Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 17)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 17)

Kiến thức:Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên và b khác 0

 + Kỉ năng: Biết biẻu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hưu tỉ bằng nhiêu phân số bằng nhau, biết so sáng hai số hữu tỉ

 +TháI độ: Luôn có ý thức xây dưng bài

II.Phương tiện dạy học:

GV: SGK-thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

HS: SGK-thước thẳng có chia khoảng

doc 173 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/8/2011 
Ngày dạy 23/8/2011 
 Chương I Số hữu tỉ – Số thực 
 Tiết 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
 I. Mục tiêu:
 + Kiến thức:Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên và b khác 0
 + Kỉ năng: Biết biẻu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hưu tỉ bằng nhiêu phân số bằng nhau, biết so sáng hai số hữu tỉ
 +TháI độ: Luôn có ý thức xây dưng bài
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS: SGK-thước thẳng có chia khoảng
III.Hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình Đại số 7 
 	- GV giới thiệu chương trình Đại số 7: gồm 4 chương .
GV nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán
Gv giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – Số thực rồi vào bài
 2. Hoạt động 2: Số hữu tỉ 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Cho các số Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó ?
-Hãy nhắc lại khái niệm số hữu tỉ (đã được học ở lớp 6) ?
Vậy các số đều là các số hữu tỉ
Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
GV giới thiệu: tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q
GV yêu cầu học sinh làm ?1 Vì sao là các số hữu tỉ ?
H: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao ?
-Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q
GV yêu cầu học sinh làm BT1
 GV kết luận.
Học sinh làm bài tập ra giấy nháp
Học sinh nhớ lại khái niệm số hữu tỉ đã được học ở lớp 6
Học sinh phát biểu định nghĩa số hữu tỉ
Học sinh thực hiện ?1 vào vở một học sinh lên bảng trình bày, học sinh lớp nhận xét
HS: Với thì 
HS: 
Học sinh làm BT1 (SGK)
1. Số hữu tỉ:
VD: 
Ta nói: là các số hữu tỉ
*Định nghĩa: SGK
Tập hợp các số hữu tỉ: Q
?1: Ta có: 
 là các số hữu tỉ
Với aZ Thì
Vậy N
3. Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
GV vẽ trục số lên bảng
Hãy biểu diễn các số nguyên trên trục số ?
GV hướng dẫn học sinh cách biểu diễn các số hữu tỉ và trên trục số thông qua hai ví dụ, yêu cầu học sinh làm theo
GV giới thiệu: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
GV yêu cầu học sinh làm BT2 (SGK-7)
Gọi hai học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một phần
 GV kết luận.
Học sinh vẽ trục số vào vở, rồi biểu diễn trên trục số
Một HS lên bảng trình bày
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên trình bày vào vở
Học sinh làm BT2 vào vở
Hai học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xđ điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
Ta có: 
Bài 2 (SGK)
a) 
b) Ta có: 
4. Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ 
So sánh hai phân số: 
 và 
Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào ?
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0
Yêu cầu học sinh làm ?5-SGK
H: Có nhận xét gì về dấu của tử và mẫu của số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm ?
 GV kết luận.
Học sinh nêu cách làm và so sánh hai phân số và 
HS: Viết chúng dưới dạng phân số, rồi so sánh chúng
Học sinh nghe giảng, ghi bài
Học sinh thực hiện ?5 và rút ra nhận xét
3. So sánh hai số hữu tỉ
VD: So sánh và 
Ta có: 
Vì: và 
Nên 
*Nhận xét: SGK-7
?5: Số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ âm 
Không là số hữu tỉ dương cũng ko là số hữu tỉ âm 
5. Hướng dẫn về nhà 
-Đọc hiểu định nghãI số hưu tỉ
-Biết biêu diễn số hưu tỉ trên trục số
-Biết so sánh háiố hưu tỉ
- Học bài và làm bài tập: 3, 4, 5 (SGK-8) và 1, 3, 4, 8 (SBT)
_________________________________________________________________________
Ngày soạn 23/8/2011 
Ngày dạy 25/8/2011
 Tiết 2 cộng trừ số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
+Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
+Kỉ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ
+TháI độ: Học sinh luôn có ý thức xây dưng bài
II.Phương tiện dạy học:
 HS: SGK-Cách cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”
III.Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra 
 HS1: Chữa bài 3 (SGK) phần b, c
 HS2: Chữa bài 5 (SGK)
 GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu ?
Vậy muốn cộng hay trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
Với hãy hoàn thành công thức sau:
Em hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số ?
GV nêu ví dụ, yêu cầu học sinh làm tính
GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK)
Gọi một học sinh lên bảng trình bày
Cho học sinh hoạt động nhóm làm tiếp BT6 (SGK)
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài
 GV kiểm tra và nhận xét.
Học sinh phát biểu quy tắc cộng hai phân số
Một học sinh lên bảng hoàn thành công thức, số còn lại viết vào vở
Một học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số
Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
Một học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh hoạt động nhóm làm tiếp BT6
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
1. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ
TQ: 
Ví dụ:
a) 
b) 
?1: Tính:
a) 
b) 
Bài 6: Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
3. Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế 
Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z ?
GV yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ đọc quy tắc chuyển vế (SGK-9)
GV giới thiệu ví dụ, minh hoạ cho quy tắc chuyển vế
Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2 
Gọi hai học sinh lên bảng làm
GV giới thiệu phần chú ý
Học sinh nhớ lại quy tắc chuyển vế (đã học ở lớp 6)
Một học sinh đứng tại chỗ đọc quy tắc (SGK-9)
Học sinh nghe giảng, ghi bài vào vở
Học sinh thực hiện ?2 (SGK) vào vở
Hai học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
2. Quy tắc chuyển vế
*Quy tắc: SGK- 9
Với mọi 
Ví dụ: Tìm x biết:
?2: Tìm x biết:
a) 
b) 
*Chú ý: SGK-9
4. Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố 
GV cho học sinh làm BT8 phần a, c (SGK-10)
Gọi hai học sinh lên bảng làm
GV kiểm tra bài của một số em còn lại
GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm BT9 a, c và BT10 (SGK)
GV yêu cầu học sinh làm BT 10 theo hai cách
C1: Thực hiện trong ngoặc trước.
C2: Phá ngoặc, nhóm thích hợp
 GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 8 phần a, c vào vở
Hai học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh hoạt động nhóm làm BT9 a, c và BT 10 (SGK)
Bốn học sinh lên bảng trình bày bài, mỗi học sinh làm một phần
Học sinh lớp nhận xét kết quả
Bài 8 Tính:
a) 
c) 
Bài 9 Tìm x biết:
a) 
c)
Bài 10 Cho biểu thức:
5.Hướng dẫn về nhà 
 - Hiểu quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, đặc biệt hiểu quy tắc chuyển vế
-BTVN: 7b, 8b, d, 9b, d (SGK) và 12, 13 (SBT)
____________________________________________________________________________
 Ngày soạn 28/8/2011 
 Ngày dạy 30/8/2011
 Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ
 I.Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
+Kỹ năng : - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q
+Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm bài và tính cẩn thận trong tính toán.
 II.Chuẩn bị :
HS: SGK-ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân sô.
 III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
HS1: Chữa BT 8d, (SGK) Tính:
H: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào
HS2: Chữa BT 9d, (SGK) Tìm x biết:
2.HĐ 2: Bài mới 
GV nêu ví dụ: Tính: 
Nêu cách làm ?
Tương tự: 
Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
-Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
GV dùng bảng phụ giới
 thiệu t/c của phép nhân số hữu tỉ
GV yêu cầu học sinh làm BT 11 (SGK-12)
-Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng trình bày
 GV kết luận.
Học sinh nêu cách làm rồi thực hiện phép tính.
(Kết quả: )
(Đáp số: H: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức
Học sinh nêu cách làm, rồi thực hiện phép tính
HS: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số
Học sinh đọc các tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Học sinh làm BT 11a, b, c vào vở
Ba học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
I. Nhân hai số hữu tỉ
Ví dụ: Tính
TQ: Với 
Bài 11 (SGK) Tính:
a) 
b) 
c) 
3. Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ 
GV: Với 
AD quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y
AD hãy tính 
GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK)
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 12 (SGK) Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng tích, thương của hai số hữu tỉ
Một học sinh lên bảng viết
Học sinh còn lại viết vào vở
Một học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép tính
Học sinh thực hiện ?1 vào vở
Một học sinh lên bảng làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm ra các phương án khác nhau
2. Chia hai số hữu tỉ
TQ: Với 
Ví dụ: 
?1: Tính:
a) 
b) 
Bài 12 (SGK)
a) 
b) 
4. Hoạt động 4: Chú ý 
GV giới thiệu về tỉ số của hai số hữu tỉ
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ
 GV kết luận.
Học sinh đọc SGK
Học sinh lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ
*Chú ý: SGK
Với . Tỉ số của x và y là hay 
Ví dụ: ; 
5. Hoạt động 5: Luyện tập-củng cố 
GV yêu cầu học sinh làm BT13 (SGK)
GV gọi một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần a, rồi gọi ba HS lên bảng làm các phần còn lại
GV cho học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán
GV kiểm tra và kết luận
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Điền số thích hợp vào ô trống trên 2 bảng phụ
GV nhận xét, cho điểm khuyến khích đội thắng cuộc
Học sinh làm BT 13 (SGK)
Ba học sinh lên bảng (mỗi học sinh làm một phần)
Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
HS chơi trò chơi: mỗi đội 5 HS, chuyền tay nhau 1 bút (mỗi người làm 1 phép tính)
đội nào làm đúng và nhanh nhất là thắng cuộc
Bài 13 (SGK) Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 14 (SGK)
 (Bảng phụ)
5. Hướng dẫn về nhà 
Đọc hiêu quy tắc chia hai số hưux tỉ
Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
BTVN: 15, 16 (SGK) và 10, 11, 14, 15 (SBT)
____________________________________________________________________________
Ngày soạn 30/9/2011
Ngày dạy 4/9/2011
 Tiết 4 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 I.Mục tiêu:
+Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
+Kỹ năng : - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
+Thái độ :- Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
 II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ
HS: SGK + Ôn: GTTĐ của số nguyên. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 III. Tiến trình dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra 
HS1:Tính: , , 
 Tìm x biết: 
GV hỏi: GTTĐ của số nguyên a là gì ?
HS ... số là các số TN khác 0 và nhỏ hơn 10, có phần biến là . Chẳng hạn: 
Ngày dạy: 05/04/11
Tiết 66: ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I. MỤC TIEÂU:
 Kiến thức:- HS nắm được tổng quỏt cỏc kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tỡm nghiệm của đa thức một biến.
Kỹ năng:- Cú kỹ năng tớnh giỏ trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xỏc định nghiệm cho đa thức một biến.
Thỏi độ:- Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bỳt dạ.
HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng.
III. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của GV
GHI BẢNG
HĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(10 phỳt)
Cõu1: Tần số của một giỏ trị là gi? Thế nào là mốt của dấu hiệu?Nờu ý nghĩa của số trung bỡnh cộng?
Cõu3: Thế nào là đơn thức, đa thức? Cho vớ dụ?
- Ba học sinh lờn bảng trả lời và lấy vớ dụ 
- HĐộng 2: Bàimới(28 phỳt )
Cõu 1/t88, SGK : Thực hiện cỏc phộp tớnh.
GV: yờu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phộp tớnh trong biểu thức.
GV hướng dẫn bài 1a, b
Cỏc bài khỏc tương tự, về nhà làm tiếp.
– 
121 
- Cõu 2/ p.89, SGK :
? Nhắc lại khỏi niệm giỏ trị tuyệt đối của một số
- Cõu 3/ p.89, SGK :
? Nhắc lại tớnh chất của tỉ lệ thức
? Nhắc lại tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau
-Học sinh lờn bảng chữa bài
-học sinh đứng tại chỗ nhắc lại cỏc khỏi niệm trị tuyệt đối
Ta cú: 
│x│ = x nếu x ³ 0
 -x nếu x < 0
-học sinh đứng tại chỗ nhắc lại cỏc tớnh chất của dóy tỷ số bằng nhau
Cõu 1/ ( SGK - t88) 
- a) 9,6 . 2 – (2 . 125 – 1) : 
= 24 – (250 – ) : = 24 – : 
= 24 – 994 = – 970 
 b) – 1,456 : + 4,5 . 
= – 5 + 3 = – 1 
Cõu 2/( t89- SGK)
- a) │x│ + x = 0
Ta cú : * Khi x > 0 thỡ │x│> 0
=> │x│ + x > 0 (Khụng thỏa món)
 * Khi x ≤ 0 thỡ │x│≥ 0
=> │x│ + x = 0 ( Tổng hai số đối nhau)
Vậy : Với giỏ trị của x ≤ 0 thỡ ta cú │x│ + x = 0
 b) x + │x│ = 2x ị │x│ – x = 0
Ta cú : * Khi x ≥ 0 thỡ │x│≥ 0
=>│x│ – x = 0 (Tổng hai số đối nhau)
 * Khi x 0
=> │x│ – x > 0 (Khụng thỏa món)
Vậy : Với giỏ trị của x ≥ 0 thỡ ta cú │x│ – x = 0
Cõu 3/ (t89- SGK)
Ta cú : = = = 
ị = ị = (b ≠ ± d ,
 a ≠ c)
- Gọi x , y , z lần lượt là tiền lói của 3 đơn vị, theo đề bài ta cú :
 = = = = = 40
Do đú : 
 = 40 ị x = 80 (triệu đồng)
 = 40 ị y = 200 (triệu đồng)
 = 40 ị z = 280 (triệu đồng)
 Vậy : Tiền lói được chia lần lượt là :
80 triệu đồng ; 200 triệu đồng và 280 triệu đồng.
HĐ3. Củng cố( 1 phỳt )
Yờu cầu HS xem lại cỏc dạng bài tập vừa chữa
HĐ4. Hướng dẫn về nhà( 6phỳt)
- Học thuộc và nắm vững những vấn đề liờn quan đến biểu thức đại số.
- Xem lại và làm tiếp cỏc BT6,7,8,9/p.89,90, SGK.
Bài 4: Cho đa thức 
a/. Tỡm đa thức biết 	b/. Tỡm đa thức biết 
- Học sinh ghi bài tập về nhà 
BT : Số cõn nặng của 20 bạn (tớnh trũn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32
36
30
32
36
28
30
31
28
32
32
30
32
31
45
28
31
31
32
31
a/. Dấu hiệu ở đõy là gi? Lớp 7A cú bao nhiờu học sinh?
b/. Lập bảng “tần số”, tớnh số trung bỡnh cộng và tỡm mốt của dấu hiệu.
Hướng dẫn:
à a/. 	
à b/. 	
Ngày dạy:11/ 04/11
Tiết 67: ễN TẬP CUỐI NĂM (t.t).
I. MỤC TIEÂU :
 Kiến thức:- HS nắm được tổng quỏt cỏc kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tỡm nghiệm của đa thức một biến.
 Kỹ năng:- Cú kỹ năng tớnh giỏ trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xỏc định nghiệm cho đa thức một biến.
 . Thỏi độ:- 	Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bỳt dạ.
HS : Bảng nhúm, bỳt viết bảng.
III. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
HĐộng 1 : Kiểm tra bài cũ ( 8 phỳt )
Cõu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho vớ dụ?
Cõu 2: Nờu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng?
Tớnh	 	
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS khỏc trỡnh bày vào vở
GV nhận xột, sửa chữa, bổ xung
-HĐỘNG 2 : Bài mới ( 35 phỳt )
 Bài 4: Cho đa thức
a/. Tỡm đa thức biết
b/. Tỡm đa thức biết
Bài 5: Cho đa thức
a/. Tỡm bậc của đa thứ .
b/. Tỡm nghiệm của đa thức .
Cõu 5/ p.89, SGK :
Điểm A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số cú nghĩa là gỡ?
Khi thay giỏ trị của x và y vào biểu thức nếu thoả món thỡ điểm A thuộc đồ thị hàm số
- Cõu 6/ p.89, SGK :
M (– 2 ; – 3)
YCầu HS lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS khỏc trỡnh bày vào vở
GV nhận xột, sửa chữa, bổ xung
- Cõu 10/ p.90, SGK :
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6 
HĐ3: Củng cố
-Trong quỏ trỡnh ụn tập 
HĐ4. Hướng dẫn về nhà( 2 phỳt)
- Học thuộc và nắm vững những vấn đề liờn qua đến biểu thức đại số.
- Xem và làm lại cỏc BT 10,11,12,13/p.90,91, SGK.
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS khỏc trỡnh bày vào vở
GV nhận xột, sửa chữa, bổ xung
a/. Bậc của P(x) là 1
b/. Cho
- HS lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS khỏc trỡnh bày vào vở
GV nhận xột, sửa chữa, bổ xung
- HS lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS khỏc trỡnh bày vào vở
GV nhận xột, sửa chữa, bổ xung
b) A – B + C
= (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) – (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) + (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= x2 – 2x – y2 + 3y – 1 + 2x2 – 3y2 + 5x – y – 3 + 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6
= 6x2 + 3y2 – 3y – 2xy – 10
 c) – A +B + C
= – 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2 
Bài 4 :
a/. 
b/. 	
Bài 5: 
a/. Bậc của P(x) là 1
b/. Cho
Cõu 5/ (T89- SGK) 
 Với hàm số : y = – 2 x + 
* Khi x = 0 thỡ y = – 2 . 0 + = .
Vậy A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số.
* Khi x = thỡ y = (– 2). + = – 1 + = – ≠ – 2
Vậy B( ; – 2) khụng thuộc đồ thị hàm số.
* Khi x = thỡ y = (– 2) . + = – + = 0
Vậy C ( ; 0) là điểm thuộc đồ thị hàm số.
- Cõu 6:(T89 – SGK)
- Đồ thị hàm số đi qua điểm M (– 2 ; – 3) nờn ta cú :
 – 3 = a . (– 2 ) 
ị a = = = 1,5
Cõu 10/ p.90, SGK :
- a) A + B – C
= (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) + (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) – (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= x2 – 2x – y2 + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 – 3x2 + 2xy – 7y2 + 3x + 5y + 6
= – 4x2 – 4x + 5y2 + 4y + 
Ngày dạy :05/05/11
Tiết 68 - 69: Kiểm Tra Học Kỳ II
Thời gian 90 phút(không kể thời gian giao đề )
I. MUẽC TIEÂU ọ:
-Kieỏn thửực : - ẹaựnh giaự quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh trong suốt học kỳ II.Qua chất lượng bài thi để tìm ra các sai sót của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức .
Định hướng cho học sinh trong năm học lớp 7.Moọt laàn nửừa khaộc saõu kieỏn thửực trong naờm hoùc 
-Kyừ naờng : - Thành thạo kỹ năng làm các dạng bài tập trọng tâm trong học kỳ II
 - Kyừ naờng laứm baứi thi .
Thaựi ủoọ : - Chuự yự , caồn thaọn , chính xác .
II. CHUAÅN Bề
 - HS:- Đồ dùng học tập .Đi dự thi đúng giờ
 - GV : Đề thi
III.Tiến trỡnh tiết dạy :
I.Đề bài :
Bài 1:(1.5 điểm )
Thực hiện cỏc phộp tớnh.
a.8.5 + (-3 ).9 c. 2:( b. 
 Bài 2: ( 2.5 điểm ) 
1. Tớnh giỏ trị của biểu thức B =2x2 – 3x + 5 tại x = -1 .
2. Tỡm x biết : a.) b. | 3 - 2x | = 5 
 Bài 3 : (2.5 điểm ) 
Cho hai đa thức : f(x) = 3x3 – 2x + x2 + 7x + 8
 g(x) = 2x2 –3x3 + 4 - 3x2 – 9
a.Sắp xếp hai đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tớnh tổng f(x) + g(x) và hiệu f(x) - g(x) 
c.Tỡm nghiệm của đa thức h(x) =f(x) + g(x) 
Bài 4: ( 3.5 điểm ) Cho tam giỏc ABC cõn ở A , Cú Â = 800 . Trờn cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BE = CE < . 
a.Tớnh số đo cỏc gúc B,C của tam giỏc ABC
b. Chứng minh tam giỏc ADE cõn .
c. Kẻ DH vuụng gúc với AB và EK vuụng gúc AC ( H € AB , K€AC )Chứng minh AH = AK 
d.Gọi M là trung điểm BC .Chứng minh ba đường thẳng AM , DH , và EK cắt nhau tại một điểm .
Ngày dạy: 10/ 05/11 
Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm 
(Cả Đại Số và hình học)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh biết được bài làm của mình mắc lỗi khuyết điểm gì ? Tồn tại chính khi làm bài thi ở đâu ? Làm thế nào để lần thi sau đạt kết quả cao nhất .
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng.
III. Tiến trình tiết dạy:
HĐộng 1: Nhận xét chung :(7 phút )
I.Phần Đại Số : 
GV: Yờu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì II phần đại số
	HS: Đọc đề bài
* GV nhận xét ưu điểm ,khuyết điểm trong quá trình làm các bài tập đại số 
- Ưu điểm : Đa số thành thạo các bước giải , quá trình tính toán đúng ,trình bày đạt yêu cầu, điển hình là các lớp 7c, 7d.
- Một số bài làm tốt không mắc sai sót : Bạn Tuấn Cường , Huynh , Hải Ninh , Hoài , Cương ,Huyền ,Hải Ninh.
*Nhược điểm : Học sinh giải bài tìm x chứa dấu giá trị tuyệt đối còn nhầm lẫn giữa các bướcbỏ nhiều bước giải cần có. Một số chưa nhuần nhuyễn thay giá trị của biến .Tính toán còn nhầm lẫn giữa số âm và số dương ,luỹ thừa.
II. Phần hỡnh Học :
Ưu điểm : - Tất cả học sinh đều biết vẽ hỡnh và ghi gt , kl.Biết chứng minh cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc .Một số giải toỏn hỡnh tốt Tuấn Cường , Huynh , Hải Ninh , Hoài , Huyền Ninh.
Nhược điểm : Tư duy suy luận cũn yếu ,đa phần khụng biết chứng minh ba đường thẳng đồng quy.
HĐộng 2: Chữa bài cụ thể:( 35 phỳt )	
B.Đỏp ỏn :
Bài 
Y
Nội dung
Điểm
a
8.5 + (-3 ).9 = 40 – 27 = 13 
0,5
1
1.5 điểm
b
 =
0,5
c
2:( = 2:( 
0,5
1
Thay x = -1 vào biểu thức 2x2 – 3x + 5 ,Ta cú : 
B = 2( - 1 )2 – 3(-1 ) + 5 = 2.1 + 3 + 5 = 10 
1
2
2,5 điểm 
2
a.(0,75 điểm ) 
 b. (0,75 điểm ) | 3 - 2x | = 5 
 => 3- 2x = 5 hoặc 3 – 2x = -5
 Từ đú tớnh được x = - 1 hoặc x = 4 
 x = 
 x = 
 x = 
a
Thu gọn và sắp xếp đỳng cỏc đa thức cho 0,5 điểm , kết quả được :f(x) = 3x3 + x2 + 5x + 8 : g(x) = –3x3 - x2 – 5
1
3
b
Tính tổng f(x) + g(x)= 5x +3 : f(x) - g(x) =6x3 +2 x2 + 5x + 13 
1
2,5 điểm 
c
Nghiệm của đa thức h(x) =f(x) + g(x) là x = -3/5
0,5
4
3,5
điểm 
 A
 Vẽ hỡnh và ghi gt ,kl đỳng 
 a.
 b. C/M : ∆ADB = ∆AEC ( c.g .c ) 
 => AD =AE ( 2 cạnh tương ứng )
 => ∆ADE cân tại A 
 c.C/m:∆AHD=∆AKE(chuyền,góc nhọn)
 H K => AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )
B D M E C
 d. C/m : AM là tia phân giác của BÂC (1)
Gọi giao điểm của DH và EK là O . C/m AOH AOK 9 cạnh huyền ,cạnh góc vuông )
=> OÂH OÂK => AO là tia phân giác của góc HÂK hay AO là tia phân giác của góc BÂC (2 )
Từ (1) và ( 2 ) => AO và AM trùng nhau.Suy ra ba đường thẳng AM , DH , EK cắt nhau tại O
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
	HĐộng 3:. Nhận xét và thu bài(2 phút )
	- GV thu bài kiểm tra của HS
	- GV nhận xét ý thức chữa bài kiểm tra của HS
	HĐộng 4: Hướng dẫn học ở nhà(1 phút )
	- GV: Yêu cầu HS ôn tập kiến thức cả năm để chuẩn bị cho lớp 8
-------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHKII.doc