Giáo án lớp 7 môn Đại số - Chủ đề 1 : Số hữu tỉ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Chủ đề 1 : Số hữu tỉ

 Kiến thức

 + Nhận biết tập hợp Q các số hữu tỉ.

 + Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

 + Nhận biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân.

 + Nhận biết lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, số thâp phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, qui tắc làm tròn số.

 Kĩ năng

+ HS cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

+ HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

+ HS tìm được lũy thừa của một số hữu tỉ, vận dụng để làm bài tập.

+Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vận dụng để làm bài tập.

+Phân biệt được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 

doc 48 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Chủ đề 1 : Số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 16/8/2010
Chủ đề 1 : số hữu tỉ
Loại chủ đề: Chủ đề bám sát.
Thời lượng: 7 tiết
Mục tiêu:
 Kiến thức
 + Nhận biết tập hợp Q các số hữu tỉ.
 + Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
 + Nhận biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân.
 + Nhận biết lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, số thâp phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, qui tắc làm tròn số.
 Kĩ năng 
+ HS cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 
+ HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ HS tìm được lũy thừa của một số hữu tỉ, vận dụng để làm bài tập.
+Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vận dụng để làm bài tập.
+Phân biệt được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+Có kĩ năng làm tròn số.
 Thái độ 
+Tuân thủ- hợp tác
+Cẩn thận- chính xác. 
Ngày soạn: 16/8/2010
Ngày giảng: 17/8/2010 (7B) 
 18/8/2010 (7c) 
Tiết 1- Tuần 1
Ôn tập về Tập hợp Q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Ôn tập về tập hợp Q các số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức về tập hợp Q các số hữu tỉ vào làm bài tập.
3. Thái độ: - Cẩn thận, tự giác.
II. Đồ DùNG DạY - HọC
 1-GV: SGK, SBT, đồ dùng dạy học.
 2-HS: SGK, đồ dùng học tập. Ôn tập về tập hợp Q các số hữu tỉ.
III. Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề. động não, hoạt động cá nhân.
iv. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
HĐ1. Nhắc lại kiến thức cơ bản (5p)
Mục tiêu: Ôn tập về tập hợp Q các số hữu tỉ 
Cách tiến hành
GV nêu câu hỏi:
Thế nào là số hữu tỉ?
Trình bày cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số?
Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm Thế nào?
- HS trả lời
HĐ2. Luyện tập(38p)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tập hợp Q các số hữu tỉ vào làm bài tập.
Cách tiến hành
Bài 1:
 Điền kí hiệu() thích hợp vào ô vuông:
-5 N ;-5 Z ; -5 Q ; Z;
Q ; NQ .
 Bài 2:
 Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
Bài 3
 Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
 a,Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
 b,Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên.
 c,Số 0 là só hữu tỉ dương.
 d,Số nguyên âm không phảI là số hữu tỉ âm.
 e,Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. 
Bài 4
So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất:
a, và 
b, và 
c, và 
Bài 5:
 Cho a,b Z, b>0. Sóánh hai số hữu tỉ và 
- HS hoạt động cá nhân lên bảng thực hiện.
-HS nên bảng biểu diễn.
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-3học sinh nên bảng thực hiện.
HS làm bài tập
Bài 1:
 Điền kí hiệu() thích hợp vào ô vuông:
-5 N ;-5 Z ; -5 Q ; Z;
Q ; NQ .
Bài 2:
 Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
 I * I I I I I I I * I
-1 0 1 2
Bài 3
a,Đ
b,Đ
c,S
d,S
e,S
Bài 4
So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất:
â,< 0 < 
=> < 
 b, < 1 < 
=> > 
c, > = =
>=>< 
Bài 5:
Xét tích a(b + 2001) = ab +2001a.
 b(a + 2001) = ab+2001b.
Vì b> 0 nên b+ 2001 > 0.
a, Nếu a>b 
 thì ab +2001a >ab + 2001b
 a(b+2001)> b(a+2001)
=> > 
b, Tương tự nếu a<b thì
=> < 
c, Nếu a=b thì rõ ràng
 = 
 Tổng kết – Hướng dẫn về nhà (2p)
- Xem lại các bài đã chữa.
- Ôn lại các công thức cộng, trừ số hữu tỉ.
***********************************
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày giảng: 24/8/2010 (7B) 
 25/8/2010 (7c) 
Tiết 2- tuần 2
 Ôn tập về Cộng trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố công thức cộng, trừ hai số hữ tỉ. Quy tắc chuyển vế.
2. Kĩ năng: -Vận dụng quy tắc, công thức vào bài tập. trình bầy bài giải khoa học.
3. Thái độ: - Cẩn thận, tự giác.
II. Đồ dùng dạy - học 
GV: SGK-SGV,bảng phụ 
HS: SGK, Bảng nhóm, bút dạ, phấn
 Ôn tập các kiến thức về cộng, trừ hai số hữ tỉ.
III. Phương pháp
 	Nêu và giải quyết vấn đề, thông báo, động não, HĐ cá nhân.
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
HĐ1. Nhắc lại kién thức cơ bản (5p)
Mục tiêu: Củng cố công thức cộng, trừ hai số hữ tỉ. Quy tắc chuyển vế.
Cách tiến hành
? Phát biểu công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ khi viết dưới dạng phân số 
? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
-GV treo bảng phụ các công thức.
-HS1 phát biểu tại chỗ.
-HS2 phát biểu
Công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: a,b,m m >0
*Quy tắc chuyển vế: 
Với mọi x,y,zQ: x+y=zx=z-y
HĐ2. Luyện tập(38p)
Mục tiêu: Vận dụng quy tắc, công thức vào bài tập. trình bầy bài giải khoa học
Cách tiến hành
Bài 1: Tính:
-GV ghi đề bài lên bảng.
-Gọi 2HS lên bảng làm.
-GV cùng HS nhận xét.
Lưu ý: -(-a) = a
Chốt: Quy đồng.
Bài 2: Tính: 
-GV ghi nhanh đề bài lên bảng.
-Gọi HS lên bảng làm.
Bài 3 : Tìm x. 
-Yêu cầu: 
HS tổ 1,2: phần a
HS tổ 3,4: phần b
-Gọi 2HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét và thống nhất kết quả.
Chốt cách làm: áp dụng quy tắc chuyển vế, x đưa về bên trái, các số đưa về bên phải.
Quy đồng mẫu.
Bài 4. tính giá trị biểu thức bằng hai cách.
-Gọi HS lên bảg làm
-2HS lên bảng làm
-HS nhận xét, thống nhất.
-HS lên bảng làm.
-HS nhận xét, thống nhất.
-HS tổ 1,2: phần a
 HS tổ 3,4: phần b
-2HS lên bảng trình bày .
Nhận xét bài của bạn.
HS1 cách 1.
HS 2 cách 2
Bài 1: Tính: a)
e) 
Bài 2: Tính: 
Bài 3 : Tìm x, biết 
a) x+
 x =
 =
 =
b) -x-
 -x =
 =
 =
 x =
Bài 4. tính giá trị biểu thức bằng hai cách.
Cách 1:
Cách 2:
-Gọi HS nhận xét.
-HS nhận xét, thống nhất, ghi vở.
Tổng kết – Hướng dẫn về nhà (2p)
- Ôn lại các công thức nhân chia số hữu tỉ.
-Làm bài tập 7, 8c-d, 9b-d (SGK-10)
***********************************
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày giảng: 01/9/2010 (7B,c) 
Tiết 3- Tuần 3
Ôn tập các phép nhân, chia số hữu tỉ:
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức
Ôn lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
2. Kĩ năng
Làm các phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Giải được bài tập vận dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
3.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học 
GV: SGK-SGV,bảng phụ 
HS: SGK, Bảng nhóm, bút dạ, phấn
 Ôn tập các kiến thức về các phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
III. Phương pháp
 	Nêu và giải quyết vấn đề, thông báo, động não, HĐ cá nhân.
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
Mục tiêu: Ôn lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
Cách tiến hành
-Với x= ; y = 
 Các phép toán nhân, chia được thực hiện như thế nào?
- HS trả lời
+ phép nhân:
 x.y = . = 
 +phép chia:
 x:y = : = . = 
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: HS cộng trừ nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Giải được bài tập vận dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
Cách tiến hành
Bài 1: 
Viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:
 a, Tích của hai số hữu tỉ.
 b, thương của hai số hữu tỉ.
 c, tổng của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương.
 d, tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó có một số là .
Bài 2 : Tính.
-GV ghi nhanh đề bài lên bảng.
? Nêu quy tắc nhân, chia 2 số hữu tỉ.
-GV: Thực hiên tương tự như nhân, chia hai số hữu tỉ.
-ở phần b thực hiện trong ngoặc trước.
-Gọi 2HS lên bảng.
Bài 3:
Điền các số thích hợp vào các ô trống trong hình tháp dưới đây theo quy tắc:
-Học sinh suy nghĩ và lên bảng trình bày.
- HS tính
-Học sinh lên bảng thực hiện theo quy tắc:
+
Bài 1:
a, = . 
b, = : 
c, = + 
d, =+
Bài 2 : Tính.
 a)
c)
=
Bài 3:
*Tổng kết - Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại các bài đã chữa.
 - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
*************************
Ngày soạn: 25/08/2010 
Ngày giảng: 08/9/2010 (7B,c) 
Tiết 4 - Tuần 4
ôn tập Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 - Cách cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân.
2. Kĩ năng: - HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân.
3. Thái độ: - Cẩn thận, tự giác.
II. Đồ dùng dạy - học 
GV: SGK-SGV 
HS: Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân.
III. Phương pháp
 	Nêu và giải quyết vấn đề, thông báo, động não, HĐ cá nhân.
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
HĐ1. Nhắc lại kién thức cơ bản (5p)
Mục tiêu: - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 - Cách cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân.
Cách tiến hành
Với x là một số hữu tỉ thì giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì?
GV nhắ lại nhanh cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- HS chú ý
	x nếu x 0.
 = 
 -x nếu x < 0.
Hoạt động 2: Luyện tập.(38p)
Mục tiêu: - HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng ,trừ , nhân, chia số thập phân.
Cách tiến hành
Bài 1:
Tìm xQ, biết:
a, = 2,1 
b, = và x< 0
c, = -1
d, = 0,35 và x >0
Bài 2: Tính:
a, 3,26-1,549
b, 0,167- 2,396
c, -3,29-0,863
d, -5,09 + 2,65
Bài 3:
Tính bằng cách hợp lí giá trị của các biểu thức sau:
a,(-3,8) +[(-5,7) +(3,8)];
b,(+3,14)+[(+6,4)+(-18)];
c,[(-9,6)+(+4,5)] +[(+9,6)+ (-1,5)] 
Bài 4: Tìm xQ, biết:
a, =1,3
b,1,6- = 0
c, += 0
-Bốn học sinh lên bảng thực hiện
-Học sinh lên bảng thực hiện.
-Học sinh lên bảng thực hiện.
-Ba học sinh lên bảng thực hiện.
Bài 1:
Tìm xQ, biết:
 a, x=2,1
 b, x=-
 c, Không tồn tại x.
 d, x=0,35
Bài 2: Tính:
a,1,711
b, -2,229
c,-4,157
d, 0,35
Bài 3:
Tính bằng cách hợp lí giá trị của các biểu thức sau:
a,(-3,8) +[(-5,7) +(3,8)]
 =[(-3,8)+(3,8)] +(-5,7)
= -5,7
b,(+3,14)+[(+6,4)+(-18)]
=[(+3,14) +(-18)]+(+6,4)
=(+13,4)+(+6,4)=19,8
c,[(-9,6)+(+4,5)] +[(+9,6)+ (-1,5)]
=[(-9,6)+(+9,6)]+[(+4,5) +(-3,5)]
=0 +(+3) =3
Bài 4: Tìm xQ, biết:
a, =1,3
Ta có 2,5-x=1,3 hoặc
 2,5- x= -1,3
Từ đó tìm được :
x= 1,2 hoặc x=3,8
b,1,6- = 0
Ta có x - 0,2 = 1,6 hoặc
 x - 0,2 = -1,6
Từ đó x =1,8 hoặc x = -1,4 
c, += 0
Vì 0, 0 do đó phải có:
x- 1,5= 2,5-x =0 suy ra :
 x = 1,5 và x = 2,5
Điều này không thể đồng thời xảy ra . Vởy không thể tồn tại x thỏa mãn yêu càu của đề bài. 
 *Tổng kết - Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại các bài đã chữa.
 - Ôn tập kiến thức : Lũy thừa của một số hữu tỉ.
*************************
Ngày soạn: 05/9/2010 
Ngày giảng: 15/9/2010 (7B,c) 
Tiết 5 - Tuần 5
 ôn tập lũy thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn tập công thức lũy thừa của một số hữu tỉ
2. Kĩ năng: HS tìm được lũy thừa của một số hữu tỉ, vận dụng để làm bài tập. 
3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác.
II. Đồ dùng dạy - học 
GV: SGK-SGV,bảng phụ 
HS: SGK, Bảng nhóm, bút dạ, phấn
 Ôn tập công thức lũy thừa của một số hữu tỉ
Ô III. Phương pháp
 	Nêu và giải quyết vấn đề, thông báo, động não, HĐ cá nhân.
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
HĐ1. Nhắc lại kién thức cơ bản (5p)
Mục tiêu: Ôn tập công thức lũy thừa của một số hữu tỉ
Cách tiến hành
-Treo bảng phụ.
-Yêu cầu HS  ... bài toán
- HS làm bài tập.
Bài tập 1
a)a = xy = 7. 10 = 70
b)y = 
 c)x = 5 ị y = 14
 x = 14 ị y = 5
Bài tập 2
Đội 1 có x1 máy HTCV trong 4 ngày.
Đội 2 có x2 máy HTCV trong 6 ngày.
Đội 3 có x3 máy HTCV trong 8 ngày.
 và x1 - x2 = 2
Giải
Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8
hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với ; ; .
ị = = = == 24
x1 = .24 = 6; x2 = .24 = 4; x3 = .24 = 3
Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 máy.
Bài tập 3
 a)Tích xy là hằng số (số giờ máy trên cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch.
b)x+y là hằng số (số trang của quyển sách) nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
c)Tích ab là hằng số (chiều dài đoạn đường AB) nên a và b tỉ lệ nghịch với nhau.
Tổng kết- Hướng dẫn về nhà:(3ph)
+Xem lại các bài đã chữa.
 +Chuẩn bị bài hàm số:
******************************
Ngày soạn: 26/11/2010
Ngày giảng: /12/2010(7B)
 /12/2010(7C)
Tiết 16 - Tuần 16 -17
Củng cố kiến thức về hàm số
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức
Củng cố khái niệm hàm số.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không.
Có kĩ năng vận dụng, tính toán để tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3.Thái độ
Có ý thức vận kiến thức vào giải toán. Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học 
GV: SGK-SGV. 
 HS: SGK , ôn tập về hàm số.
III. Phương pháp
 	Nêu và giải quyết vấn đề, thông báo, động não, HĐ cá nhân.
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cơ bản(5p)
Mục tiêu: - H/s phát biểu khái niệm hàm số
Cách tiến hành:
- Khi nào thì đại lượng y là hàm số của đại lượng x ?
- HS trả lời
HĐ2: Luyện tập (35p)
Mục tiêu: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.
Cách tiến hành:
- Hoạt động cá nhân làm bài tập 29 (SGK- 64)
- Hoạt động cá nhân làm bài tập 30 (SGK- 64)
+ Để trả lời bài này ta làm ntn ?
- Hoạt động cá nhân làm bài tập 31 (SGK- 65)
+Biết x tính y ntn ?
+Biết y tính x ntn ?
- H/S hoạt động cá nhân làm bài tập 29 (SGK- 64)
- H/S hoạt động cá nhân làm bài tập 30 (SGK- 64)
+TL: ta phải tính f(1) f, f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đầu bài.
f(1) = 1 -8.(-1) = 9
=> a đúng
 f= -3,
 f(3) = -23
- H/S hoạt động cá nhân làm bài tập 31 (SGK- 65)
+y = x
+Rút x từ công thức
y = x
Bài tập 1
 y = f(x) = x2 – 2
 f(2) = 2
 f(1) = -1
 f(0) = -2
 f(-1) = -1
 f(-2) = 2
Bài tập 2
Đ
Đ
S
Bài tập 3
Từ công thức
y = x => x= y
Kết quả:
x
-0.5
-3
0
4.5
9
y
-2
0
3
6
Tổng kết- Hướng dẫn về nhà:(3p)
GV nhắc lại kiến thức cơ bản YC HS:
+ Xem lại các bài đã chữa.
+ Ôn tập kiến thức về mặt phẳng toạ độ
***************************************
Ngày soạn: 26/11/2010
Ngày giảng: /12/2010(7B)
 /12/2010(7C)
Tiết 17 – tuần 17
củng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức
Củng cố cách xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng; cách vẽ hệ trục toạ độ; xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng.
 2. Kĩ năng
Có kĩ năng thành thạo để vẽ 1 hệ trục toạ độ; xđ vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. 
3.Thái độ:
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để có thái độ ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy - học 
GV: SGK-SGV. 
 HS: SGK , ôn tập về mặt phẳng toạ độ .
III. Phương pháp
 	Nêu và giải quyết vấn đề, thông báo, động não, HĐ cá nhân.
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cơ bản (5p)
Mục tiêu: Củng cố cách xác định vị trí của mỗi điểm trên mặt phẳng; cách vẽ hệ trục toạ độ; xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng.
Cách tiến hành:
+ GV nêu y/c kiểm tra:
 Muốn xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ ta làm như thế nào?
+ HS trả lời
HĐ2: Luyện tập (37p)
Mục tiêu: Có kĩ năng thành thạo để vẽ 1 hệ trục toạ độ; xđ vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. 
Cách tiến hành:
- Gọi hs1 lên chữa bài tập 35(sgk)
GV treo bảng phụ vẽ hình bài 35 
- Gọi hs2 :Cho biết thế nào là mp toạ độ 
YC HS đứng tại chỗ trả lời bài 34
1 HS lên bảng chữa bài 35
+ Mp có chứa hệ trục toạ độ 0xy gọi là mp toạ độ 0xy
 HS trả lời
Bài tập 1
A(0,5;2) B(2;2)
C(2;0) D(0,5;0)
P(-3;3) Q(-1;1)
R(-3;1)
Bài tập 2
a, 1 điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0
b, 1 điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0
+ Y/c HS làm bài tập 37/ SGK.
+ Y/c 1 HS lên bảng làm câu a).
+ Gọi tiếp HS khác lên làm câu b).
+ GV cho HS nhận xét, sau đó GV nhận xét chốt lại.
.
+ HS làm bài tập 37/ SGK.
+ 1 HS lên bảng làm câu a).
+ HS khác lên làm câu b).
+ HS nhận xét
Bài tập 3
a) (0; 0), (1; 2), (2; 4), 
(3; 6), (4; 8).
b) 
*Tổng kết - Hướng dẫn về nhà(2p)
GV củng cố hệ thống lại các kiến thức về mặt phẳng toạ độ.
 + Học bài: Ôn lại k/n về hàm số, mặt phẳng toạ độ. 
 + Xem lại các bài tập trên.
Ngày soạn: 26/11/2010
Ngày giảng: /12/2010(7B)
 /12/2010(7C)
Tiết 18 – tuần 17
củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số.
- Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số
3. Thái độ:
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn
II. Đồ dùng dạy - học 
 GV: SGK-SGV, Bảng phụ ghi bài tập
HS: SGK , Bảng nhóm, thước kẻ
III. Phương pháp
 	Nêu và giải quyết vấn đề, thông báo, động não, HĐ cá nhân.
IV. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cơ bản (5p)
Mục tiêu: Củng cố khái niệm về đồ thị hàm số
 Cách tiến hành:
Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
là đường thế nào?
-HS trả lời
HĐ2: Luyện tập (37p)
Mục tiêu: - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số.
- Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số
Cách tiến hành:
GV đưa ra bảng phụ vẽ hình 26.
?Nêu cách làm để tính đựoc hệ số a 
Gọi 1 hs lên bảng thực hiện 
Cho hs làm bài 45 (sgk)
- Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ?
- Gọi hs tính diện tích y?
- Vì sao y là h/s của x?
- Để vẽ đồ thị của h/s ta làm thế nào ?
- Y/c cả lớp vẽ vào vở 
- Gọi 1 em lên bảng vẽ đồ thị ?
- Khi x=3m,4m thì diện tích y=?
- Khi y=6;9 thì x=?
? Có cách khác tính không 
GV chốt lại nội dung bài
GV: Muốn vẽ đồ thị h/s y=a.x ta làm thế nào ?
Vì đồ thị đi qua A ( 2; 1 ) => x = 2; y =1
B1: Thay x = 2; y = 1 vào hàm số y =ax
B2: thực hiện tìm a 
+Dóng từ hoành độ có điểm là lên cắt đồ thị tại điểm nào thì từ điểm đó dóng vuông góc đến trục tung ta được điểm cần xác định 
HS lên bảng
Hs nêu đề bài 
Diện tích HCN = Cạnh x cạnh 
+y =3.x 
+y là h/s của x vì y phụ thuộc vào sự thay đổi của xvà mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y
Vẽ đồ thị h/s y=3x
+Vẽ hệ trục toạđộ 0xy
+XĐ điểm M(1;3)
+Vẽ đường thẳng OM
1HS lên bảng vẽ đồ thị 
Từ giá trị của x hoặc của y ta dóng vuông góc với trục 0y hoặc 0x -> tìm gía trị tương ứng của y hoặc của x 
C2 
+Thay giá trị x vào công thức y= 3.x
+ Thay y vào công thức 
2 HS lên bảng trình bày 2 ý các hS khác tự hoàn thiện vào vở sau đó
+ Xác định thêm 1 điểm có toạ độ ( 1,a) 
Vẽ đường thẳng đi qua 0 (0,0 ) và điểm có toạ độ ( 1,a)
Bài tập 1
a, Vì đồ thị đi qua A ( 2; 1 ) 
=> x = 2; y =1
ta có :1=a.2=>a= 
b,B(
c,C(-2;-1
Bài tập 2
Cạnh HCN là 3(m) và x(m)
CT biểu diễn diện tích :y=3x(m2)
y là h/s của x vì y phụ thuộc vào sự thay đổi của xvà mỗi giá trị của xchỉ có 1 giá trị tương ứng của y
Vẽ đồ thị h/s y=3x
a, khi x=3=>y=3.3=9(m2)
 khi x=4=>y=12(m2)
b, khi y=6=>x=2(m)
khi y=9=>x=3(m)
*Tổng kết - Hướng dẫn về nhà(3p)
- Nêu cách vẽ đồ thị h/số y = ax (a ạ 0)
- Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương . 
- Tiết sau kiểm tra chủ đề.
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày giảng: 
Tiết 19- tuần 15
Ôn tập về hàm số - kiểm tra chủ đề
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Học sinh hiểu được các kiến thức cơ bản về: Đại lượng tỉ lệ thuận, Đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số - đồ thị
 2.Kĩ năng : Học sinh vận dụng kiến thức trên để giải bài tập ; rèn kĩ năng thi cử
3.Thái độ: trung thực ,cẩn thận khi làm bài
II.Đồ dùng dạy học 
1.Giáo viên : Thước thẳng ,êke , phấn mầu , thước đo góc ,bảng phụ ghi bài tập 
2.Học sinh : Thước thẳng êkê , làm bài tập được giao
III.Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, động não, hđcn.
IV.Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cơ bản (5p)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được các kiến thức cơ bản về: Đại lượng tỉ lệ thuận, Đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số - đồ thị
 Cách tiến hành:
+ GV nêu các câu hỏi hệ thống lại các kiến thức về Đại lượng tỉ lệ thuận; Đại lượng tỉ lệ nghịch; Mặt phẳng toạ độ; Hàm số; Đồ thị hàm số.
+ HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. 
A. Lí thuyết.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận.
Định nghĩa. 
Tính chất
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch.
Định nghĩa. 
 b) Tính chất
3. Mặt phảng toạ độ.
4. Hàm số.
5. Đồ thị hàm số.
HĐ2: Bài tập (18p)
Mục tiêu: Học sinhvận dụng các kiến thức cơ bản để làm bài tập
 Cách tiến hành:
+ Y/c HS làm bài tập 51/SGK.
+ GV gọi HS lên bảng làm.
+ GV nhận xét.
+ Gọi HS đọc bài tập 52.
? Biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ?
+ Y/c 1HS lên bảng.
? ABC là tam giác gì? Vì sao?
+ GV nhận xét, sửa chữa cách trình bày.
+ HS làm bài 51/SGK.
+ HS lên bảng.
+ HS nhận xét bài làm của bạn.
+ HS đọc
+ 1HS lên bảng làm bài 52/SGK.
+ HS nhận xét.
+ HS trả lời
Bài tập 1. 
Viết toạ độ các điểm.
A(-2; 2) B(-4; 0)
C(1; 0) D(2; 4)
E(3; -2) F(0; -2)
G(-3; -2)
Bài tập 2. 
 y
 5 A
-5 3 x
 O
B -1 C
	ABC là tam giác vuông vì 
AB//Oy; BC //Ox
mà Ox Oy 
AB BC tại B
Hoạt động 3: Kiểm tra chủ đề( 20p)
Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tính toán
 - áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận để làm bài tập.
Cách tiến hành
GV cho bài tập kiểm tra:
HS của 3 lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 HS, lớp 7B có 28 HS, lớp 7C có 36 HS. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây tỉ lệ với số HS?
HS làm bài kiểm tra
Bài tập 
Gọi số cây xanh của lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là x, y, z 
Theo đề bài có: x + y + z = 24
Trả lời: số cây trồng của các lớp 7A,7B,7C theo thứ tự lần lượt là; 8; 7; 9.
Tổng kết – Hướng dẫn về nhà (2p)
Xem lại các bài đã chữa
Chuẩn bị chủ đề 4: Thống kê
******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon toan7.doc