Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1 : Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 9)

1. Kiến thức:

 + Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ab với a, b là các số nguyên và b ≠ 0.

2. Kĩ năng:

+ Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác.

II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: Bảng phụ ghi bài tập; sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q

HS: Thước thẳng có chia khoảng,

 

doc Người đăng linhlam94 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1 : Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
Lớp 7B . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
CHƯƠNG I . SỐ HỮU TỈ . SỐ THỰC
TIẾT(PPCT) 1 : % 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
 I, Mục tiêu: 
Kiến thức:
 + Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên và b ≠ 0. 
Kĩ năng:
+ Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác. 
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ ghi bài tập; sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q
HS: Thước thẳng có chia khoảng,
III, Tiến trình bài học:
1.kiểm tra bài cũ: (không)
2.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành k/n số hữu tỉ.
 GV giới thiệu khái niệm số hữu tỉ như sgk.
? Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ
? Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là gì?
 Lấy ví dụ về số hữu tỉ ? 
Trả lời ?1 theo nhóm?
Nhận xét?
Giáo viên chốt lại cách làm...
Yêu cầu HS làm ?2
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tập hợp số N, Z, Q?
Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số;
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Trả lời ?3
Biểu diễn số trên trục số 
Nhận xét?
 Biểu diễn số trên trục số?
Nhận xét?
 Gv chốt lại...
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ.
Yêu cầu HS làm ?4
Nhận xét ?
Gv chốt lại...
 thì xvà y có thể có quan hệ gì?
Nghiên cứu ví dụ 1,2 SGK 
- Yêu cầu học sinh làm ?5( SGK-7)
1 HS lên bảng làm.
Hs khác nhận xét
Gv chốt lại...
- Số viết dược ở dạng phân số Q
Hs trả lời.
Hs trả lời.
- 5 học sinh lấy ví dụ.
 HS làm ?1 theo nhóm 
 Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trên bảng
 Nhận xét
Ghi vở.
HS làm nháp
HS đứng tại chỗ trả lời
Nhận xét : N ⊂ Z, 
Z ⊂ Q
Hs chú ý.
Học sinh làm bài vào vở
 1HS trình bày bài trên bảng
Nhận xét
Hs làm nháp
1hs lên bảng trình bày.
Nhận xét
 HS làm ?4
HS khác nhận xét, bổ sung
Hs trả lời.
Hs nghiên cứu.
Làm ?5(SGK-7)
HS khác nhận xét, bổ sung
1.Số hữu tỉ 
VD:
 Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
*Khái niệm:(SGK-4) 
 Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
 với , b
?1
?2 Với a∈ Z 
thì a=a1 ⇒a∈Q
Với n ∈N 
Thì n=n1⇒n∈Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
* VD1: Biểu diễn trên trục số
VD2: Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
3. So sánh hai số hữu tỉ.
a) VD: So sánh : -0,6 và
 (SGK)
b) * thì x = y hoặc x > y hoặc x < y 
* x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y
?5 
Số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ âm .
3. Củng cố
 - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tập hợp số N, Z, Q?
4. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biể diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ.
 Làm bài 2,3, 4, ( SGK-7, 8) , bài 1, 3, 4, 8( SBT-3, 4) 
Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tăc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế”.
Lớp 7A . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
Lớp 7B . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
TIẾT(PPCT) 2 : % 2. CỘNG ,TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
+Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập số hữu tỉ .
2. Kĩ năng:
+ Có kỹ năng làm phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
+ Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế vào giải toán.
Thái độ:
+Rèn tính cẩn thận , chính xác. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Giáo án, SGK, SBT.
+ Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ.
+ Một số bài tập
Hs: Vở ghi, SGK, SBT.
III, Tiến trình bài học:
1.kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD?
2.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ. 
Cho x = - 0,5, y = 
Tính x + y; x - y?
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
GV cho HS nhận xét
Giáo viên chốt:
. Viết số hữu tỉ về phân số cùng mẫu dương
. Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào?
Gv treo bảng phụ ghi công thức...
Nhấn mạnh cách tính
Y/c học sinh làm ?1
 Giáo viên chốt lại.
Gv đưa ra quy tắc sgk.
Hoạt động 2.
Quy tắc chuyển vế.
Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7.
 Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
y/c hs hoạt động nhóm.
y/c các nhóm trao đổi phiếu.
Gv đưa ra ra đáp án trên bảng phụ.
Gv chốt lại.
Gv đưa ra chú ý trong sgk.
2hs lên bảng làm.
Học sinh còn lại tự làm vào vở.
Học sinh bổ sung
Ghi nhớ.
Hs trả lời.
Học sinh tự làm vào vở, 1hs báo cáo kết quả.
Các học sinh khác xác nhận kq.
2HS nêu quy tắc
2 học sinh phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q
Chuyển ở vế trái sang về phải thành
Đọc nội dung ?2.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm trao đổi phiếu.
 So sánh và chấm điểm chéo.
Một hs đọc “Chú ý” SGK-9
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ 
x= ( a,b,m Z m0)
VD: Tính
?1 
2. Quy tắc chuyển vế. 
a) Quy tắc (sgk)
 x + y = z
 x = z - y
Ví dụ: Tìm x, biết:
?2 Tìm x biết
 a) 
 = 
b) 
c) Chú ý:(SGK-9 )
3. Củng cố
- Gv yêu cầu HS làm bài tập 8/10 sgk. 
Bài 8(SGK - 10) Tính:
a) = = c ) = = 
4. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát;
Làm bài 8bd,10( SGK-10), 12,13 (SBT-5);
Ôn tập nhân, chia phân số, các tính chất phép nhân trong Z, phép nhân phân số;
Lớp 7A . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
Lớp 7B . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
Tiết(PPCT) 3: % 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
 I, Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ;
- Hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
Kĩ năng:
Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
Thái độ:
+ Rèn tính cẩn thận , chính xác. 
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, SGK, SBT,bảng phụ ghi các tính chất phép nhân các số hữu tỉ.
HS: Vở ghi, SGK, SBT.
 III, Tiến trình bài học:
1.kiểm tra bài cũ :
* Gv chép bài tập lên bảng.
Tìm x:
Đáp số:
2.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Nhân hai số hữu tỉ .
Nêu quy tắc nhân hai phân số?
 Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ? Vậy để nhân hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào?
 Nêu cách nhân chia số hữu tỉ ?
Gv cho Hs phát biểu bằng lời.
Y/c hs đọc vd sgk.
Gv Mở rộng cho nhiều số hữu tỉ...
Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
y/c hs lên bảng làm bài tập 11a,b(SGK-12)
Hs khác nhận xét.
 Gv chốt lại....
Hoạt động2: Chia hai số hữu tỉ. 
Với (y0) hãy tính x : y? 
Giáo viên y/c học sinh làm ?
Gv chốt lại....
Gv giới thiệu chú ý(SGK- 11)
HS trả lời.
-Ta đưa về dạng phân số rồi thực hiện phép toán nhân,chia phân số. Học sinh đứng tại chỗ ghi
1 học sinh nhắc lại các tính chất .
 Hs đọc ví dụ.
Ghi nhớ.
2 Hs lên bảng thực hiện
Nhận xét
Học sinh lên bảng ghi công thức.
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh đọc chú ý.
-Tỉ số 2 số x và y với xQ; yQ (y0)
-Phân số (aZ, bZ, b0)
1. Nhân hai số hữu tỉ 
Với 
Ví dụ:(SGK- 11)
Bài tập 11(SGK-12) Tính:
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
 ? Tính
a)
b) 
* Chú ý: SGK 
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc 
 -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
3. Củng cố
Nêu cách nhân, chia hai số hữu tỉ ?
Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ?
4. Hướng dẫn về nhà
Nghiên cứu kĩ bài học.
Làm các bài tập 12,13, 14,15, 16 (SGK-12, 13)
Lớp 7A . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
Lớp 7B . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
Tiết(PPCT) 4: 
% 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I, Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Hs nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cộng trừ nhân chiasố hữu tỉ, số thập phân.Vận dụng tính chất của phép toán để tính toán một cách hợp lí.
3. Thái độ:
 	- Rèn tính cẩn thận ,chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, SGK, SBT.
 Bảng phụ ghi bài tập ?1 bài tập 19
Hs: Vở ghi, SGK, SBT.
III, Tiến trình bài học:
1.kiểm tra bài cũ :
 * Tính: 
 Đáp số: - 
 2.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Gv khẳng định GTTĐ của số hữu tỉ cũng có khái niệm tương tự.
Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?1
Giáo viên ghi tổng quát.
Yêu cầu học sinh làm ?2
Giáo viên uốn nắn sửa chữa sai xót.
Hoạt động 2: Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân:
Giáo viên cho một số thập phân.
Khi thực hiện phép tính các số hữu tỉ người ta làm như thế nào?
 Giáo viên: ta có thể làm tương tự số nguyên.
Y/c học sinh làm ?3
Gọi hs nhận xét.
Giáo viên chốt lại cách làm
Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm 0
Ghi nhớ.
HS trả lời.
Cả lớp làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm báo kq. 
Các nhóm nhận xét, đánh giá.
Ghi nhớ.
4 học sinh lên bảng làm các phần a, b, c, d
- Lớp nhận xét.
Hs ghi vở.
Học sinh quan sát
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
- Học sinh phát biểu :
+ Ta viết chúng dưới dạng phân số.
- Lớp làm nháp
- Hai học sinh lên bảng làm.
Nhận xét, bổ sung
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
?1 Điền vào ô trống 
a. nếu x = 3,5 thì 
 nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì 
 nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì 
* Ta có: = x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có 
?2Tìmbiết vì 
2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân:
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
 = -()
 = -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
 = + ()
 = (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
 = - ()
 = - (3,116- 0,263) = -2,853
b) (-3,7).(-2,16)=+ ()
 = 3,7.2,16 = 7,992
3. Củng cố
- Bài tập 17 sgk.
4. Hướng dẫn về nhà
Nghiên cứu kĩ bài học.Làm bài :18, 19 ,20,21,22 SGK
 24, 27, 28, 29 SBT. 
Lớp 7A . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
Lớp 7B . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng. 
Tiết(PPCT) 5: LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Củng cố lại cho HS giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , các phép toán cộng trừ nhân chia số thập phân 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cộng trừ nhân chia số thập phân , vận dụng tính chất của phép toán một cách hợp lí
3. Thái độ:
 	- Rèn tính chủ động, tích cực, độc lập tư duy.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Giáo án, SGK, SBT.
 Hs: Vở ghi, SGK, SBT. 
III, Tiến trình bài học:
1.kiểm tra bài cũ :
*Gv đưa bài tập lên bảng phụ.
Tìm x biết: 
 2.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gv yêu cầuHs đọc bài 21(SGK- 15)
Yêu cầu của bài là gì?
Với yêu cầu đó ta làm như thế nào?
Gọi hs lên bảng làm.
Gv chốt lại: Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
Gv yêu cầuHs đọc bài... ... iÕt y dùa vµo ®å thÞ ta lµm thÕ nµo?
NhËn xÐt?
Dùa vµo ®å thÞ tÝnh f(2); 
f(-2); f(4); f(0).
T×m x khi y = -1; 0; 2,5.
NhËn xÐt?
Hs ®äc bµi
Häc sinh ho¹t ®éng theo nhãm Ýt phót...
§¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy...
NhËn xÐt
§äc bµi...
1= a. 2 => a= 
HS lµm nh¸p.
1 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng.
NhËn xÐt.
Hs ®äc bµi...
HS nh×n vµo ®å thÞ tr¶ lêi.
NhËn xÐt.
HS lµm bµi vµo vë.
1 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng.
NhËn xÐt.
1 HS tr¶ lêi.
HS vÏ ®å thÞ hµm sè 
y = -0,5x vµo vë.
NhËn xÐt.
HS lµm nh¸p.
HS lµm bµi vµo vë.
1 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng.
 NhËn xÐt.
Bµi 41 (SGK -72)
XÐt ®iÓm A(; 1) 
Thay x = c«ng thøc, ta cã
y = -3.( ) = 1
VËy A(; 1) thuéc ®å thÞ hµm sè y= -3x 
Bµi 42 SGK.
a, A( 2;1) thuéc ®å thÞ hµm sè 
y= ax => 1= a. 2 => a= 
 y= x.
b, x= => y= . = 
=> B= (; )
c, y = -1 => -1 = . x 
=> x= -2 => C= ( -2; -1).
Bµi 43(SGK -72)
a, Thêi gian chuyÓn ®éng cña ng­êi ®i bé lµ 4 giê.
 Thêi gian ®i cña ng­êi ®i xe ®¹p lµ: 2 giê.
b, Qu·ng ®­êng ®i ®­îc cña ng­êi ®i bé lµ : 20 km.
Qu·ng ®­êng ®i cña ng­êi ®i xe ®¹p lµ: 30 km
c, VËn tèc cña ng­êi ®i bé :
v= = 5 ( km/h)
VËn tèc cña ng­êi ®i xe ®¹p lµ: v= = 15 ( km/h)
Bµi 44.SGK
Cho x= 4 => y= - 2.
a, f(2) = -1 f(-2) = 1
 f(4) = -2 f( 0) = 0
b, y= -2 => x= 2
 y= 0 => x= 0
 y = 2,5 = > x = -5
 y > 0 = > x < 0
 y x > 0.
3.Cñng cè:
 - C¸ch vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax + b (a ≠ 0)?
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
 - Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học
 - Làm các bài tập : 45,46, 47 SGK – 73,74
 - Bài 61, 62, 64, 65 SBT.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 76.
Ngày dạy:  Số tiết (tkb): . Sĩ số:  Lớp 7
TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG I 
(với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal ...)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ thuận. Chia một số đã cho thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho
- Rèn kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Gv: Thước thẳng có chia khoảng, MTBT, bảng phụ tóm tắt lí thuyết, ghi bài tập 1 và 2
HS: thước thẳng có chia khoảng, MTBT
III. Tiến trình dạy học
1/Kiểm tra bài cũ: không.
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
Giáo viên treo bảng phụ 
Yêu cầu Hs đọc và hoàn thành bảng
Gv chốt lại...
Hãy nêu khái niệ mvề hàm số?
Cho ví dụ?
Đồ thị của hàm số là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(a ≠0)
Đọc...
Hs hoạt động theo nhóm
Một Hs lên bảng điền hoàn thiện
1.Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch:
Tỉ lệ thuận
Tỉ lệ nghich
ĐN
(SGK)
y = ....
(SGK)
y = ....
Chú ý
 y = kx
Þx = ...
y = 
Þ x =...
Tính chất
2. Ôn tập về hàm số:
a) Khái niệm:(SGK)
b) Đồ thị của hàm số : (SGK)
c) Đồ thị của hàm số y = ax (a≠ 0)
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv treo bảng phụ lên bảng
Gv yêu cầu hs chép bài
Cho hs chuẩn bị bài ít phút
Nhận xét
Yêu cầu hs đọc bài...
Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện 
Nhận xét?
Gv chốt lại ....
Hs đọc bài
Lên bảng điền
Hs chép bài
Tự làm tại chỗ ít phút 
Hai học sinh lên bảng trình bày
Hs khác nhận xét
Hs đọc bài...
Hs hoạt động theo nhóm...
Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả...
Nhận xét
Bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống:
x
-4
-1
0
2
5
y
2
Bài 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống
x
- 5
- 3
-2
y
-10
30
5
Bài 3: Chia 156 thành 3 phần :
Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6
Tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6
a, Giải
Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c
Ta có:
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
b, Gọi ba số cần tìm lần lượt là x, y, z
Ta có:
 và x + y + z = 156
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 54 (SGK - 77)
 y = -x : Xác định thêm điểm A (2; -2)
: Xác định thêm điểm B (2; 1)
: Xác định thêm điểm C (2; -1)
Vẽ
3/ Dặn dò
Ôn tập lí thuyết của chương 
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương
Ngày dạy:  Số tiết (tkb): . Sĩ số:  Lớp 7
TIẾT 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II
Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
Đánh giá mức độ học tập của học sinh trong chươngII thông qua khả năng giải toán, kĩ năng trình bày bài.
Thông qua đó kế hoạch dạy học trong học trong chương III cho hợp lí hơn.
2.Kĩ năng: Áp dụng kiến thức trong chương vào làm bài tập.
3.Thái độ:
Rèn tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử
Đề bài 
(Do GV bộ môn ra, có ma trận, hướng dẫn kèm theo)
MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA 45’ 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổn g
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại lượng Tỷ lệ thuận
4
	1
4
1
5
1,5
13
3,5
Đại lượng Tỷ lệ nghịch
1
0,5
1
1,5
2
2
Hàm số
4
0,5
2
1,5
5
2
Đồ thị của hàm số
1
0,5
1
1
3
1,5
Tổng
4	
1
8	
1,5
2
1
9
6,5
23
10
 I).Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) .Các câu sau đúng hay sai :
 a) Số 0, không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu tỉ âm. 
 b) Chỉ có số 0, không phải là số hữu tỉ.
Câu 2 : (1điểm).
 Điền số thích hợp vào ô vuông :a) 
 b) 
Câu 3 : (0,5 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
 Nếu có hai đường thẳng :
 A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau.
 B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau.
 C. Cắt nhau thì tạo thành bốn góc bằng nhau.
 D. Cắt nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh.
II ) Phần tự luận: (8,0 điểm) 
Câu 4 (3,0 điểm)
a, (1,5 đ) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
X
-2
-1
Y
-6
3
6
X
-2
-1
Y
20
10
 b,(1,5 đ) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Câu 5 :(5,0 điểm)
 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x .
III/ Hướng dẫn chấm+ thang điểm
A - Phần trắc nghiệm
Câu 1 (1 điểm) môi câu trả lời đúng được 0.25 điểm
a, đúng	 b, sai	 
Câu 2 (1 điểm) môi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
a, 2	 b, 7
Câu 3 (0,5 điểm) A, Đúng
II ) Phần tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 đ	
x
-2
-1
1
2
y
-6
-3
3
6
x
-2
-1
1
2
y
-10
-20
20
10
Câu 5 :(5 điểm)
 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x .
 Xác định được y = 2x; x= 1 => y= 2. hoặc xác định được một số điểm khác mà vẫn đúng thi được (0,5 điểm)
 Đồ thị hàm số đi qua O và (1; 2) (3,0 điểm) 
- Vẽ được đồ thị hàm số được (2,0 điểm)
Ngày dạy:  Số tiết (tkb): . Sĩ số:  Lớp 7
TIẾT 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
2/ Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
Rèn kĩ năng trình bày bài
 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực
II. Chuẩn bị:
Gv: Thước thẳng có chia khoảng, MTBT, bảng phụ tóm tắt lí thuyết 
HS: Máy tính bỏ túi
III, Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ (không)
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức:
Gv ra bài tập
Làm phần a?
 Làm phần b?
Nhận xét?
Gv ra bài tập
Nhận xét?
Hs chép bài...
Hoạt động theo nhóm ít phút
HS làm bài vào vở.
Dùng máy tính hỗ trợ.
2 HS lên làm bài trên bảng.
Nhận xét.
Hs chép bài...
HS làm nháp.
3 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Bài 1: Thực hiện phép tính.
a, 
= (
b, 
= (
= 
Bài 2:Tìm x biết:
a, 3x – 2 = x + 5
 3x – x = 5 + 2
 2x = 7 => x = 7/2 . 
Vậy x= 7/2.
b, 3x = 81 
 3x =34
Þx = 4
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Gv ra bài tập
Nêu cách làm bài?
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
Hs chép bài...
Học sinh tự làm tại chỗ ít phút 
Hai học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét
Bài 1: Tìm x, y, z biết
7x = 3y và x – y = 16
Giải:
Áp dụng dóy tỉ số bằng nhau, ta cú:
Áp dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau, ta cú:
3/ Dặn dò
 - Ôn lại toàn bộ lí thuyết.
 - Ôn kĩ phần tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 57(SBT - 54), 61 (SBT - 55), 68 (SBT - 58)
Ngày dạy:  Số tiết (tkb): . Sĩ số:  Lớp 7 
TIẾT 38
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
2/ Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
Rèn kĩ năng trình bày bài
 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực
II. Chuẩn bị:
Gv: Thước thẳng có chia khoảng, MTBT, bảng phụ tóm tắt lí thuyết 
HS: Máy tính bỏ túi,Thước thẳng có chia khoảng, MTBT
III, Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ (không)
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
 Làm bài tập 1.
Nêu cáh làm bài?
Nhận xét?
 Làm bài 2.
Nhận xét?
Gv ra đề
Yêu cầu hs hoạt động nhóm ít phút
Nhận xét? 
Gv chốt lại bài...
Hs chép bài...
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
Hs chép bài...
Hs hoạt động nhóm tại chỗ ít phút?
Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày
Bài 1: Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của nó là 84 mét?
Giải: 
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (m)
Ta có
và a + b + c = 84
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có
Vậy độ dài các cạnh của tan giác đó lần lượt là 21 cm, 28 cm và 35 cm
Bài 2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)
Giải:
Số người sau khi tăng là 10 + 10 =40 (người)
Gọi x là số giờ mà 40 người hoàn thành xong công việc.
Vì công việc không đổi và năng suất của mỗi người là như nhau số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Do đó thời gian giảm được 8 – 6 = 2 (giờ)
Bài 3: Cho hàm số y = - 2x.
Vẽ đồ thị hàm số
Biết A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm a?
Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Tại sao?
Giải :
Cho x = 1 thì y = -2.1 = -2
Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng OC
A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số nên ta có
a = -2. 3 = 6
Xét B(-1,5; 3)
Với x = -1,5 Þ y = -2.1,5 = 3 
Vậy B thuộc đồ thị của hàm số.
3/ Dặn dò
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì I.
 - Xem lại tất cả các bài tập đã chữa.
 - Xem lại các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch, đồ thị của hàm số y = a x

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7phong chuandai.doc