Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 6)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 6)

 I/Mục tiêu:

 Nắm được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

 So sánh được các số hữu tỉ

 II/ Kết quả mong đợi :

 - Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a , b là các số nguyên và b khác 0 .

 - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số , biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau .

 

doc 189 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 01 
Chương I : SỐ HỮU TỈ
§1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
 I/Mục tiêu:
 Nắm được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 So sánh được các số hữu tỉ
 II/ Kết quả mong đợi :
 - Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a , b là các số nguyên và b khác 0 . 
 - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số , biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau .
 - Biết so sánh hai số hữu tỉ . 
 III/ Phương tiện đánh giá : 
 Sách giáo khoa , phiếu học tập . 
 IV/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước
 HS:SGK, thước
 V/Các hoạt động dạy học :
 1/Ổn định lớp(1 phút )
 2/Ôn tập lại kiến thức về phân số ở lớp 6(4 phút)
 3/Vào bài mới(40 phút)
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 LƯU BẢNG 
*Hoạt động 1 ( 12 phút ) 
GV:Hãy cho VD về phân số
GV:Phân số là một cách viết của số hữu tỉ
GV:Hãy viết các số sau duới dạng số hữu tỉ:2; -0,5; 
GV:Cho HS phát biểu khái niệm số hữu tỉ
*Hoạt động 2 (10 phút )
GV:Gọi HS đọc ?3
GV:Cho HS biểu diễn các số 
 1, 2, 3 trên trục số
GV: Hướng dẫn học sinh biểu diễn các số ; 
*Hoạt động 3 (10 phút )
GV:Hãy so sánh các cặp số hữu tỉ sau:và; và; và
GV:Cho HS đọc ?5
GV:Cho HS làm ?5
HS: ; ; 
HS:Chú ý giáo viên giãng bài
HS: 2 = ; -0,5 = -; = 
HS:Phát biểu khái niệm số hữu tỉ
HS:Đọc ?3
HS:
HS:Biểu diễn các số ; theo hướng dẩn của giáo viên
HS: 
 °x < y thì trên trục số x nằm ở bên trái y 
 °Số hưu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hưu tỉ dương
 ° Số hưu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hưu tỉ âm
 °Số 0 không là số hưu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm
HS:Đọc ?5 
I/Số hữu tỉ
 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
với a, b Z; b0
 0,6 = ; 
-1,25 = ; = 
Vì các số trên viết được dưới dạng phân số
 Số nguyên a là số hữu tỉ , vì a = 
KQĐĐ : HS hiểu được định nghĩa số hữu tỉ
II/Biểu diễn số hưu tỉ trên trục số
 SGK
KQĐĐ: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
III/So sánh hai số hữu tỉ
hay 
-Số hữu tỉ dương: ; 
- Số hữu tỉ âm: 
 ; ; -4
 -Số không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương là: 
KQĐĐ : HS biết so sánh hai số hữu tỉ 
4/Củng cố:( 6 phut)
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
 BT1/7
GV:Cho HS đọc BT1
GV:Hãy dùng các dấu (;; ) điền vào chỗ trống trong câu sau: -3N; -3Z; -3Q; Z; Q; NZQ
 BT3/8
GV:Cho HS đọc BT3
GV:Hãy so sánh các cặp số sau : 
 a/x = và y = 
 b/x = và y = 
 c/x = -0,75và y = 
HS:Đọc BT1
HS: -3N; -3Z; -3Q; Z; Q; NZQ
HS:Đọc BT3
HS:a) x = = ; y = = 
 vì -22<-21x<y
 b) x = ; y = = 
 vì -213>-216x>y
x = -0,75= ; y = = 
x = y
 5/Dặn do và hướng dẫn về nhà (2 phút ) :
 - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , so sánh hai số hữu tỉ 
 -Về học bài, làm các bài tập : 2; 4; 5 
 - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số , quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế của toán 6 . 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 02
§2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
 I/Mục tiên :
 Nắm được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
 Rèn luyện kĩ năng làm toán cộng, trừ số hữu tỉ và vận dụng tốt quy tắc chuyển vế.
 II/ Kết quả mong đợi : 
 Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ .
 Giải được các bài tập vận dụng quy tác các phép tính trong Q .
 III/ Phương tiện đánh giá : SGK
 IV/Thiết bị cần thiết :
 GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. 
 HS:SGK, thước, máy tính.
 V/Các hoạt động dạy học :
 1/Ổn định lớp( 1 phút )
 2/Kiểm tra bài cũ(9 phút)
 CÂU HỎI 
 ĐÁP ÁN
 Câu 1 :Nêu khái niệm về số hữu tỉ, cho ví dụ
 Câu 2 :So sánh hai số hữu tỉ sau : và
 Câu 1 : SGK
 Câu 2 : <
 3/Vào bài mới (23 phút)
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1 (13 phút)
GV:Đễ cộng, trừ hai phân số ta làm như thế nào ?
GV:Cho HS làm các ví dụ :
 +; +
GV : Như vậy với hai số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu .
*Hoạt động 2 (10 phút)
GV:Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z
GV:Quy tắc chuyển vế trong Q cũng thực hiện tương tự như trong Z
GV:Cho HS đọc ?2
GV:Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x biết : 
 a/x - = -; b/- x = -
GV:Cho HS phát biểu chú ý
HS:Đễ cộng, trừ hai phân số , ta tìm mẩu số chung, qui đồng mẩu số, rồi sau đó cộng hoặc trừ tử và giử nguyên mẩu số
HS: += += 
 += + = 
HS:Khi chuyển vế một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Đọc ?2
HS: 
HS:Phát biểu chú ý
I/Cộng, trừ hai số hữu tỉ
 X = ; y = 
 (a, b, m Z ) ; m 0
 x + y =+ = 
 x - y =- = 
 a) 0,6 + =
b) 
KQĐĐ : HS biết thực hiện các phép tính cộng , trừ số hữu tỉ
=
II/Quy tắc chuyển vế
 Khi chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó
 Với mọi x, y, z Q
 x+ y = z x = z – y
a/ x - = -
 x = -+ 
 x=+= 
 b/- x = -
 x =+ 
x =+= 
¤ Chú ý : SGK
KQĐĐ : HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế vào làm một số bài toán tìm x 
 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :(10 phút )
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
BT6/10
GV:Hãy tính : a/+ 
 b/3,5 – (-)
BT8/10
GV:Thực hiện phép tính :
 a/+ () + (-)
BT9/10
GV:Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x :
 a/x + = 
 b/x - = 
HS: a/+ = + = = 
 b/3,5 – (-) = - (-) = - () = 
HS: a/+ () + (-) = = 
HS: a/ x + = b/ x - = 
 x = - = x = - = 
 x = x = 
 5/Dặn dò :(2 phút)
 Về nhà học bài.
 Xem và làm lại các bài tập đã làm tại lớp , làm bài tập các phần còn lại . 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 03 §3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
 I/Mục tiêu :
 Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ
 Rèn luyện kĩ năng nhân chia số hữu tỉ
 II/ Kết quả mong đợi :
 Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ .
 Giải được các bài tập vận dụng quy tác các phép tính trong Q .
 III/ Phương tiện đánh giá : SGK
 IV/ Thiết bị cần thiết :
 GV:Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. 
 HS:SGK, thước, máy tính.
 V/ Các hoạt động dạy học :
 1/Ổn định lớp.(1 phút) 
 2/Kiểm tra bài cũ :(7 phút)
 CÂU HỎI 
 ĐÁP ÁN
 Câu 1 : Tìm x biết 
 a/-x -= -
 b/ - x = 
 a/-x -= -
 x = -+= x = 
 b/ - x = 
 x = - = x = 
 3/Vào bài mới :(23 phút)
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
 LƯU BẢNG
*Hoạt động 1(10 phút)
GV:Đễ nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
GV:Hãy tính .
GV:Từ phép nhân hai phân số cho HS suy ra phép nhân hai số hữu tỉ
*Hoạt động 2(10 phút)
GV:Gọi HS phát biểu quy tắc chia hai phân số
GV:Hãy tính : : 
GV:Cho HS suy ra quy tắc chia hai số hữu tĩ 
* Hoạt động 3 : (3 phút)
GV:Cho HS đọc chú ý
HS:Đễ nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẩu số nhân với mẩu số
HS: .= = 
HS: Từ phép nhân hai phân số suy ra phép nhân hai số hữu tỉ
HS:Đễ chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với nghịch đảo của phân số thứ hai
HS: : = .= 
HS:Suy ra quy tắc chia hai số hữu tĩ
HS:Đọc chú ý
I/Nhân hai số hữu tỉ
 Với x = ; y = 
Ta có : x.y = .= 
KQĐĐ : HS biết thực hiện nhân hai số hữu tỉ
II/Chia hai số hưu tỉ
 Với x = ; y = 
x : y = := .
KQĐĐ : HS biết thực hiện chia hai số hữu tỉ
 ¤Chú ý: SGK
 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :(12 phút)
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
 ?
GV:Cho HS đọc ?
GV:Hãy tính : a/3,5.(); b/:-2
BT11/12
BT13/12
GV:Cho HS đọc BT11
GV:Hãy tính :c/(:). ;d/.[()-]
HS:Đọc ?
HS: a/3,5.() = .= 
 b/:-2 = : = .
BT11
c) (-2). = 
d) 
BT13 
HS: c/(:).= (.).= .= 
 d/.[()-]= [] = .= 
 5/Dặn do øhướngdẫn về nhà: (2 phút)
 Về nhà học bài, làm BT12; 14; 15;11
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 04
§4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
 I/Mục tiêu :
 Nắm được khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Rèn luyện kĩ năng làm toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
 II/Kết quả mong đợi :
 Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ .
 Giải được các bài tập vận dụng quy tác các phép tính tron ... phần hệ số và giữ nguyên phần biến
Câu hỏi4: (SGK)
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị là 0 thì ta nói a (Hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x)
BT57/49
a/
b/
BT58/49
Thay x = 1 ; y = -1 ; z = 2
Vào biểu thức ta có :
Vậy 0 là giá trị của biểu thức 
tại x = 1 ; y = -1 ; z = 2 
BT61/50
( ) . ()
Hệ số là : 
Bậc là : 9
BT62/50
a/ P(x) = 
=
 Q(x) = 
=
b/ P(x) + Q(x) = 
() + ()
=+ 
 4/Dặn dò :
 Về học bài xem lại các BT làm tại lớp 
 Làm BT59 ; 60 ; 63 ; 64 ; 65/49 ; 50 ; 51
 Xem SGK trước phần ôn tập cuối năm
Rút kinh nghiệm tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần 32 , Tiết 65
ÔN TẬP CUỐI NĂM
 I/Mục tiêu:
 —Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về:
 Cộng, trừ , nhân, chia số hữu tỉ
 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Luỹ thừa của một số hữu tỉ 
 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 Khái niệm về căn bậc hai của một số không âm
 —Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
 II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu
 HS:SGK
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định lớp
 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3/Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
LƯU BẢNG
*Hoạt động1
GV:Gọi HS đọc BT1
GV:Ở câu a để thực hiện các phép tính ta nên đổi hổn số và số thập phân về dạng phân số rồi mới thực hiện các phép tính
GV:Ở câu c ta nên đổi hổn số và số thập phân về dạng phân số sau đó qui đồng mẩu số các phân số rồi thực hiện các phép tính 
*Hoạt động2
GV:Gọi HS đọc BT2
GV:Cho HS phát biểu lại biểu thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV:Với giá trị nào của x thì :
|x| + x = 0
GV:Với giá trị nào của x thì:
x + |x| = 2x
GV:Gọi HS đọc BT3
GV:Cho HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
GV:Cho HS làm BT3
*Hoạt động3
GV:Tính giá trị của các biểu thức sau :
GV:Hãy viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa một tích, lũy thừa một thương
GV:Hãy tính :a/
 b/
GV:Hãy tính a/ 
b/
HS:Đọc BT1
HS:a/
HS:c/
HS:Đọc BT2
HS: x nếu x 0
 |x| =
 -x nến x 0
HS:x 0 thì |x| + x = 0
HS:x 0 thì x + |x| = 2x
HS:Đọc BT3
HS:
HS: 
HS:
HS:xm . xn = xm+n
 xm : xn = xm-n
HS: a/= 
 == 
b/= 
 = = 
HS:a/= = 32 = 9
 b/= = 33 = 27
BT1/88
a/
c/
BT2/89
a/ x 0 thì |x| + x = 0
b/ x 0 thì x + |x| = 2x
BT3/89
BT1
äLuỹ thừa của một số hữu tỉ 
 xm . xn = xm+n
 xm : xn = xm-n
BT2
a/= 
 == 
b/= 
 = = 
BT3
a/= = 32 = 9
b/= = 33 = 27
 4/Dặn dò :
 Xem lại các BT làm tại lớp 
 Xem và soạn trước phần ôn tập cuối năm các bài tập còn lại
Rút kinh nghiệm tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 32 , Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM
 I/Mục tiêu:
 —Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về:
 Đại lượng tỉ lệ thuận
 Đại lượng tỉ lệ nghịch
 Mặt phẳng toạ độ
 Đồ thị hàm số y = ax (0)
 —Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
 II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu
 HS:SGK
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định lớp
 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3/Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
LƯU BẢNG
*Hoạt động1
GV:Gọi HS đọc BT 4
GV:Gọi HS viết biểu thức biểu thị hai đại lượng tỉ lệ thuận 
GV:Gọi A, B, C là số tiền lải của ba đơn vị đầu tư , Ta có dãy tỉ số nào ?
GV:Vậy mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lải
*Hoạt động2
GV:Gọi HS đọc BT 5
GV:Điểm có thuộc hàm số y = không ?
*Hoạt động3
GV:Gọi HS đọc BT 6
GV:HD Để tìm a của hàm số 
y = ax đi qua điểm M(-2;-3), ta thay toạ độ điểm M vào hàm số y = ax rồi sau đó thực hiện các phép tính 
GV:Cho HS làm BT6
*Hoạt động4
GV:Gọi HS đọc BT7
GV:Hãy cho biết tỉ lệ % trẻ em từ 6 – 10 tuổi ở Tây nguyên và Đồng bằng sông cữu long đi học tiểu học 
GV:Vùng nào có tỉ lệ học sinh đi học tiểu học thấp nhất
GV:Để vẽ đồ thị ta cần xác định thêm mấy điểm 
GV:Cho HS xác định một điểm thuộc đồ thị
GV:Cho HS vẽ đồ thị hàm số 
y = 2x
GV:Cho HS xác định một điểm thuộc đồ thị
GV:Cho HS vẽ đồ thị hàm số 
y = -2x
HS:Đọc BT 4
HS:y = kx
HS: Gọi A, B, C là số tiền lải của ba đơn vị đầu tư 
Ta có:
HS:
Vậy số tiền lải của ba đơn vị lần lược là:80 triệu ; 200 triệu ;280 triệu 
HS:Đọc BT 5
HS:Với ta có :
Vậy thuộc đồ thị hàm số y = 
HS:Đọc BT 6
HS:Chú ý giáo viên giảng bài 
HS:Do y = ax đi qua M(-2;-3)
Ta có: -2 = a (-3) a = 
HS:Đọc bài tập7
HS:
Tây nguyên: 92,29%
Đồng bằng song cữu long:87,81%
HS:Vùng đồng bằng song cữu long có tỉ lệ thấp nhất :87,81%
HS:Ta cần xác định thêm một điểm 
HS:Khi x = 1 thì y = 2 
Ta có :A(1;2) thuộc đồ thị hàm số 
HS:Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 2x 
HS:Khi x = 1 thì y = -2 
Ta có :A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số 
HS:Vậy OA là đồ thị của hàm số y = -2x
BT4/89
Gọi A, B, C là số tiền lải của ba đơn vị đầu tư 
Ta có:
Vậy số tiền lải của ba đơn vị lần lược là:80 triệu ; 200 triệu ;280 triệu
BT5/89
Với ta có :
Vậy thuộc đồ thị hàm số y = 
BT6/89
Do y = ax đi qua M(-2;-3)
Ta có: -2 = a (-3) a = 
BT7/89
—Tây nguyên: 92,29%
—Đồng bằng song cữu long:87,81%
—Vùng đồng bằng song cữu long có tỉ lệ thấp nhất :87,81%
BT1
Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x 
Bải giải
 Khi x = 1 thì y = 2
Ta có :A(1;2) thuộc đồ thị hàm số 
Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 2x 
BT2
Vẽ đồ thị hàm số : y = -2x 
Bải giải
Khi x = 1 thì y = -2 
Ta có :A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số 
Vậy OA là đồ thị của hàm số y = -2x
 4/Dặn dò :
 Xem lại các BT làm tại lớp 
 Xem và soạn trước phần ôn tập cuối năm các bài tập còn lại
Rút kinh nghiệm tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần 33, Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI NĂM
 I/Mục tiêu:
 —Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về:
 Biểu thức đại số , giá trị của một biểu thức đại số
 Đơn thức, đơn thức đồng dạng 
 Đa thức, cộng trừ đa thức 
 Nghiệm đa thức một biến 
 —Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
 II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu
 HS:SGK
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định lớp
 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3/Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
LƯU BẢNG
*Hoạt động1
GV:Cho HS đọc BT9
GV:Để tính giá trị của biểu thức tại c = ta thay c =rồi thực hiện các phép tính 
GV:Vậy Vậy giá trị của biểu thức tại c =là bao nhiêu ?	
*Hoạt động2
GV:Cho HS đọc BT10
GV:Cho ba đơn thức :
A = 
B = 
C = GV:Trước khi tính A + B + C hãy nêu các bước cộng trừ đa thức ?
GV:Hãy tính A + B + C
*Hoạt động3
GV:Cho HS đọc BT11
GV:HD Trước hết ta áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng quy tắc chuyễn vế và sao đó thực hiện các phép tính 
*Hoạt động3
GV:Cho HS đọc BT12
GV:Cho HS nhắc lại khái niệm nghiệm đa thức một biến 
GV:Gọi a là nghiệm của 
 ta có 
P(a) = 3 – 2a = 0
GV:Vậy là nghiệm của đa thức 
HS:Đọc BT9
HS:Thay c = vào biểu thức ta có :
HS:Vậy giá trị của biểu thức tại c =là 
HS:Đọc BT10
HS:Bước1:Bỏ dấu ngoặc 
 Bước2:Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp 
 Bước3:Cộng trừ các đơn thức đồng dạng 
HS:A + B + C = 
() + 
() + 
()
=
+
HS:Đọc BT11
HS:
HS:Đọc BT12
HS:Nhắc lại khái niệm nghiệm đa thức một biến 
HS:Chú ý giáo viên giảng bài 
BT9/90
Thay c = vào biểu thức ta có :
Vậy giá trị của biểu thức tại c =là 
BT10/90
A + B + C = 
() + 
() + 
()
=
+
BT11/61
BT12/91
Gọi a là nghiệm của 
 ta có 
P(a) = 3 – 2a = 0
GV:Vậy là nghiệm của đa thức 
 4/Dặn dò :
 Xem lại các BT làm tại lớp 
 Ôn tập và chuẩn bị thi học kì II
Rút kinh nghiệm tiết dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOANDAISO tu22den40.doc