Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của số hữu tỷ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của số hữu tỷ

.Mục tiêu:

- Kiến thức: rèn luyện củng cố các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong của số hữu tỷ.

- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.

- Tư duy: phân tích, tổng hợp

- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt

B.Phương pháp:

Vấn đáp, hoạt động nhóm.

 

doc 81 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của số hữu tỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 1: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của số hữu tỷ.
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: rèn luyện củng cố các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong của số hữu tỷ.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Phương pháp:
Vấn đáp, hoạt động nhóm.
C.Chuẩn bị:
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio, thước kẻ, giấy nháp, phiếu học tập, bút dạ.
D.Lên lớp:
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
1.Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỷ, cho ví dụ.
2. Phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ, cho ví dụ.
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 1: Tính:
Gv nêu đề bài.
Muốn cộng hai số hữu tỷ ta làm như thế nào? 
Gọi 1 Hs lên bảng trình bày, các học sinh khác làm nháp rồi nhận xét?
Gv nêu đề bài.
Nếu một hạng tử là hỗn số ta làm như thế nào? 
Gọi 1 Hs lên bảng trình bày, các học sinh khác làm nháp rồi nhận xét?
Gv nêu đề bài.
Muốn chia hai số hữu tỷ ta làm như thế nào? 
Gọi 1 Hs lên bảng trình bày, các học sinh khác làm nháp rồi nhận xét?
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỷ?
Bài tập: bài 2: tìm x, biết:
- Gv nêu đề bài.
- Dạng toán này gặp chưa? Bước đầu ta cần xử lý như thế nào? 
- Thục hiện rút gọn vế trái như thế nào? 
- Thảo luận: có những cách nào để thu gọn 2 số hạng là: 2x và x ở hai vế?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày, HS khác trình bày nháp rồi nhận xét.
- tổ chức thực hiện như phần a.
- Ta nên rút gọn vế nào trước?
- Rút gọn VT như thế nào? 
- Phát biểu quy tắc chuyển vế rồi tìm 3/5x?
- Từ đẳng thức: 3/5x=-74/15, ta làm thế nào để tìm x nhanh nhất?
- áp dụng quy tắc chia 2 số hữu tỷ để tìm x?
- Gọi 1 HS trình bày hoàn thiện bài toán.
- GV kết luận và chốt kiến thức.
 V.HDVN(2’).Ôn kỹ quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỷ, làm BT trong SBT trang 9.
soạn:
Giảng:
Tiết 2: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của số hữu tỷ.
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: rèn luyện củng cố các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong của số hữu tỷ.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
Nêu quy tắc nhân chi số hữu tỷ.
Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ.
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài tập 28a, c /8 - SBT
-HS lờn bảng làm
Phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc cú dấu +, - đằng trước
- HS Trả lời
 = 1,5 => a = 1,5
 a = -1,5
* Với a = 1, 5; b = - 0, 75 ta cú:
M = 0; N = 
-Tương tự trờn HS tớnh tiếp
* Với a =- 1, 5; b = -0,75 ta cú:
Bài tập 32 /8 - SBT: Tỡm GTLN:
* 1 HS tớnh bằng
a, A = 0,5 - 
"x thỡ ³ 0
? cú giỏ trị như thế nào?
=> - Ê 0
Vậy - có giá trị như thế nào?
=> 0,5 -Ê 0
Dấu "=" xảy ra khi x = 3,5
Giỏ trị lớn nhất của A bằng bao nhiờu?
Vậy A cú GTLN là 0,5 khi x = 3,5
Bài tập 33 /8 - SBT: Tỡm GTNN
* 1 HS lờn bảng làm tương tự trờn
a, C = 1,7 + 
"x thỡ ³ 0
GV hướng dẫn làm tương tự bài 32
=>1,7 + ³ 1,7
=> CMin = 1,7 Û x = 3,4
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- Em hãy nêu và so sánh các tính chất của phép cộng và phép nhân số hưuc tỷ?
- Bài tập:
Bài tập 37 /9 - SBT
- Nờu định nghĩa phần nguyờn của x và ký hiệu: x ẻ Q => [x]
Ghi chộp:
=> [x] là số nguyờn / [x] Ê x < [x] + 1
- Cho HS tớnh:
Đứng tại chỗ trả lời
[2,3]; ; [-4]; [-5,16]
2 [2,3] = 2
- 4Ê - 4 [-4] = -4
-6 [- 5,16] = -6
Bài 38/ 9 - SBT
- Định nghĩa và ký hiệu phần lẻ của x là {x}
Nghe, ghi chép.
{x} = x - [x]
- Vận dụng tính {x} khi
x = 0,5 =>[x]=0 do đó {x}=0,5-0 = 0,5
Đứng tại chỗ trả lời
x = -3,15 => [x] = -4 do đó
 {x} = -3,15-(4)
 = 0,85 
 V.HDVN(2’).
Soạn:
Giảng:
Tiết 3: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của số hữu tỷ.
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: rèn luyện củng cố các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong của số hữu tỷ.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
Phát biểu quy tắc nhân dấu
Phát biểu quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 39/9-SBT
HS đọc đề bài 
HS thảo luận nhóm 1 bàn, đưa ra cách giải, đọc kết quả và các nhóm khác thảo luận.
GV tổng kết
Bài 41/9-SBT
25 = 52 
25 = (-5)2
HS đọc đề bài 
Thảo luận kiểu bể cá mau chóng đưa ra kết quả.
Kết luận gì cho phép bình phương? Lấy thêm ví dụ ngoài số 25
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- Nêu cách xác định dấu của an với a<0?
- Bài tập:
Bài 42/9-SBT
- HS đọc đề bài
- Số nào bình phương bằng 0? Có bao nhiêu số thoả mãn?
- HS tìm x theo quy tắc chuyển vế
- HS kết luận
- Có bao nhiêu số có bình phương bằng 1?
- GV giúp HS phân tích ra 2 trường hợp để tìm x, rồi yêu cầu thử lại?
- Hỏi tương tự để GQVĐ
- Xong rồi, GV thay đổi yêu cầu: thay số -8 bởi số 8 rồi treo giải 10 điểm cho HS nào tìm ra kết quả nhanh?
- Phần này HS tư nghiên cứu, 1 em len bảng trình bày
- Lớp nhận xét
- GV tổng kết, đánh giá?
 V.HDVN(2’).
- BTVN: SBT các bài sau: 44/10; 46/10
Soạn:
Giảng:
Tiết 4: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa của số hữu tỷ.
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: rèn luyện củng cố các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong của số hữu tỷ.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
Bài 44/10-SBT
a)
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 46/10-SBT
- HS đọc đề bài 
Tìm số tự nhiên x, sao cho:
a)2.16>= 2n>4
=> 25>=2n>22
=> n=4 hoặc n=3
- Bài này tương tự bài nào?
- Em nhận xét gì về các vế của hệ thức này? 
- Chúng có quan hệ gì với nhau? 
- Chúng có đặc điểm gì chung?
b) 9.27<=3n<243
=>35<=3n<35
=> Không tồn tại n thoả mãn hệ thức?
Bài 47/10-SBT
- HS đọc đề bài 
Đây là bài khó, GV cần gợi ý cho học sinh nhớ lại dấu hiệu chia hết cho 6?
Để CM một số chia hết cho 6 người ta làm ntn?
Tương tự để CM một số chia hết cho 14 người ta làm ntn?
áp dụng vào bài và hướng đích cho HS biến đổi để trong tích xuất hiện nhân tử là 7 và 2?
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- Giải quyết thắc mắc của HS
- Bài tập:
Bài 50/11-SBT
HS đọc đề bài 
Bài này rèn luỵên kĩ năng vận dụng công thức và tính linh hoạt trong làm toán
GV gợi ý cho HS phát hiện điểm đặc biệt của phép toán?
Dự kiến công thức sẽ dùng?
Thảo luận để giải quyết
 V.HDVN(2’).
Bài 52/11-SBT: Tương tự như bài 51
Soạn:24/9/08
Giảng:
Tiết 5: tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau. 
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: Củng cố về tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, biến đổi tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
- Phát biểu tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau?
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 63/13-SBT: xét lập TLT?
- HS đọc đề bài 
1.05; 30; 42; 1.47
Ta thấy: 1.05*30=1.47*42=44.1 nên ta có lập được TLT từ 4 số đó:
Bài này tương tự bài nào?
Em hãy nêu cách làm?
1 HS lên bảng, còn lại làm vở
HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng?
GV tổng kết
Bài 65/13-SBT: Lập TLT?
 HS đọc đề bài 
Em hãy nêu cách làm?
1 HS lên bảng, còn lại làm vở
HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng?
GV tổng kết
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- - Phát biểu tính chất của tỷ lệ thức
- Bài tập:
Bài 69/13-SBT: Tìm x?
- HS đọc đề bài 
Em hãy nêu cách làm?
Tìm tích trung tỷ và ngoại tỷ?
1 HS lên bảng, còn lại làm vở
HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng?
 GV tổng kết
Em hãy nêu cách làm?
Tìm tích trung tỷ và ngoại tỷ?
1 HS lên bảng, còn lại làm vở
HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng?
 GV tổng kết
 V.HDVN(2’).
BTVN:61, 63, 64
Soạn:
Giảng:
Tiết 6: tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: Củng cố về tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, biến đổi tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
- Phát biểu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau?
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 61/12: Chỉ rõ ngoại tỷ và trung tỷ của TLT sau:
- HS đọc đề bài 
a)-5.1:8.5=0.69:(-1.15) có:
- Các số hạng ngoại tỷ là: -5.1 và (-1.15); 
- Các số hạng trung tỷ là: 8.5 v à 0.69
b) 
- gợi ý HS hãy nhớ lại định nghĩa tỷ lệ thức?
- Các cách viết của nó?
- Cách nào chỉ ra SHNT, SHTT nhanh hơn?
- Em hãy nêu cách làm?
- Cho 2 HS lên bảng, còn lại làm vở, rồi nhận xét bạn.
Bài 63/13: Có lập được TLT từ các số sau không? Hãy viết hết các TLT nếu có thể?
- HS đọc đề bài 
1.05; 30; 42; 1.47.
Ta thấy1.05 *42=30*1.47=44.1 nên từ 4 số đã cho ta lập được các tỷ lệ thức sau:
Bài này tương tự bài nào?
- Em hãy nêu cách làm?
- Cho 1 HS lên bảng, còn lại làm vở, rồi nhận xét bạn.
2.2; 4.6; 3.3; 6.7, ta thấy:
2.2*6.7=14.7 và 4.6*3.3=15.2 và không thể chọn bộ nào hợp lý hơn nên không thể lập được TLT từ 4 số này
HS thảo luận nhóm 2 HS rồi đưa ra kết quả?
Các nhóm khác nhận xét
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết: Tính chất của TLT?
- HS phát biểu
- Bài tập:
Bài 71/13: Tìm x và y:
- HS đọc đề bài 
- Bài này tương tự bài nào?
- HS suy nghĩ và nêu phương hướng giải?
- GV định hướng đúng.
- HS giải theo nhóm 2 HS
- GV tổng kết
 V.HDVN(2’).
- Học kĩ lý thuyết.
- Ôn tập tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- BTVN: 74; 75; 76; 77/14
Soạn:
Giảng:
Tiết 7: tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: Củng cố về tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, biến đổi tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ c ... p tổng?
1 học sinh đứng tại chỗ làm, học sinh khác nhận xét.
 V.HDVN(2’).
 BTVN: 31b; 32/14
Soạn:7/4/09
Giảng:
Tiết 31: đa thức một biến 
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: củng cố khái niệm đa thức một biến, so sánh liên hệ với khái niệm đa thức nhiều biến.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, biết sắp xếp đa thức, tìm bậc của đa thức.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
Em hãy cho ví dụ về đa thức một biến và chỉ ra bậc của nó?
Bài tập: Thu gọn đa thức sau rồi chỉ ra bậc:
P(x)=x5+2x4-x5+x3-x4+10
Giải:
P(x)=(x5-x5)+(2x4-x4) +x3 +10
P(x)=(0)+(x4) +x3 +10
P(x)=x4+x3 +10.
P(x) có Bậc 4.
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 35/14 : Thu gọn đa thức rồi tìm bậc ?
Học sinh đọc đề bài
Phân tích đề bài cho gì, tìm gì? 
Giải: 
=>Q(x) có bậc 4.
Thoạt tiên, đa thức này có bậc là mấy? Vì sao ?
Ta có khẳng định được ngay bậc của đa thức không ? Vì sao ?
Để tìm bậc đa thức, ta làm như thế nào ?
 Gọi 1 hs lên bảng trình bày, các hs khác nháp, rồi nhận xét bài làm của bạn.
Chỉ thêm hệ số cao nhất
=>H(x) có bậc 9
Tương tự, ta hỏi HS : Thoạt tiên, đa thức này có bậc là mấy? Vì sao ?
Ta có khẳng định được ngay bậc của đa thức không ? Vì sao ?
Để tìm bậc đa thức, ta làm như thế nào ?
 Gọi 1 hs lên bảng trình bày, các hs khác nháp, rồi nhận xét bài làm của bạn.
Chỉ thêm hệ số cao nhất
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- Qua bài 35, ta rút ra kết luận gì khi tìm bậc của đa thức ?
- Cách cộng hai đơn thức đồn dạng ?
- Bài tập: 3714 : Tính giá trị của đa thức
Học sinh đọc đề bài
Phân tích đề bài cho gì, tìm gì? 
Giải:
- Em nhận xét gì về bậc của G(x) ?
- G(x) có bao nhiêu số hạng ?Vì sao ?
- Tính G(-1) như thế nào ?
- Nhận xét gì về (-1) mũ chẵn?
 V.HDVN(2’).
BTVN: 36/14: tương tự như bài 35.
Soạn:14/4/09
Giảng:
Tiết 32: cộng trừ đa thức một biến 
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: củng cố, khắc sâu phép cộng trừ đa thức một biến.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, đa thức một biến, đơn thức.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
-Phát biểu quy tắc cộng hai đơn thức? Điều kiện để cộng đơn thức ?
-Phát biểu quy tắc cộng hai đa thức ? Điều kiện để cộng đơn thức ?
-Bài tập 38/15: Tính f(x)+g(x) với:
Câu hỏi gợi mở:
Các đa thức f(x), g(x) có đặc điểm gì? Có bậc mấy? Khuyết bậc mấy
Có những cách nào để cộng hai đa thức?
Đa thức tổng có bậc mấy? 
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 39 :Tính f(x)-g(x) với :
Học sinh đọc đề bài
Phân tích đề bài cho gì, tìm gì? 
Giải:
Các đa thức f(x), g(x) có đặc điểm gì? Có bậc mấy? Khuyết bậc mấy
Có những cách nào để trừ hai đa thức?
Đa thức Hiệu có bậc mấy? 
Bài 40/15
Học sinh đọc đề bài
Phân tích đề bài cho gì, tìm gì? 
Giải:
a) Tìm h(x) như thế nào? Dùng quy tắc gì?
Các đa thức f(x), g(x) có đặc điểm gì? Có bậc mấy? Khuyết bậc mấy
Có những cách nào để trừ hai đa thức?
Đa thức Hiệu có bậc mấy? 
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- Nêu cách cộng-trừ hai đa thức
- Bài tập: 42/15: Tính t(x) = f(x)+g(x)-h(x)
Học sinh đọc đề bài
Phân tích đề bài cho gì, tìm gì? 
Giải: 
Bài này có gì giống và khác các bài 39?
Làm thế nào để ta thực hiện được cột dọc theo phép cộng?
Đổi dấu: -h(x) =?
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ đổi dấu h(x) rồi cho Học sinh lên bảng viết các đa thức theo cột.
Nhận xét kết quả, giáo viên kết luận.
 V.HDVN(2’). BTVN: 40b: h(x)=f(x)-g(x); 41/15. Ôn tập nghiệm của đa thức.
Soạn:
Giảng:
Tiết 33: nghiệm của đa thức một biến. 
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: củng cố nghiệm của đa thức một biến, quan hệ giữa số nghiệm và bậc của đa thức.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, kỹ năng nhận dạng nghiệm, tìm nghiệm đơn giản.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
1)Khi nào xo là nghiệm của đa thức P(x)?
2)Bài tập 43/15:
Xét đa thức f(x) =x2-4x-5:
Với x= -1 ta có: f(-1)=1+4-5 = 0 => x=-1 là 1 nghiệm của nó.
Với x= 5 ta có: f(5)=25-20-5 = 0 => x=5 là 1nghiệm của nó.
Ngoài ra không cong nghiệm nào khác của f(x).
*Câu hỏi gợi mở:
	- Để chứng tỏ x=a là nghiệm của đa thức f(x) ta làm như thế nào? 
	- f(x) có hai nghiệm rồi, ngoài ra ta có thể tìm được nghiệm thứ 3 của nó không? Vì sao?
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 44/16: Tìm nghiệm
Học sinh đọc đề bài
Phân tích đề bài cho gì, tìm gì? 
Giải: 
a)Tìm nghiệm của P(x)=2x+10 nghĩa là tìm x để P(x)=0.
2x+10=0
2x=-10
x=-5.
Tìm nghiệm của P(x)=2x+10 nghĩa là ta phải làm gì ?
Bản chất của bài toán này là gì ?
Gọi 1 học sinh lên giải quyết bài toán.
Thử lại nghiệm như thế nào? 
Đa thức này có nhiều nhất máy nghiệm?
b)Tìm nghiệm của Q(x)=3x-0.5 nghĩa là tìm x để Q(x)=0.
=> 3x-0.5=0
=>3x=1/2
=>x=(1/2) :3
=>x=1/6
Tìm nghiệm của P(x)=2x+10 nghĩa là ta phải làm gì ?
Bản chất của bài toán này là gì ?
Gọi 1 học sinh lên giải quyết bài toán.
Thử lại nghiệm như thế nào? 
Đa thức này có nhiều nhất máy nghiệm?
c)Ta có H(x)=x2-x=x(x-1).
Tìm nghiệm của H(x)= x(x-1) nghĩa là tìm x để x(x-1)=0.
=>x=0 hoặc x-1 =0 
=> x=0 hoặc x=1.
Vậy H(x) có hai nghiệm là 0 và 1.
Đa thức H(x) bậc mấy ? Có thể phân tích H(x) thành hai thừa số được không?
Tìm nghiệm của H(x)=x(x-1) nghĩa là ta phải làm gì ?
Bản chất của bài toán này là gì ?
Gọi 1 học sinh lên giải quyết bài toán.
Thử lại nghiệm như thế nào? 
Đa thức này có nhiều nhất máy nghiệm?
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- Tìm nghiệm của đa thức một biến F(x) nghĩa là gì ?
- Bài tập 45/16:
Học sinh đọc đề bài
Phân tích đề bài cho gì, tìm gì? 
Giải: a)G(x)=(x-2)(x+2)=0
x-2=0 hoặc x+2=0
x=2 hoặc x=-2
G(x) có hai nghiệm là {2;-2}
NHận xét gì về G(x)?
So sánh với yêu cầu bài 44c?
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
 V.HDVN(2’).
Hoàn thành bài 45 và 47à49.
Soạn:
Giảng:
Tiết 34: nghiệm của đa thức một biến
(Tiếp)
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: tiếp tục củng cố nghiệm của đa thức một biến, quan hệ giữa số nghiệm và bậc của đa thức.
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, kỹ năng nhận dạng nghiệm, tìm nghiệm đơn giản.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
Bài 45b/16: tìm nghiệm của đa thức: (x-1)(x2+1)
Giải:
Hoặc x-1 =0 hoặc (x2+1)=0
*Trường hợp 1: x-1 =0
=>x=1. 
*Trường hợp 2: (x2+1)=0
Do x2>= 0 với mọi x nên x2+1>0 với mọi x
=>đa thức x2+1 vô nghiệm.
Vậy (x-1)(x2+1) có nghiệm duy nhất là x=1.
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 46: 
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề bài: đề bài cho gì, tìm gì?
- Yêu cầu học sinh ghi rõ GT-KL cho bài toán?
Giải:
Theo giả thiết, ta có: 
a+b+c=0
a.12+b.1+c=0
Đối chiếu với đa thức ax2+bx+c=0 ta thấy: x=1 là một nghiệm của đa thức này.
Muốn chứng minh x=1 là một nghiệm của đa thức ax2+bx+c=0, ta cần chứng minh điều gì?
Xem giả thiết đã có điều đó chưa?
Gọi 1 học sinh lên trình bày
Học sinh khác làm nháp rồi nhận xét bạn.
Bài 47: 
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề bài: đề bài cho gì, tìm gì?
- Yêu cầu học sinh ghi rõ GT-KL cho bài toán?
Giải:
Theo giả thiết, ta có: 
a-b+c=0
a.(-1)2+b.(-1)+c=0
Đối chiếu với đa thức ax2+bx+c=0 ta thấy: x=-1 là một nghiệm của đa thức này.
Làm tương tự như bài 46.
Muốn chứng minh x=-1 là một nghiệm của đa thức ax2+bx+c=0, ta cần chứng minh điều gì?
Xem giả thiết đã có điều đó chưa?
Gọi 1 học sinh lên trình bày
Học sinh khác làm nháp rồi nhận xét bạn.
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- Qua bài 46, 47, em rút ra cách nào tìm nghiêm nhanh cho đa thức ax2+bx+c=0?
Bài tập: tìm nhanh một nghiệm của các đa thức sau:
x2-6x+5
2x2+3x-5
x2+6x+5
x2-100
x2-x
-áp dụng những điều đã học qua bài 46 và 47, học sinh thảo luận nhóm 4 em tìm nghiệm của những đa thức đó.
- Các nhóm nộp kết quả. Giáo viên nhận xét.
 V.HDVN(2’). BTVN: 48.Tương tự bài tập trên.
Ôn tập chương IV.
Soạn:3/5/09
Giảng:
Tiết 35: ôn tập chương IV 
A.Mục tiêu.
- Kiến thức: ôn tập, củng cố, khắc sâu những kiến thức ao bản của chương IV, như là:
	+ Cộng, trừ hai đa thức, đơn thức đồng dạng.
	+ Tính giá trị của đa thức.
	+Tìm bậc của đơn-đa thức.
	+ Chứng tỏ x=a là một nghiệm của một đa thức một biến.
	+
- Kĩ năng:tính toán cộng, trừ, nhân, chia, tìm bậc, rút gọn đa thức.
- Tư duy: phân tích, tổng hợp
- Thái độ:Ưa chuộng sự tính toán nhanh, chính xác, linh hoạt
B.Chuẩn bị.
- GV:máy tính casio, thước kẻ.
- HS: máy tính casio.
C.Lên lớp.
I.Tổ chức(1’).
Sĩ số:
II.Bài cũ(7’).
Bài 51/16: Tính giá trị của biểu thức sau, tại x= 1, y=-1; z=3.
tại x= 1, y=-1; z=3, biểu thức (x2y-2x-2z)xy có giá trị là:
[12(-1)-2.1-2.3].1.(-1) 
=[-6].(-1)
=6.
III.Bài mới.(25’). 
Nội dung
Tổ chức dạy học
Bài 54/17:Thu gọn đơn thức rồi tìm hệ số:
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề bài: đề bài cho gì, tìm gì? 
Giải:
Hệ số: -1
Nêu cách nhân hai đơn thức ?
áp dụng vào bài này, ta nhân như thế nào? 
Sau khi thống nhất cách làm, Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. Học sinh còn lại làm nháp, rồi nhận xét bạn.
Đơn thức này mấy biến?
Đơn thức này bậc mấy? Vì sao?
Chỉ ra hệ số của đơn thức?
Bài 55/17: Tổng – hiệu hai đa thức?
Đọc kĩ đề bài. Tóm tắt.
Giải: Sắp xếp, thu gọn đơn thức đồng dạng, đặt h(x)=f(x)+g(x), k(x)=f(x)-g(x), rồi đặt tính cột, ta được:
quan sát xem hai đa thức đã gọn chưa? Sắp xếp chưa?
Yêu cầu học sinh thu gọn và sắp xếp đa thức.
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện đặt tính dọc và thực hiện cộng, trừ hai đa thức đã thu gọn và sắp xếp.
Yêu cầu thêm:
+Tìm bậc của hai đa thức h(x), k(x)?
+Hệ số cao nhất?
IV.Củng cố(10’) 
Nội dung
Tổ chức dạy học
- Lý thuyết:
- Khi nào x=a là một nghiệm của đa thức f(x)?
- Bài tập:57/17: 
Giải:
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề bài: đề bài cho gì, tìm gì? 
Đa thức
Nghiệm
a)3x-9
3
b)-3x- 0,5
-1/6
c)-17x-34
-2
d)x2- 8x-12
6
e)x2-x+1/4
1/2
- Thảo luận nhóm 4 học sinh tìm lời giải cho bài toán?
- HD: thử và xác nhận.
Riêng phần d ta nên loại suy: -1 hoặc 1 không thể là nghiệm do đó ta chỉ thử 6 và -6 thôi!
 V.HDVN(2’).BTVN: hoàn thành các bài tập ôn chương IV.
Stop

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu chon Toan 7(4).doc