Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1 : Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1 : Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiếp)

 

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N  Z  Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

- HS : Ôn tập các kiến thức về phân số ở lớp 6 + Bảng nhóm, bút viết bảng.

 

doc 49 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1 : Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC.
Tiết 1 : 	§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
Soạn : 20/8/2009 Giảng : /8/2009 
I/ MỤC TIEÂU :
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Ì Z Ì Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Ôn tập các kiến thức về phân số ở lớp 6 + Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Tổ chức : sĩ số : 	7A: /30
7B: /30
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I ( 3 phút )
- Đây là chương mở đầu của chương trình Đại số 7, đồng thời cũng là phần tiếp nối của chương “ Phân số ” ở lớp 6.
- Nhắc lại các kiến thức ở lớp 6 như : phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số, 
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục (p.142 SGK) để theo dõi.
Hoạt động 2 : 1. SỐ HỮU TỈ. (10 phút)
- Ta biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Cách ký hiệu tập hợp số hữu tỉ.
- Làm BT (?1) ; (?2).
- HD HS nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q.
- GV yêu cầu HS làm bài 1(p.7 SGK).
- Ghi nhớ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b Î Z , b ¹ 0.
- Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
Q
Z
 N
- HS quan sát sơ đồ :
Hoạt động 3 : 2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ (7 phút)
- Làm BT (?3)
- HD HS cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
 -1 0 1 
 + + + + + + + 
 M
- HD HS tự biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
 -1 N 0 1
 + + + + + + + +
 = 
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau và lấy 1 phần làm đơn vị mới. Vậy đơn vị mới bằng đơn vị củ.
 Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
- Viết dưới dạng phân số có mẫu dương : = 
 Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng đơn vị củ.
 Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
- Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Hoạt động 4 : 3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ. (15 phút)
- Làm BT (?4)
- HS tự đọc phần ghi trong SGK.
- Làm BT (?5) để kiểm chứng.
- Ta có = ; = 
Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên > hay > 
- Các số hữu tỉ dương : ; 
 Các số hữu tỉ âm : ; ; -4
 Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm : 
Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP (8 phút)
- BT4/p.8
- BT5/p.8
- Tổng quát : Số hữu tỉ (a, b Î Z , b ¹ 0) :
	+ là số dương nếu a, b cùng dấu.
	+ là số âm nếu a, b khác dấu.
	+ là số 0 nếu a = 0.
- Ta có x = ; y = (a, b, m Î Z , m > 0)
Vì x < y nên a < b.
Ta tính được : x = ; y = ; z = 
Vì a < b nên a + a < a + b Þ 2a < a + b Þ x < z (1)
Vì a < b nên a + b < b + b Þ a + b < 2b Þ z < y (2)
Từ (1) và (2) suy ra : x < z < y.
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Cần biết cách biến một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương.
- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốhoặc khi so sánh hai số hữu tỉ nhất thiết phải viết phân số dưới dạng phân số có mẫu dương.
- Làm BT 1, 2, 3/p.7,8 SGK.
- BT 3, 4, 5, 7, 8, 9/p.3,4 SBT.
IV / RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY :Tiết 2: 	§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ.
Soạn : 20/8/2010 Giảng : 7A : 
 7B :
I/ MỤC TIªU: 
- HS nắm được các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng và áp dụng tốt quy tắc chuyển vế.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Ôn tập các kiến thức về cộng, trừ phân số ở lớp 6 + Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. TỔ CHỨC : sĩ số : 	7A: /30
 7B: /30 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 2. KIỂM TRA 
- 1) Thế nào là số hữu tỉ ? Cho VD 3 số hữu tỉ ( dương, âm, 0). Chữa BT 3a, tr.8, SGK.
- 2) Thùc hiÖn phÐp céng, trõ ph©n sè:
	a. ; b. 
GV: NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh
 3. Bµi míi: 
- HS1 : BT 3a : x = = = 
	 y = = 
Vì -22 0 Þ < Þ < 
- HS2 : 
 §/S: a) 
 b) 
 Ho¹t ®éng 1: 
§Æt vÊn ®Ò vµo bµi
Ta ®· biÕt céng, trõ c¸c ph©n sè, vËy víi tËp hîp sè h÷u tØ ta lam nh­ thÕ nµo?
Hoạt động 2 : 1. CỘNG – TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ. 
- Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số ,với a, b Î Z, b¹ 0. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào ?
- Nêu các quy tắc cộng trừ hai phân số.
- Hình thành công thức.
- Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
- VD : a) + 
	b) (-3) – 
- Yêu cầu hoạt động nhóm làm (?1)
-Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 sgk/10.
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể lµm t­¬ng tù nh­ cộng, trừ phân số.
- HS phát biểu các quy tắc.
- Với x = ; y = ( a,b,m Î Z ; m > 0), ta có :
	x + y = + = 
	x – y = - = 
a) + = + = = 
b) (-3) – = = 
- ? 1: 
a) 0,6 + 
= + 
= + 
= 
b) - ( - 0,4) 
= + 
= + 
= 
Hoạt động 3 : 2. QUI TẮC CHUYỂN VẾ 
- Nhắc quy tắc chuyển vế trong Z. Từ đó phát biểu quy tắc tương tự trong Q.
- Gọi HS đọc quy tắc (SGK), GV ghi: với mọi x, y, z Î Q, ta có : 
	x + y = z Þ x = z – y 
- VD : Tìm x , biết : 
	 + x = 
- GV yêu cầu HS làm (?2)
- Cho HS đọc chú ý (SGK)
- HS đọc quy tắc và ghi công thức.
- + x = 
 x = -() = + 
 = + = 
	Vậy : x = 
- Hai HS lên bảng làm (?2)
a) x = ; b) x = .
4. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ.
- BT7, tr.10, SGK.
- BT8, tr.10, SGK.
- BT 9,10, tr.10, SGK
- HS tìm thêm VD.
- BT8a : = 
	= = -2 
 BT8c : - - = = 
- HS tự giải.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ .
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
- Làm BT 7b,8b-d,9b-d/tr.10 SGK.
- BT 12,13/tr.5 SBT.
IV / RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : 
Tiết 3 :	 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
Soạn : 24/8/2010 Giảng : / /2010
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ và học sinh hiểu khái niệm hai số hữu tỉ.
Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
Có ý thức tự giác tích cực trong học tập và tiếp thu kiến thức.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ 
HS : Ôn tập các kiến thức về nhân, chia phân số ở lớp 6 + Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. TỔ CHỨC : Sĩ số : 	7A: /30
 7B: /30 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 2. KIỂM TRA 
- HS1 : Qui tắc cộng , trừ hai số hữu tỉ x và y. Viết công thức tổng quát. Chữa BT 8d, tr.10, SGK.
- HS2 : Qui tắc chuyển vế. Viết công thức. Chữa BT 9d, Tr.10, SGK.
 3. BÀI MỚI:
- HS1 : Với x = ; y = ( a,b,m Î Z ; m > 0), ta có :
	x + y = + = 
	x – y = - = 
Giải BT 8d. Kết quả : = 3
- HS2 : Phát biểu và viết công thức như SGK.
Giải BT 9d. Kết quả : x = 
Ho¹t ®éng 1: §Æt vÊn ®Ò vµo bµi
Ta ®· biÕt mäi sè h÷u tØ ®Òu viÕt ®­îc d­íi d¹ng phËn sè vËy viÖc nh©n chia sè h÷u tØ ta ®­a vÒ nh©n chia c¸c ph©n sè 
Hoạt động 2 : 1. NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ. 
- Theo em, trong tập Q, các phép tính nhân, chia số hữu tỉ được thực hiện như thế nào ?
- Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số.
- Tổng quát.
- Ví dụ.
- GV đưa t/c phép nhân số hữu tỉ lên màn hình. Với x,y,z Î Q, ta có :
	x . y = y . x
 (x . y) . z = x . (y . z)
 x . 1 = 1 . x = x
 x . = 1 (với x ¹ 0)
 x (y + z) = xy + xz
- Làm BT 11a-c, tr.12, SGK.
- Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân, chia phân số.
- HS phát biểu qui tắc.
- Với x = ; y = (b,d ¹ 0)
Ta có : x . y = . = 
- VD : (SGK)
- HS ghi t/c phép nhân số hữu tỉ vào tập.
- HS cùng giải BT.
Hoạt động 3 : 2. CHIA HAI SỐ HỮU TỈ 
- Với x = ; y = (y ¹ 0) , áp dụng qui tắc chia phân số để viết công thức chia x cho y.
- Cho VD.
- Làm BT (?) SGK.
- Làm BT 12, tr.12, SGK.
- Với x = ; y = (y ¹ 0), ta có :
	x : y = : = . = 
- VD : SGK.
- HS cùng làm, BT? 2 em lên bảng làm.
- HS làm BT 12 vào vở.
Hoạt động 4 : CHÚ Ý 
- GV gọi HS đọc phần chú ý (SGK).
- Yêu cầu HS cho VD.
- Với x,y Î Q ; y ¹ 0 . Tỉ số của x và y ký hiệu là hay x : y .
- VD : -3,5 : ; 2 : ; .
 4. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 
- BT13. a,c tr.12, SGK.
- Tổ chức trò chơi bài 14, tr.12, SGK.
 Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống.
 Luật chơi : Tổ chức 2 đội, mỗi đội 5 em, chuyền tay nhau 1 bút, mỗi người làm 1 phép tính trong bảng. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng.
 GV nhận xét và cho điểm khuyến khích đội thắng.
- a) . . (- ) = = = 
 c) ( : ) . = 
- Cho HS tham gia trò chơi.
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
 Hai đội làm trên 2 bảng phụ. HS nhận xét bài làm của 2 đội.
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát nhân chia số hữu tỉ.
- Làm BT 11.d,13.b,d,15,16/tr12,13 SGK.
- BT 10,11,14,15/tr.4,5 SBT.
- Đọc trước bài “ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”
IV / RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Tiết 4 : 	 	§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. 
	CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
Soạn : 24/8/2009 Giảng : / /2009 
I/ MỤC TIEÂU:
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân nhanh và đúng.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu.
- HS : Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân thành phân số thập phân, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số + Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Tổ chức : sĩ số : 	7A: /30
7B: /30 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- HS1 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm : ç15÷ ; ç-3÷ ; ç0÷ 
Tìm x, biết çx÷ = 2.
- HS2 : Vẽ trục số. Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ : 3,5 ; ; - 2.
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
ç15÷ = 15 ; ç-3÷ = 3 ; ç0÷ = 0
çx÷ = 2 Þ x = ± 2
- 
 + + + + + + + +
 -2 0 1 3,5
Hoạt động 2 : 1. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. (12 phút)
- GV : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
	Ký hiệu : çx÷
- Tìm giá trị tuyệt đối của :
ç3,5÷ ; ç÷ ; ç0÷ ; ç-2÷
- Cho HS làm (?1) phần b SGK.
 x nếu x ³ 0
- GV : çx÷ = 
 - x nếu x < 0
- HD VD.
- GV đưa lên màn đèn chiếu : “Bài giải sau đúng hay sai ?”
a) çx÷ ³ 0 với mọi x Î Q.
b) çx÷ ³ x với mọi x Î Q.
c) çx÷ = -2 Þ x = -2.
d) çx÷ = - ç- x÷
e) çx÷ = -x Þ x £ 0.
- HS : nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
- ç3,5÷ = 3,5 ; ç÷ = ; ç0÷ = 0 ; ç-2÷ = 2
Nếu x > 0 thì çx÷ = x
Nếu x = 0 thì çx÷ = 0
Nếu x < 0 thì çx÷ = -x
- VD : ç÷ = ( vì > 0 )
 ç- 3,5÷ = -(- 3,5) = 3, ... /10 /2010; Giảng : / /2010
 I/ MỤC TIEÂU:
- Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
- Rèn kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực xây dựng bài trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Làm bài tập về nhà + Máy tính bỏ túi + Thước cuộn.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. TỔ CHỨC: Sĩ số : 	7A: /30
 7B: /30 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 2. KIỂM TRA 
- Số thực là gì ? Cho VD về số hữu tỉ, số vô tỉ. Chữa BT 87, tr.44, SGK.
- Nêu cách so sánh hai số thực ? Chữa BT 91a,b, tr.45, SGK.
 3. BÀI MỚI:
- Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. Tự cho VD.
3 Î Q ; 3 Î R ; 3 Ï I ; – 2,53 Î Q 
0,2(35) Ï I ; N Ì Z ; I Ì R
- Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như cách so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.
a) - 3,02 < - 3, 0 1
b) - 7,5 0 8 > - 7,513
Hoạt động : LUYỆN TẬP 
* Dạng 1 : So sánh các số thực.
- BT 92, tr.45, SGK :
 Sắp xếp các số thực :
 -3,2 ; 1 ; ; 7,4 ; 0 ; – 1,5 
a) Theo thứ tự từ nhó đến lớn.
b) Theo thứ tự từ nhó đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.
 * Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức :
- BT 95, tr.45, SGK :
A = – 5,13 : 
B = . 
* Dạng 3 : Tìm x :
- BT 93, tr.45, SGK :
a) 3,2 * x + ( - 1,2) * x + 2,7 = - 4,9
b) (-5,6) * x + 2,9 * x – 3,86 = - 9,8
- BT 126, tr.21, SBT :
a) 3 . (10 . x) = 111
b) 3 . (10 + x) = 111
* Dạng 4 : Toán về tập hợp số :
BT 94, tr.45, SGK :
a) Q Ç I
b) R Ç I
- Từ trước đến nay em đã học những tập hợp số nào ? Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Một HS lên bảng làm bài :
a) -3,2 < – 1,5 < < 0 < 1 < 7,4 
b) ç0÷ < ç÷ < ç1÷ < ç– 1,5 ÷ < ç-3,2 ÷ < ç7,4÷
- HS thực hiện :
A = – 5,13 : 4 = –1 = –1,26.
B = 10 . = = 0,(4).
a) (3,2 - 1,2) * x = - 4,9 – 2,7
	2x = - 7,6
	 x = - 3,8
b) (-5,6 + 2,9)* x = - 9,8 + 3,86 
	 - 2,7* x = - 5,94
	 x = 2,2
a) 10x = 111 : 3 
10x = 37	
x = 3,7
b) 10+ x = 111 : 3
10 + x = 37
x = 37 – 10 = 27
a) Q Ç I = Æ
b) R Ç I = I
- Gồm : N ; Z ; Q ; I ; R.
Mối quan hệ :
	+ N Ì Z Ì Q Ì R
	+ I Ì R
 4. CỦNG CỐ: 
- Qua bài học này các em nắm được các dạng bài tập về Tính giá trị biểu thức; Tìm x; So sánh các số thực; Toán về tập hợp số.
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Chuẩn bị ôn tập chương I, làm 5 câu hỏi ôn tập chương I, tr. 46, SGK.
- BT 96,97,101/tr.48,49, SBT.
- Tiết sau ôn tập chương I.
IV / RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
Tiết 20:	 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T’1).
 Soạn : 20 /10/ 2010; Giảng : / /2010
 I/ MỤC TIEÂU:
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tậpvề số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số, quy tắc các phép toán trong Q.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực xây dựng bài trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Ôn tập trước các nội dung ở nhà + Máy tính bỏ túi + Thước cuộn.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1.TỔ CHỨC: Sĩ số : 	7A: /30
 7B: /30 
 2. KIỂM TRA: ( Kết hợp trong giờ ôn tập).
 3. BÀI MỚI:
 Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : 1) QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HỢP SỐ 
- Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng.
	R
	Q Q
 Z
 N
- Gồm : N : tập số tự nhiên.
	 Z : tập số nguyên.
	 Q : tập số hữu tỉ.
	 I : tập số vô tỉ.
	 R : tập số thực.
+ N Ì Z Ì Q Ì R
+ I Ì R
+ Q Ç I = Æ
Hoạt động 2 : 2) ÔN TẬP SỐ HỮU TỈ 
a)- Định nghĩa số hữu tỉ ?
- Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ?
- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm ?
b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được xác định như thế nào ?
c) Các phép toán trong Q :
GV đưa bảng phụ đã viết công thức ở vế trái, yêu cầu HS điền tiếp ở vế phải.
a) Là số viết được dưới dạng phân số.
- số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
 số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
- Là số 0.
	 x nếu x ³ 0
b) 
	 - x nếu x < 0
Với a, b, c, d, m Î Z, m > 0.
Phép cộng :
 + 
= 
Phép trừ :
 - 
= 
Phép nhân :
* 
= (b,d ¹0)
Phép chia :
: 
= (b,c,d ¹0)
Phép lũy thừa :
Với x, y Î Q
m, n Î N
xm . xn
xm : xn
(xm)n
(x . y)n
= xm + n
= xm - n
= xm . n
= xn . yn
= (y ¹ 0)
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP 
* Dạng 1 : Thực hiện phép tính :
- BT 96, tr.48, SGK : Tính bằng cách hợp lý.
a) 1 + - + 0,5 + 
b) * 19 - * 33
- BT 97, tr.49, SGK : Tính nhanh.
a) (- 6,37 . 0,4) . 2,5
b) ( - 0,125 ) . ( - 5,3) . 8
* Dạng 2 : Tìm x :
- BT 98, tr.49, SGK :
b) y : = - 1
d) – * y + 0,25 = 
- HS tự thực hiện.
a) = 2,5.
b) = -6.
a) = - 6,37
b) = 5,3
b) y = 
d) y = 
 4. C ỦNG CỐ:
- Qua bài học này HS heä thoáng ñöôïc caùc moái quan heä giữa caùc taäp hôïp soá vaø oân taäp veà caùc pheùp tính coäng, tröø, nhaân, chia soá hữu tæ.
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tiếp tục ôn tập chương I, làm tiếp các câu hỏi ôn tập chương I, p. 46, SGK.
- BT 99,100,102/tr.49,50, SGK.
- BT 133,140,141, tr.22,23, SBT.
IV / RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
Tiết 21:	 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T’2).
Soạn : 25 /10 /2010; Giảng : / /2010
 I/ MỤC TIEÂU:
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, hữu tỉ, số thực, căn bậc hai.
- Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực xây dựng bài trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu.
- HS : Ôn tập trước ở nhà + Máy tính bỏ túi + Thước cuộn.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1.TỔ CHỨC: Sĩ số : 7A: /30
 7B: /30 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 2. KIỂM TRA :
- Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
- Viết công thức tính lũy thừa của một tích, một thương , một lũy thừa.
 3. BÀI MỚI:
- Viết đúng công thức, kèm theo điều kiện (nếu có).
- Tương tự.
Hoạt động 1 : 3) ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 
- Ôn các câu hỏi 6 và 7.
- Định nghĩa tỉ số.
- T/c cơ bản của tỉ lệ thức : = Þ a . d = b . c
- T/c của dãy tỉ số bằng nhau :
 = = = 
Hoạt động 2 : 4) ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI, SỐ VÔ TỈ, SỐ THỰC 
- Ôn các câu hỏi : 7, 8, 9, 10.
- Tập hợp số thực mới lấp đầy trục số nên trục số còn được gọi là trục số thực.
- Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP 
- BT 100, tr.49, SGK.
- BT 102, tr.50, SGK :
a) = 
b) = 
- BT 103, tr.50, SGK :
- Số tiền lãi hàng tháng là :
(2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đ)
Lãi suất hàng tháng là :
 = 0,52%.
- Thực hiện :
a) Từ : = Þ +1 = +1 Þ = 
b) Thực hiện tương tự.
- Gọi số lãi hai tổ phải chia lần lượt là x và y (đ), ta có :
 = và x + y = 12 800 000 (đ)
Þ = = = = 1 600 000
Với = 1 600 000 Þ x = 4 800 000 (đ)
Với = 1 600 000 Þ y = 8 000 000 (đ)
 4. CỦNG CỐ:
- Qua giôø hoïc naøy tieáp tuïc ghi nhôù vaø khaéc saâu veà tæ leä thöùc, dãy tỉ soá baèng nhau, veà caên baäc hai, soá voâ tæ, soá thöïc.
- Caùch giaûi baøi toaùn veà göûi tieát kieäm, baøi toaùn veà tæ leä thöùc.
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập toàn bô chương I, xem lại các câu hỏi ôn tập, các dạng bài tập chương I, tr. 46, SGK.
- Chuẩn bị giôø sau kiểm tra 1 tiết.
IV / RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
Tiết 22:	 KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I.
 Soạn : 25/10 /2010; Giảng : / /2010.
I/ MỤC TIEÂU:
- Đánh giá sự nhận thức của học sinh về kiến thức của chương I .
- Rèn kỹ năng giải toán , trình bày bài giải , tính độc lập , trung thực của học sinh .
- Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Đề kiểm tra (phô tô ).
- HS : Ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập, chuẩn bị tốt cho kiểm tra .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. TỔ CHỨC: Sĩ số : 	7A: /30
 7B: /30 	
 2. KIỂM TRA: (kiểm tra sự chuẩn bị của HS).
 3. BÀI MỚI:	
Phaàn I: MA TRËN §Ò KIÓM 
Chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
C¸c phÐp to¸n trªn sè h÷u tØ
2
 1 
2
 1 
3
 1,5
1
 0,5 
8
 4
TØ lÖ thøc, d·y tØ sè b»ng nhau
1
0,5
1
 2
1
 0,5
3
3
Sè thùc,sè v« tØ,sè thËp ph©n
2
 1
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5 
6
 3
Tæng
7
 3,5 
6
 4,5 
4
 2,0 
17
 10
Phaàn II: ÑEÀ bµi
Phaàn A.TRAÉC NGHIEÄM: (4ñ) Khoanh troøn vaøo ñaùp aùn ñuùng trong caùc caâu sau:
Caâu 1: Trong các câu sau, câu nào sai ?
A.Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ	
B.Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
C.Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực	
D.Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ 
Caâu 2: Keát quûa cuûa pheùp tính là: 
A. 	;	B. 	;	C. 	;	D. .
Caâu 3: Keát quûa cuûa pheùp tính 
A. 	;	B. 	;	C. 	;	D. .	
Caâu 4: Töø ñaúng thöùc a.d = b.c coù theå suy ra tæ leä thöùc naøo sau ñaây:
A. 	;	B. ;	C. 	;	D. .
Câu 5:Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :
A. ;	B. 	;	C. 	;	D. .
Caâu 6: Neáu thì = 
A. 3	;	B. 9	;	C. -9	;	D. .
C©u 7 : T×m x vµ y biÕt = vµ x + y = – 15 
A. x= 6 ; y = 9. B. x= -7 ; y = -8. C. x= 8 ; y = 12. D. x= -6 ; y = -9 
C©u 8 : KÕt qu¶ nµo sau ®©y sai ?
A. Q . B. -5 I . C. 3 I . D. 0 N
Phần B. TÖÏ LUAÄN: (6 ñ)
Baøi 1 (1,5đ) Tính:
a) 	 b) c) 
Baøi 2 (2ñ ): Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8
Baøi 3 (1,5ñ ): Tìm x, bieát:
a) 	 b) 	 c) 	
Baøi 4 (0,5đ): So sánh các số sau: và 
Baøi 5 (0,5đ): Cho N = . Tìm x để N có giá trị nguyên.
Phaàn III: ®¸p ¸n + thang ®iÓm
Phần A.TRAÉC NGHIEÄM (4ñ):
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ñaùp aùn
D
B
C
D
A
B
D
B
Ñieåm
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
Phần B. TÖÏ LUAÄN (6 ñ): Baøi 1 (1,5đ) Tính:
a) 
 = 1 + 0 + = 
 (0,5®)
b) 
 = 
 (0,5®)
c) 
 = 15. - = 
 (0,5®)
Baøi 2 (2ñ ): Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8
HD: Vậy: a = 40; b = 60; c = 80 (cây)
Baøi 3 (1,5ñ ): Tìm x,bieát
a) 
 x = 4 + 
 x = 4 (0,5®) 
b) 
 x = 1
 x = (0,5®)
c) 
 = 
 x = - hoặc x = -1 (0,5®)
Baøi 4 (0,5đ): So sánh các số sau: và 
HD: 2550 = 5100; 2300 = 8100. Ta có: 5100 < 8100. Vậy 2550 < 2300.
Baøi 5 (0,5đ): Cho N = . Tìm x ñể N có giá trị nguyên.
HD: N = coù giaù trò nguyeân Ö(9) = { 1; 3; 9 }
 Vaäy: x { 16; 36; 4; 64; 196 }. 
Cñng cè:
- Gi¸o viªn thu bµi vµ NX giê kiÓm tra.
 5. h­íng dÉn VỀ NHÀ:
- Laøm laïi baøi kieâm rtra vaøo vôû baøi taäp.
- Ñoïc tröôùc baøi “ Ñaïi löôïng tæ leä thuaän” ôû chöông II.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG_I. DS.doc