Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 4)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 4)

. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - Hieồu ủửụùc khaựi nieọm soỏ hửừu tổ, caựch bieồu dieón soỏ hửừu tổ treõn truùc soỏ vaứ so saựnh caực soỏ hửừu tổ. Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt ủửụùc moỏi quan heọ giửừa caực taọp hụùp soỏ: NZQ.

2. Kĩ năng: - Bieỏt bieồu dieón soỏ hửừu tổ treõn truùc soỏ; bieỏt so saựnh hai soỏ hửừu tổ.

Reứn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, khaỷ naờng quan saựt, nhaọn xeựt ủeồ so saựnh hai soỏ hửừu tổ.

3. Thái độ: - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, kyừ naờng suy luaọn logic.

B. CHUẨN BỊ:

 

doc 194 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 01 (theo PPCT). Ngày soạn: 20/08/2011.
Chương I - SOÁ HệếU Tặ. SOÁ THệẽC
Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Hieồu ủửụùc khaựi nieọm soỏ hửừu tổ, caựch bieồu dieón soỏ hửừu tổ treõn truùc soỏ vaứ so saựnh caực soỏ hửừu tổ. Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt ủửụùc moỏi quan heọ giửừa caực taọp hụùp soỏ: NZQ.
2. Kĩ năng: - Bieỏt bieồu dieón soỏ hửừu tổ treõn truùc soỏ; bieỏt so saựnh hai soỏ hửừu tổ.
Reứn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, khaỷ naờng quan saựt, nhaọn xeựt ủeồ so saựnh hai soỏ hửừu tổ.
3. Thái độ: - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, kyừ naờng suy luaọn logic.
B. CHUẨN BỊ: 
GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy hoc.
HS: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6, dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaùt ủoọng 1:
Đặt vấn đề vào bài:
GV giới thiệu chương trỡnh Toỏn 7.
GV: ở lớp 6 ta đã học về khái niệm phân số vậy tất cả các số biểu diễn một số gọi là gì?
Để tìm hiểu ta học bài hôm nay.
Hoaùt ủoọng 2:
1. Số hữu tỉ
Em quan sát cách viết các số ở ví dụ SGK qua bảng phụ sau:
Ví dụ: 
 Vậy các số ở trên đều là các số hữu tỉ, em hãy nêu khái niệm số hữu tỉ
 Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với 
GV: Đưa ra kí hiệu
 Yêu cầu HS làm ?1; ?2 (SGK/T5) theo nhóm
GV nhận xét các nhóm và chốt.
+ Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q?
- Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên.
Q
Z
N
Hoaùt ủoọng 3:
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Goùi 1 HS leõn baỷng thửùc haứnh, caực HS coứn laùi laứm vaứo vụỷ nhaựp
GV: hửụựng daón HS thửùc hieọn bieồu dieón soỏ hửừu tổ treõn truùc soỏ (nhử SGK)
Ví dụ: Biểu diễn số nguyên trên trục số
Ví dụ 1: Biểu diễn số trên trục số
Tương tự với một số bất kỳ ta sẽ biểu diễn được trên trục số
- Đọc VD 2 SGK, làm vào vở.
- Hỏi: 
+ Đầu tiên phải viết dưới dạng nào?
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
+ Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn.
- GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Hoaùt ủoọng 4:
?4
3. So sánh hai số hữu tỉ
- Yêu cầu làm 
GV: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
HS: Viết hai phân số về dạng cùng mẫu số dương. 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- GV: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế nào?
- HS: Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- GV Cho làm VD1 và VD2 SGK
HS nêu cách làm VD1
- Cho 1 HS nêu cách làm VD1 GV ghi lên bảng.
- Tự làm VD 2 vào vở, 1 HS trình bày trên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm VD2.
- GV: Qua 2 VD, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
- Trả lời:
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng cùng mẫu số dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn sẽ lớn hơn.
- Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trên trục số khi x < y
- Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0.
- GV: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có những loại số hữu tỉ nào?
- HS: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0.
?5
- Yêu cầu làm 
- Gọi 3 HS trả lời.
- GV nêu nhận xét:
Hoaùt ủoọng 5:
Củng cố. Hướng dẫn về nhà:
+ Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
+ Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
- Cho hoạt động nhóm làm BT sau:
Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và 
a) So sánh hai số đó.
b) Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0.
*) Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ.
- BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT.
- Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” (toán 6).
ã
ã
ã
ã
-1
0
1
2
HS chỳ ý lắng nghe.
1. Số hữu tỉ
HS: Quan sát trên bảng phụ và SGK và đưa ra nhận xét mỗi số có vô số cách viết khác nhau nhưng có cùng một giá trị
HS: Số hữu tỉ là số có dạng với 
HS ghi vào vở
HS: Hoạt động theo nhóm
?1
*
*
*
Vậy các số trên đều là số hữu tỉ.
?2
a ẻ Z thì ị a ẻ Q
n ẻ N thì ị n ẻ Q
Số nguyên a là số hữu tỉ, vì số nguyên a viết được dưới dạng phân số là 
-Tương tự số tự nhiên n cũng là số hữu tỉ.
- Quan sát sơ đồ.
- Quan hệ: N è Z; Z è Q.
?3
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 Biểu diễn số –1; 1; 2
ã
ã
ã
ã
-1
0
1
2
HS: Để biểu diễn số trên trục số ta làm như sau
Chia đoạn thẳng đơn vị làm 4 phần 
Lấy 1 đoạn làm đơn vị mới bằng vậy số đẵ được biểu
Ví dụ 1: Biểu diễn số trên trục số
Ví dụ 2: 
+ Đầu tiên viết dưới dạng phân số có mẫu số dương.( )
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau.
+ Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
 | | * | | | | | 
 -1 N 0 1 
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4
- Đọc và tự làm
So sánh 2 phân số
 và 
Vì -10 > -12
Và 15 > 0 nên 
VD 1: So sánh hai số hữu tỉ: - 0,6 và 
vì -6 < -5
và 10 > 0 nên hay 
VD 2: So sán.h và 0 Vì -7 0 
Nên hay < 0
Chú ý:
- x < y điểm x bên trái điểm y
- Nếu x > 0 : x là s.h.tỉ dương 
 x < 0: x là s.h.tỉ âm.
 x = 0: không dương cũng không âm.
- Số âm < 0 < Số dương.
Nhận xét:
 nếu a, b cùng dấu.
 nếu a, b khác dấu
?5
+ Những số hữu tỉ dương là:
+ Những số hữu tỉ õm là:
+ khụng phải là số hữu tỉ dương cũng khụng phải là số hữu tỉ õm, vỡ:
 = 0
- Trả lời:
+ Định nghĩa như SGK trang 5.
+ Hai bước: Viết dưới dạng phân số cùng mẫu số dương rồi so sánh hai phân số đó.
- Hoạt động nhóm:
Ghi lời giải vào bảng phụ
Sau 3 phút treo kết quả lên trước lớp.
Đại diện nhóm trình bày lời giải. 
D. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................
Tiết: 02 (theo PPCT). Ngày soạn: 20/08/2011.
Đ2. Cộng, trừ số hữu tỉ
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững qui tắc cộng,trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: - Cú kỉ năng làm cỏc phộp tớnh cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đỳng.
- Cú kỹ năng ỏp dụng qui tắc “chuyển vế”
3. Thái độ: - Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
B. CHUẨN BỊ: 
GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy hoc.
HS: ễn tập qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; qui tắc “chuyển vế” dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaùt ủoọng 1:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Theỏ naứo laứ soỏ hửừu tổ? Cho vớ duù veà soỏ hửừu tổ dửụng, soỏ hửừu tổ aõm?
HS2: Chửừa baứi taọp 3 b, c trang 8
GV chửừa baứi 5 SGK
Ta coự: x =; y = ; z = 
vỡ a <b a + a < a + b < b + b
2a < a + b < 2b 
< < 
Hay x < z < y
Vaọy giửừa hai soỏ hửừu tổ baỏt kyứ bao giụứ cuừng coự ớt nhaỏt moọt soỏ hửừu tổ nửừa.ẹoự chớnh laứ sửù khaực bieọt giửừ a Z vaứ Q.
GV nhận xột cho điểm.
Hoaùt ủoọng 2:
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
GV: Em thực hiện phép tính 
 Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần làm gì?
 Ta làm ví dụ sau theo nhóm 
Ví dụ: Tính 
 Qua ví dụ em có đưa ra kết luận gì?
Quy tắc: (SGK/T8)
 Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc 
GV ghi dạng tổng quát lên bảng
GV hửụựng daón HS laứm tieỏp baứi taọp ? 1 .
Goùi hai HS leõn baỷng laứm baứi taọp ? 1 . 
Hoaùt ủoọng 3:
2. Quy tắc chuyển vế
- GV: nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
- GV: tương tự trong Q ta cũng cú qui tắc chuyển vế.
Gọi học sinh phỏt biểu qui tắc.
- GV: đưa vd sgk lờn màn hỡnh cho hs n/c
VD: Tỡm x biết:
- GV: yờu cầu học sinh làm ? 2 
- GV cho HS đọc chỳ ý SGK.
Hoaùt ủoọng 4:
Luyện tập - Củng cố:
 Bài 8/10 SGK. Tớnh:
a. 
c. 
Bài 7a/10 SGK.
Bài 9 a,c/10 SGK
(Hoạt động nhúm)
Hoaùt ủoọng 5:
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc và cụng thức.
- Làm cỏc bài tập cũn lại 10/ SGK; & bài 13, 14,16/15 SBT.
- ễn qui tắc nhõn, chia phõn số.
HS lờn bảng trả lời.
HS2:
Baứi taọp 3:
b) 
 c) 
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
HS: Thực hiện tính cộng 
HS: Đưa số hữu tỉ về phân số làm tính với các phân số 
HS làm theo nhóm
Ta có 
HS: đưa ra kết luận về quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ
Với 
Ta cú: 
2 HS nhắc kại quy tắc
HS ghi vào vở
? 1 Tớnh:
a) 
b) 
2. Quy tắc chuyển vế 
* Với mọi x, y, z ẻ Q:
 x + y = z ị x = z - y.
? 2 Tỡm x biết: 
a) 
b)
* Chỳ ý: (sgk)
Bài 8/10 SGK:
a. 
c. 
Bài 7 a/10 SGK:
 a)
Bài 9: Kết quả:
a. c. 
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................
	Ngày soạn:.
Ngày giảng:...
Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng 
	- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh
II.Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Phiếu học tập ghi bài tập 11, 12
	- Học sinh: Xem trước nội dung bài
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức: 7A:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: Tính
	1. 	2. 
	HS: Làm bài 
	GV: Nhận xét và chữa lại
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phận số vậy việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa về nhân chia các phân số 
Hoạt động 2: 1. Nhân hai số hữu tỉ 
GV: Gọi 1HS lên bảng làm phép tính sau 
Tính: 
Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
Tức là ta có:
Cho 
Yêu cầu HS làm bài 11(SGK/T12) theo nhóm
 Dãy 1: a)
 Dãy 2: b)
 Dãy 3: c)
Các nhóm nhậnxét bài của nhóm bạn
HS: Làm tính
Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa về thực hiện phép nhân hai phân số
HS: Làm theo nhóm BT 11 trên bảng nhóm
Kết quả:
a) 
b) - 
c) 
HS: Nhận xét bài làm của các nhóm khác 
Hoạt động 3:2. Chia hai số hữu tỉ
Em thực hiện tinh chia các phân số sau 
 Như vậy để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ ta đưa về việc thực hiện phép chia hai phân số 
Tức là: Cho 
Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD (SGK/T11). Sau đố vận dụng làm ? (SGK/T11)
 Gọi 2 HS lên bảng làm
 HS1: a)
 HS2: b)
Chú ý: SGK 
HS: Làm tính chia
Có 
HS nghiên cứu VD trong SGK và làm ?
Kết quả:
a) b) 
Hoạt động 4: Củng cố bài dạy
Yêu cầu HS làm bài 13 (SGK/T12) theo nhóm 
 Nhóm 1,2,3: a)
 Nhóm 4,5 : b)
 Nhóm 6,7,8: c)
 Nhóm 9,10: d)
HS: Làm bài 13 theo nhóm 
Kết quả:
a) b) 
c) d) -
5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Về nhà học thuộc quy tắc nhân, chia số hữu tỉ 
	2. Giải các bài tập sau: Bài 12,14,15,16 (SGK/T12,13)
 Bài 10,11,14,15 (SBT/T4,5)
	3. Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Giờ sau: “ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”
Ngày soạn:..
Ngày giảng:.
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia 
số thập phân
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép tính với các số thập phân 
	- Kỹ năng: Có kỹ năng xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
	- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
II. ...  vào chỗ trống
1
2
3
4
10
Bể A
130
160
190
220
400
Bể B
40
80
120
160
400
Tổng
170
240
310
380
800
HS: Sau x phút thứ tự bể A, B là:
Bể A: 100 + 30x
Bể B: 40x
HS: Thứ tự làm bài 62 là
Thu gọn các đa thức sau đó sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biến.
Viết hai đa thức ở dạng cột sau đó thực hiện tính tổng và hiệu.
Chứng minh được P(0) = 0 và Q(0) 0
HS: Tính tổng
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - x
 = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 
 = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x -
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
P(x) - Q(x) =2x5 - 2x4 – 7x3 - 6x2 -x +
HS: Tính P(0) và Q(0) sau đó so sanh với số 0.
HS: Lên bảng làm phần c.
Tính P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - .0
 = 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).
Tính Q(0) = -05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - 
 = - 0
Vậy x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x).
4: Củng cố :
GV: Nêu các cách cộng (trừ) các đa thức một biến ?
GV: Nhận xét và củng cố.
GV: Để tìm nghiệm của một đa thức một biến ta làm như thế nào ?
GV: Chuẩn hoá và củng cố.
HS: Nêu hai cách cộng (trừ) các đa thức một biến.
HS: Nêu cách tìm nghiệm của P(x)
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới
	- Làm các bài tập 57, 61, 63 à 65
	Hướng dẫn: Bài tập 64
	Do x2y = 1 tại x = -1 và y = 1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y và có hệ số nhỏ hơn 10.
	- Ôn tập cuối năm
Ngày soạn : 12/04/2011
Ngày giảng: 14/04/2011
Tiết 66: ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niện số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực
	- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực hiện phép tính trong R. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. 
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:	 7B: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
GV: áp dụng thực hiện phép tính sau:
a. 
b. 0,5.
GV: Chuẩn hoá
GV: Tìm x, biết 
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài 101, HS dưới lớp hoạt động nhóm, sau đó nhận xét bài làm của bạn.
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá.
HS: Phát biểu định nghĩa
HS: Làm bài tập
a. 
b. 
HS: Nhận xét
HS: Lên bảng làm bài tập
Ta có: 
Với 
Với 
TH1: (1) Với 
TH2: (1) 
 = -
Hoạt động 2: On tập lí thuyết
GV: Số hữu tỉ là gì ?
GV: Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào ?
Số vô tỉ là gì ?
Số thực là gì ?
Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào ?
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R 
(GV treo bảng phụ bảng ôn tập các phép toán)
HS: Trả lời
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
HS: Trả lời
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ
Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm.
HS: Quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán (luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai)
Hoạt động 3: Bài tập luyện tập
Bài 1:
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính sau
a, -0,75..(-1)2
b, 
c, () : 
GV: Gợi ý HS tính một cách hợp lí nếu có thể
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
 4. Củng cố:
HS: Lên bảng làm bài
HS1:
a, -0,75..(-1)2 
= 
= = 7
HS2:
b, 
= = = -44
HS3:
c, () : 
= = 0 : = 0
Hoạt động 4: Bài tập củng cố
GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính
a, (9 : 5,2 + 3,4.2)
b, 
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
HS: Lên bảng làm bài tập
HS1:
a, (9 : 5,2 + 3,4.2)
= () : 
= () : = ().= = -6
HS2:
a, (9 : 5,2 + 3,4.2)= 
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới
	- Làm các bài tập 5 à 9 SGK trang 89 – 90.
	Hướng dẫn: Bài tập 5
	Thay toạ độ các điểm A, B, C vào hàm số y = -2x + 
	A(0 ; ) à x = 0; y = thay vào hàm số trên ta có:
	 = -2.0 + luôn đúng à Điểm A thuộc đồ thị hàm số
Ngày soạn : 19 /04/2011
Ngày giảng: 21/ 04/2011 
Tiết 67 :
 ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, thước thẳng ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:	7B: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn tập lí thuyết
GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
a, 
b, 12.()2 
c, (-2)2 + 
GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm theo nhóm sau đó nhận xét
GV: Gọi các nhóm nhận xét bài của các bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
GV: Em hãy phát biểu khái niệm về hàm số ? Cho ví dụ.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
GV: Em hãy nêu cách xác định toạ độ của điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại xác định điểm M trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó ?
HS: Lên bảng làm bài tập
HS1:
a, 
= 
= 
= 
HS2:
b, 12.()2 
= 12.(-)2
= 12. = 
HS3:
c, (-2)2 + 
= 4 + 6 – 3 + 5 = 12
HS: Nhận xét chéo theo nhóm
HS: Phát biểu khái niệm hàm số và lấy ví dụ
Nừu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Ví dụ: Hàm số cho bởi bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
HS: Trả lời câu hỏi
Từ điểm M kẻ vuông góc đến trục hoành và trục tung để xác định hoành độ x0 và tung độ y0 ta được M(x0; y0)
Hoạt động 2: Bài tập ôn tập
GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
Hàm số y = ax (a 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào ?
GV: Treo bảng phụ bài tập sau:
Cho hàm số y = -2x
a, Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0 ?
b, Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ?
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày
c, Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
HS: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập trên
a, A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x
Ta thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x
 y0 = -2.3 = -6
b, Xét điểm B(1,5 ; 3)
Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x
 y = -2.1,5 = -3 khác 3
Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
HS: Vẽ đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số đi qua góc O(0 ; 0)
x = 1 suy ra y = -2 vậy đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; -2)
4: Củng cố :
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
Cho hàm số y = f(x) = -0,5x
a, Tính f(2); f(-2); f(4); f(0)
b, Tính giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5
c, Tính các giá trị của x khi y dương, y âm ?
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại 
Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là đường như thế nào ?
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ?
Những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
GV: Chuẩn hoá 
HS: Lên bảng làm bài
a, f(2) = -0,5.2 = -1
f(-2) = -0,5.(-2) = 1
f(4) = -0,5.4 = -2
f(0) = -0,5.0 = 0
b, Với y = -1 -1 = -0,5.x
 x = 2
 Với y = 0 0 = -0,5.x
 x = 0
 Với y = 2,5 2,5 = -0,5.x
 x = -5
c, Khi y dương thì x âm
 Khi y âm thì x dương
HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Trả lời câu hỏi
 5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Tiếp tục ôn tập và làm bài tập ôn tập cuối năm.
	2. Làm các bài tập 10 à 13 SGK trang 90 – 91.
Ngày soạn: 8/05/2006
Ngày giảng: 10/05/2006
Tiết 68 - 69: KIểM TRA cuối năm 
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra sự hiểu bài của HS
	- HS được kiểm tra kiến thức cả năm học .
	- HS biết vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập .
	- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, đề bài kiểm tra...
	- Học sinh: Ôn tập các công thức, các tính chất, các dạng bài tập...
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
	3. Bài mới.
A. Đề bài: Đề và đáp án của PGD kèm theo
	4. Củng cố :
	- GV thu bài kiểm tra của HS
	- GV nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của HS
	5. Hướng dẫn về nhà
	- GV: Yêu cầu HS ôn tập kiến thức cả năm học chuẩn bị giờ sau ôn tập cuối năm.
Ngày soạn : 24/05/2011
Ngày giảng:26/ 05/2011
Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm(phần Đại số)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh biết được bài làm của mình như thế nào và được chữa lại bài kiểm tra.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:	7B: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới : Đề và đáp án của PGD kèm theo
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
Đáp án
B
A
C
II/ Phần tự luận:
Câu 5: (2đ) = 8,25; M= 9
Câu 6: (3đ )
Sắp xếp P(x), Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến là 
P(x) = 2x + ; Q(x)= - x2 +3x -
P(x) + Q(x)= - x2 + 5x -  ; P(x) - Q(x)= x2 -x +1	
Với x 0 thì G(x) = x2 -x +1 1 > 0
Với 0 0 
Với x >1 thì G(x) =( x2 – x)+ > 0. Vậy với mọi x thì g(x) > 0 suy ra g(x) không có nghiệm	
	4. Thu bài:- GV thu lại bài kiểm tra và nhận xét phần làm bài của hoc sinh
 5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Chữa bài kiểm tra vào vở
	2. Làm lại các bài tập SGK và SBT chuẩn bị kế hoạch ôn tập hè.
	3. Chuẩn bị SGK lớp 8

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Daij So 7 Nam hoc 2011 2012 Chuan KTKN.doc