ) 2/.Bài 38 / 22 SGK a/. 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 Có 89 < 99 227 < 318 4.3.Bài mới II.Bài tập mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1/.Bài 40 / 23 SGK : Gọi 3 hs lên bảng Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi hướng dẫn thêm cách biến Dạng 1: Tính giá trị biểu thức : 1/.Bài 40 / 23 SGK đổi. ? Theo thứ tự phép tính ta phải làm phép toán nào trước ? ? Tử và mẫu biến đổi theo công thức nào ? Câu c có thể làm theo cách khác : a/. = c/. = = Quan sát câu d ta thấy –6 3, -10 5 nên ta biến đổi 6 theo 3 , 10 theo 5 dựa theo công thức luỹ thừa một tích . (tách cơ số ) d/. = = 2/. Bài 39 / 23 SGK : Chia nhóm hoạt động Chú ý điều kiện a/. Viết x10 dưới dạng tích 2 luỹ thừa trong đó có 1 thừa số là x7. b/.Luỹ thừa của x2 c/. Thương của 2 luỹ thừa trong đó số bị chia là x12 Dạng 2 : Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa : 2/. Bài 39 / 23- SGK a/. x10 = x7 . x3 ;b/.x10 = (x2)5 ; c/.x10 = x12 : x2 3/. Bài 42 / 23 SGK : ? Hai luỹ thừa bằng nhau có 2 cơ số bằng nhau thì 2 số mũ như thế nào ? ? Hai luỹ thừa bằng nhau có 2 số mũ bằng nhau thì 2 cơ số như thế nào ? Bài học kinh nghiệm. a/. Hs biến đổi => LT cùng cơ số. b/. câu b, c : 2 hs lên bảng, c/. 8n : 2n = 4 Cả lớp làm vào vở. Dạng 3 : Tìm số chưa biết : 3/. Bài 42 / 23 SGK : a/. => 2n = => n = 3 b/.=>(-3)n =81.(-27)=(-3)4.(-3)3 = (-3)7 => n = 7 c/. 8n : 2n = 4n = 41 => n = 1 4/.Bài 46 / 10-SBT Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho a/. Hướng dẫn học sinh biến đổi biểu thức đưa về luỹ thừa của cơ số 2. Cần chú ý về dấu của bất đẳng thức. 5/.Bài làm thêm : Tìm x a/. b/. x3 = - 0,125 c/. x5 = - 1 Chú ý 2 khả năng ( luỹ thừa có số mũ 4/.Bài 46 / 10-SBT a/. b/. 5/.Bài làm thêm : a/. b/. chẵn ta sẽ có 2 giá trị ) : c/. 4.4.Câu hỏi, bài tập cũng cố III. Bài học kinh nghiệm : Khi giải quyết các bài tập về luỹ thừa cần tìm cách biến đổi về dạng cùng cơ số hay cùng số mũ : + Nếu xm = xn thì m = n + Nếu xn = yn xảy ra hai trường hợp : 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học. Bài cũ: Ôn lại qui tắc luỹ thừa; 47, 48, 52, 57, 59 / 11, 12 SBT Bài mới: Ôn tập khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x, y (), định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết tỉ số 2 số thành tỉ số 2 số nguyên, đọc luỹ thừa với số mũ nguyên âm. 5.Rút kinh nghiệm -Nội dung: -Phương pháp: -Đồ dùng dạy học: TỈ LỆ THỨC Bài: 7 Tiết: 9 Tuần: 5 Ngày dạy: 13/09/2011 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai t/c của tỉ lệ thức. 1.2 Kỹ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. 1.3. Giáo dục: Giáo dục học sinh óc phân tích, tính độc lập suy nghĩ. 2.Trọng tâm: Định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 3.Chuẩn bị : 3.1-GV : máy tính bỏ túi. 3.2-HS: Ôn tập khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y ( ), định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết tỉ số 2 số thành tỉ số 2 số nguyên. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện học sinh: Lớp 7a1: Lớp 7a2:. Lớp 7a3: 4.2. Kiểm tra miệng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1/. Hai công thức luỹ thừa một tích và hai luỹ thừa khác nhau ở điểm nào ? (2đ) 2/.Tỉ số của 2 số a và blà gì ?Ký hiệu (2đ) 3/. So sánh 2 tỉ số và (6đ) Tỉ số của 2 số a và b là thương của phép chia a cho b, ký hiệu hoặc a : b = ; Vậy = 4.3.Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Trong bt trên ta có 2 tỉ số bằng nhau =. Ta nói đẳng thức = là một tỉ lệ thức. ? Vậy tỉ lệ thức là gì ? Gọi 1 học sinh. GV giới thiệu ký hiệu hoặc a : b = c : d. HS: Làm trang 24 : HS: Lên bảng ? Các số sau có lập thành tỉ lệ thức không ? 1. Định nghĩa : Ví dụ : So sánh 2 tỉ số và Ta có : ; . Do đó : = Ta nói = là một tỉ lệ thức. Tỉ lệ thức là một đẳng thức của 2 tỉ số Các số hạng của tỉ lệ thức : a, b, c, d. Các ngoại tỉ ( số hạng ngoài ) : a ; d Các trung tỉ ( số hạng trong ) : b ; c /24 a/. và b/. và Hoạt động 2 : ? Khi có tỉ lệ thức a, b, c, d ; theo định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta có ad = bc . Ta xét xem t/c này còn đúng với tỉ lệ thức nói chung không ? Xét tỉ lệ thức , HS xem SGK để hiểu cách khác của đẳng thức tích 18 . 36 = 24 . 27 HS: Làm / 25 a/. Ta có ; Vậy = b/ không lập được tỉ lệ thức. 2. Tính chất : Tính chất 1 : ( Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ) Nếu thì ad = bc ? => ad = bc ? ( tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ ) => => ad = bc ? Ngược lại nếu có ad = bc ta có thể suy ra được tỉ lệ thức ? Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 => SGK để áp dụng. HS: Đọc SGK / 25 Tương tự, từ ad = bc và a, b, c, d0. Làm thế nào để có ? ? ? ? Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1) và (3),(4) so với tỉ lệ thức (1) ? Tổng hợp 2 tính chất của tỉ lệ thức vớ ... ố biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 1.3. Giáo dục: Giáo dục học sinh tính nhạy bén, cẩn thận, chính xác. 2.Trọng tâm: Các khái niệm về số thập phân 3.Chuẩn bị : 3.1-GV : máy tính bỏ túi. 3.2-HS: Chuẩn bị bài ở nhà 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện học sinh: Lớp 7a1: Lớp 7a2:. Lớp 7a3: 4.2. Kiểm tra miệng Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung GV:Gọi 1 HS lên bảng . Sửa bài tập 80/SGK/14: (8đ) Tìm các số a,b,c biết rằng : và a+ 2b - 3c = -20 Nếu người ta cho điều kiện thứ 2 là ta phải làm sao ? (2đ) HS: Bài tập 80/SGK/14 a = 10 ; b = 15 ; c = 20 4.3.Bài mới Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung GV:Gọi HS nhắc lại thế nào là số hữu tỉ ? HS:Số viết được dưới dạng phân số Ta đã biết các phân số , có thể viết được dưới dạng số thập phân (). GV: Các số thập phân đó có là số hữu tỉ không ? HS:Các số thập phân đó là các số hữu tỉ GV:Còn số thập phân 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? Bài học hôm nay sẽ cho ta câu trả lời. GV:Đưa ra ví dụ 1, yêu cầu HS chia và 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn : Ví dụ 1 : Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Các số thập phân như : 0,15 ; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn. kiểm tra kết quả bằng máy tính.Có cách làm nào khác không ? Phân tích TSNT bổ sung STP để mẫu là luỹ thừa của cơ số 10. GV:Đưa ví dụ 2: Gọi 1 học sinh lên bảng chia tử cho mẫu ? Em có nhận xét gì về phép chia này ? HS:Phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại. Số 0,4166gọi là một STP vô hạn tuần hoàn. GV:Nêu cách viết gọn ,ký hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kỳ của STP vô hạn tuần hoàn 0,41(6). GV:Cho HS viết các PS: dưới dạng STP và chỉ ra chu kỳ của nó rồi viết gọn lại. Học sinh dùng máy tính thực hiện phép chia. Ví dụ 2 : Viết phân số dưới dạng số thập phân. 5,0 12 0,4166 80 80 8 . . Số 0,4166 gọi là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cách viết gọn : 0,41666 = 0,41(6) Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). GV:Ở ví dụ 1 ,ta đã viết được PS: dưới dạng STP hữu hạn, ở ví dụ 2 ta đã viết PS dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn. Các PS này đều ở dạng tối giản. Xét xem mẫu của các PS này có chứa các TSNT nào ? HS: có mẫu 20 chứa TSNT 2 và 5. có mẫu 25 chứa TSNT 5. có mẫu 12 chứa TSNT 2 và 3 GV:Các PS tối giản với mẫu dương phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng STP hữu hạn ? HS:Không có ước nguyên tố khác 2 và 5 2. Nhận xét : SGK / 33 -Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. GV:Các PS tối giản với mẫu dương phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn ? HS: Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 GV:Đưaví dụ : Cho 2 phân số Mỗi PS trên viết được dưới dạng STP hữu hạn hay STP vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ? HS:Làm /SGK/33(hoạt động nhóm ) GV: Như vậy một PS bất kỳ có thể viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc STP vô hạn tuần hoàn. Do mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng PS nên có thể nói mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc STP vô hạn tuần hoàn và ngược lại GV:Phân tích 0,(4) = 0,(1).4 =.4 = / SGK/33 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. GV:Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : Viết các số thập phân 0,(3) ; 0,(25) dưới dạng phân số . HS:Lên bảng trình bày GV:Kết luận, treo bảng phụ. HS:Đọc SGK Ví dụ 3 : SGK /33 0,(3) = 0,(1).3 = 0,(25) = 0,(1).25 = Kết luận : SGK/34 Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ. 4.4.Câu hỏi, bài tập cũng cố GV:Cho HS làm bài 65/SGK/ 34 HS:Giải thích và Sử dụng máy tính đưa ra kết quả. 1.Bài 65/ SGK/ 34 GV:Cho HS làm bài 66/ SGK/ 34 HS:Giải thích và sử dụng máy tính đưa ra kết quả. ? Em nào có thể cho biết số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? Viết số đó dưới dạng phân số ? 2.Bài 66/ SGK/ 34 Số 0,323232 là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn nên là 1 số hữu tỉ. 0,(32) = 0,(01).32 = GV:Cho HS làm bài 67 SGK/ 34 A = Điền vào ô vuông 1 số nguyên tố có 1 chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.Có thể điền mấy số như vậy ? HS:Cho nộp 5 tập đầu tiên. Bài 67 SGK/ 34 . A = ; A = A = Có thể điền 3 số. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học. Bài cũ: Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn, khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản, học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. BT về nhà : 68 /SGK/ 34 và 85,86,87/ SBT/ 35. Bài mới: Xem trước các bài tập luyện tập 5.Rút kinh nghiệm -Nội dung: -Phương pháp: -Đồ dùng dạy học: LUYỆN TẬP Bài: Tiết: 14 Tuần: 7 Ngày dạy: 27/09/2011 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại ( thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 , 2 chữ số ). 1.3. Giáo dục: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 2.Trọng tâm: Luyện tập về số thập phân 3.Chuẩn bị : 3.1-GV : máy tính bỏ túi. 3.2-HS: Chuẩn bị bài ở nhà 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện học sinh: Lớp 7a1: Lớp 7a2:. Lớp 7a3: 4.2. Kiểm tra miệng I. Sữa bài tập cũ HS 1: 1.Hãy nêu điều kiện để 1 phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? 2.Làm bài tập 68a/SGK/34 HS 1 Nhận xét / SGK/ 33 Bài 68a / SGK a. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS 2: 1. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. 2.Làm bài tập 68b/SGK/34 HS 2 Nhận xét / SGK/ 33 b. ; 4.3.Bài mới II. Bài tập mới Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung GV:Cho HS làm bài 69/ SGK/ 34.Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HS:Lên bảng Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân. Bài 69/ SGK/ 34 chia và KQ viết gọn ) a. 8,5 : 3 = 2,8(3) ; b.18,7 : 6 =3,11(6) Cả lớp làm vào vở 5 học sinh đem tập chấm. GV:Cho HS làm bài 71/SGK/35 Viết các phân số dưới dạng số thập phân. HS:Lên bảng viết, cả lớp làm vào vở. c. 58 : 11 = 5,(27) ; d. 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 71/SGK/35 GV:Cho HS làm bài 70/SGK/35 : Viết số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số : a. 0,32 b. -0,124 c. 1,28 HS:Hoạt động nhóm. Chọn 3 nhóm có kết quả chính xác nhất. STP gồm 2 phần : phần nguyên và phần thập phân ; phần thập phân có mấy chữ số ta thêm vào chữ số 0 tương ứng . Dạng 2 :Viết số thập phân dưới dạng phân số. Bài 70SGK/35 a. 0,32 = b.- 0,124 = c. 1,28 = d. -3,12 = GV:Cho HS làm bài 88/SBT/15 Viết các số thập phân dưới dạng phân số a. 0,(5) b. 0,(34) c. 0,(123) GV:Hướng dẫn cách làm : ta tách số thập phân vô hạn tuần hoàn thành tích của một số nguyên và các số thập phân vô hạn tuần hoàn đăc biệt như : 0,(1) ; 0,(01); 0,(001); HS:Lên bảng – cả lớp làm vào vở. Bài 88/SBT/15 a. 0,(5) = 0,(1).5 = b. 0,(34) = 0,(01).34 = c. 0,(123) = 0,(001).123 = GV:Cho HS làm bài 72/SGK/35: Đố :các số sau có bằng nhau ? 0,(31) ; 0,3(13) Gọi 1 HS đứng tại chổ trả lời. Dạng 3 : Bài tập về thứ tự. Bài 72/SGK/35: 0,(31) = 0,31313131 0,3(13) = 0,313131313 Vậy 0,(31) = 0,3(13) GV:Cho HS làm bài 90/ SBT/15:Tìm số hữu tỉ a: x < a < y biết : a. x = 313,3543 y = 314,1762 ? Có bao nhiêu số a ? Ví dụ ? HS:Lấy ví dụ số hữu tỉ a là số nguyên, là số thập phân hữu hạn, là số thập phân vô hạn tuần hoàn. b. x = -35,2475 ; y = -34,9628 Bài 90/ SBT/15 a. có vô số số a Ví dụ : a = 313,96 , a = 314 , a = 313,(97) b.VDï : a = -35, a = -35,(12) , a = -35,2 4.4.Câu hỏi, bài tập cũng cố III. Bài học kinh nghiệm 1). Muốn viết một số thập phân hữu hạn sang phân số, ta viết số đó dưới dạng phân số thập phân có mẫu là luỹ thừa của 10 nếu : a).Phần thập phân có 1 chữ số thì mẫu là 101 b) Phần thập phân có 2 chữ số thì mẫu là 102 2). Muốn viết một số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số : Nếu phần thập phân mà chu kỳ có 1 chữ số thì ta lấy phần thập phân nhân với 0,(1). Nếu phần thập phân mà chu kỳ có 2 chữ số thì ta lấy phần thập phân nhân với 0,(01). 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học. Bài cũ: Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ,luyện thành thạo cách viết :PS thành STP hữu hạn hoặc STP vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Bài tập 86, 91, 92/ SBT/ 15. Xem trước bài “Làm tròn số”:tìm ví dụ thực tế về làm tròn số , mang máy tính bỏ túi. Làm thêm bài tập : Một trường học có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó. Bài mới: Xem trước bài làm tròn số 5.Rút kinh nghiệm -Nội dung: -Phương pháp: -Đồ dùng dạy học:
Tài liệu đính kèm: