MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N Z Q.
- Có kĩ năng biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ
Tiết: 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ Ngày :16/8/2011 Lớp : 7C I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N è Z è Q. - Có kĩ năng biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: * ổn định tổ chức. 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: 2. Phương pháp:Nêu vấn đề,Thực hành,luyện tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Viết tập hợp Z các số nguyên? ? Tập hợp Z quan hệ như thế nào với tập hợp N? ĐVĐ: Trong tập hợp Z, có những phép chia không thực hiện được, VD : -3: 4, vì thế người ta mở rộng tập hợp Z thành một tập hợp mới đó là tập hợp số hữu tỉ. GV: Giả sử có các số: 3; - 0,5; ta có thể viết được các phân số bằng số đã cho. VD: 3 =; - 0,5 = - 0 = ; ị Các số 3; - 0,5; được gọi là các số hữu tỉ. ? Vậy thế nào là số hữu tỉ? GV Giới thiệu tập hợp số hữu tỷ là Q. ? Cho ví dụ về số hữu tỉ? G: Yêu cầu HS trả lời ?1 HS nhận xét. Một HS đứng tại chỗ trả lời ?2 Làm bài 1(VBT)- Làm xong kiểm tra chéo. GV: Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?3 HS dưới lớp làm nhận xét sửa sai. GV: Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỷ trên trục số. HS nghiên cứu ví dụ 1 (3phút) sau đó 1HS lên bảng vừa làm vừa trình bày cách làm. GV: Kiểm tra bài của một số HS, chốt lại cách làm. GV:Yêu cầu HS làm VD2 ? Để biểu diễn số hữu tỷ trên trục số ta làm ntn? HS: Nghiên cứu VD2 SGK/5 lên bảng làm và trình bày cách làm. HS lên bảng làm ?4: So sánh 2 phân số và ? Tương tự phương pháp so sánh 2 phân số, để so sánh 2 số hữu tỉ em làm ntn? HS: Để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số ... HS lên bảng trình bày VD1. HS nghiên cứu VD2. ị GV giới thiệu số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. HS trả lời nhanh ?5 Z = { -2; -1; 0; 1; 2; 3;} Nè Z 1. Số hữu tỷ * Khái niệm: SGK/5 * Kí hiệu: Q * Ví dụ: ?1 ?2 Bài 1(VBT) -2 ẻN ; -2ẻZ; -2ẻQ ẽZ ; Q ; NZQ 2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số ?3 -1 0 1 M * Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số: *Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. 3. So sánh hai số hữu tỉ: ?4. =; Vì -10 > -12 => >. Vậy > * Ví dụ 1: Ta có: - 0,6 =;; Vì - 6 < -5 nên < hay – 0,6 < * Ví dụ 2: SGK ?5 4. Củng cố – Luyện tập: G:Treo bảng phụ bài tập 1(SGK/7) H: 1HS lên bảng làm bài 1. G: Khắc sâu quan hệ giữa tập hợp N, Z, Q. 5. Hướng dẫn về nhà: Học lý thuyết; làm bài 3,4,5( VBT) Đọc trước tiết 2/ SGK Tiết 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ Ngày:16/8/2011 Lớp:7C I. Mục tiêu: - HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. - Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế để làm một số dạng toán tìm x. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: *. ổn định tổ chức. 1. Kiểm tra bài cũ HS1: - Nêu qui tắc cộng, trừ phân số. - áp dụng tính: a) + ; b) (-3) – ( ) HS2: - Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc. - áp dụng: Tìm x, biết: 4- (6-x) = 3 2.Phương pháp:Luyện tập ,thực hành 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết dưới được dưới dạng ( a,b Z, b≠ 0). Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? ? Với x =và y = thì x + y=? và x - y =? HS: Vận dụng thực hiện phép tính: HS: Làm ?1 vào vở HS1: Lên bảng làm phần a HS2: Lên bảng làm phần b H: Làm bài 1(VBT) ? Phép cộng phân số có những tính chất gì? HS: Giáo hoán, kết hợp, cộng với số 0. GV: Phép cộng các số hữu tỉ cũng có những tính chất đó. (Đưa bảng phụ ghi các tính chất) GV: Tương tự trong Z, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế, hãy phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q? GV:Với x, y, z ẻ Q vận dụng quy tắc chuyển vế, chuyển vế các số hạng của đẳng thức : x + y = z ? Có cách chuyển số hạng nào khác nữa không? ? Vận dụng: Tìm x biết: H: Thảo luận nhóm và làm vào vở. Một HS lên bảng trình bày. HS làm ?2 rồi đổi vở chấm chéo. HS Đọc chú ý (SGK) 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ * Qui tắc: Với x=và y= thì: x + y = += x - y =- = * Ví dụ: a) = b) (-3) – () = = ?1: Tính: a/ 0,6 + =+=+= b)= Bài 1(VBT) 2. Qui tắc chuyển vế: * Qui tắc (SGK/8) Với x, y, z ẻ Q x + y = z ị x = z – y * Ví dụ: Tìm x biết: ị ị ?2 a) x- = - ( x = -) b) - x = - ( x = ) c) Chú ý: SGK/9 4. Củng cố – Luyện tập: Nhắc lại qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế trong Q. HS: Hoạt động nhóm Bài 7 (10) ( Dãy 1:a , dãy 2: b) H: Làm bài 8ab vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: Tiết: 3 Nhân, chia số hữu tỷ Ngày dạy lớp 7b : 22/8/2011 I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng 3- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Qui tắc nhân, chia phân số. III .Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ HS1: ? Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số? Viết công thức tổng quát? Vận dụng tính: HS2: ? Phát biểu quy tắc chia 2 phân số? Viết công thức tổng quát? Vận dụng tính: -7 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Các em đã biết mọi số hữu tỷ đều được viết dưới dạng phân số.Vậy muốn nhân 2 số hữu tỷ ta làm như thế nào? ? Cho số hữu tỷ x = số hữu tỷ y = . Vậy x.y = ? ị HS lên bảng ghi. GV yêu cầu HS lên bảng làm VD. GV: Phép nhân số hữu tỷ có các tính chất của phép nhân phân số. Vậy phép nhân các số hữu tỉ có những tính chất gì? ị HS đứng tại chỗ nêu các tính chất, áp dụng lên bảng làm các ví dụ c, d. ? Phát biểu quy tắc chia hai phân số? Tương tự, hãy phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ x cho y với ? Một HS lên bảng làm: Tính – 0,4: ? Định nghĩa tỷ số của 2 số đã học ở lớp 6. Cho VD? ? Tỷ số có gì khác so với phân số ? ? Tương tự định nghĩa tỷ số của 2 số hữu tỷ x và y (y ạ 0)? H: Đọc chú ý (SGK) 1. Nhân hai số hữu tỷ * Quy tắc: Với ta có: * Ví dụ: a/ b/ c/ = = d/= = 2. Chia hai số hữu tỷ * Qui tắc: Với (y ạ 0), ta có: x:y = * Ví dụ: == * Chú ý: (SGK) 1,7: 3,12; là những tỷ số. 4. Củng cố – Luyện tập: HS làm nhanh bài tập 11 – SGK/12 GV đưa ra bảng phụ bài tập 14 – SGK/12, tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. x 4 = : x : -8 : = = = = x = 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc qui tắc nhân chia số hữu tỉ - Làm bài tập tiết 3/VBT, tiết 3/SBT - Giờ sau : MTBT, ôn tập cộng , trừ , nhân , chia số hữu tỉ. Tiết 4 Luyện tập cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Ngày dạy lớp 7b : 27/8/2011 I - Mục tiêu: -* Kiến thức:Học sinh khắc sâu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ -* Kĩ năng : Học sinh củng cố kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng * Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm toán II chuẩn bi : - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. iii- các phương pháp cơ bản - Vấn đáp, luyện tập và thực hành, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, pp phát hiện và giải quyết vấn đề Iv – tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : 2 . kiểm tra bài cũ: *HS1: - Muốn nhân, chia 2 số hữu tỉ ta làm nh thế nào? Viết CT tổng quát - Chữa BT 11(b) T12 SGK 3. Bài mới : Hoạt động của thầy TRò NộI DUNG CầN ĐạT - GV đa bảng phụ ghi đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính biểu thức A - HS trả lời, GV ghi bảng ? Nêu cách tính biểu thức B, C ? Ta nên đổi ra cùng một loại số nào để tính - 2HS lên bảng, lớp làm vở - HS nhận xét bài ? Muốn tính nhanh phần a ta làm như thế nào - HS trả lời, GV ghi bảng ? Nêu cách tính phần b - HS hoạt động nhóm làm b trong 5 phút - Hết thời gian GV gọi 1 hs lên bảng làm - HS nhóm khác nhận xét ? Trước tiên ta phải coi đâu là số chưa biết - HS: ? Số chưa biết đó đóng vai trò là số gì trong phép tính? Cách tính? - HS trả lời, GV ghi bảng. ? Tích của hai hay nhiều thừa số bằng 0 khi và chỉ khi nào ? Vậy khi và chỉ khi nào ? Nêu cách tìm x ở câu c - Nếu HS không trả lời được, GV hướng dẫn như câu a. - 2 HS lên bảng làm b, c, lớp làm vở. - HS khác nhận xét bài. Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức A, B, Bài 2 ( Bài 16/13 Sgk ). Tính: Bài 3: Tìm x Q, biết rằng: 4 . Củng cố – Luyện tập : - GV chốt lại cách làm những bài đã chữa. Chú ý khi cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. 5 . Hướng dẫn về nhà : - Nắm vững quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ. - BTVN: 11, 12, 15, 17 /5; 6 SBT - Tiết sau chuẩn bị máy tính bỏ túi Casio. V. Rút kinh nghiệm : . Tiết 5 Thực hành: Sử dụng máy tính casio Ngày dạy lớp 7b : /9/2011 -I - Mục tiêu: * Kiến thức:Học sinh nắm chắc cách sử dụng máy tính Casio để cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. * Kĩ năng : Học sinh rèn kĩ năng sử dụng thành thạo máy tính Casio để cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. * Thái độ: HS chủ động tiếp thu kiến thức mới, có thái độ hợp tác trong học tập. II – chuẩn bị : - GV: Máy tính Casio - HS: Máy tính Casio iii- các phương pháp Phương pháp thuyết trình, luyện tập và thực hành. Iv tiến trình dạỵ học 1. ổn định tổ chức : 2 . kiểm tra bài cũ: *HS lên bảng làm bài tập: Tính: ; b) 3.Bài mới : ấn 2 1 3 1 Hoạt động của thầy -TRò NộI DUNG CầN ĐạT - GV ghi đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - GV hướng dẫn HS ấn phím trên máy tính bỏ túi - HS thực hiện trên máy tính bỏ túi - HS đọc kết quả - GV hướng dẫn HS ấn phím trên máy tính bỏ túi tính bài 2 - HS thực hiện trên máy tính bỏ túi - HS đọc kết quả - GV hướng dẫn HS đổi kết quả từ hỗn số ra phân số - GV hướng dẫn HS ấn phím trên máy tính bỏ túi tính bài 3 tương tự bài 2. - GV ghi đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS dùng dấu phép tính chia thay cho dấu phân số để viết lại phép tính - GV hướng dẫn HS ấn phím trên máy tính bỏ túi - HS thực hiện trên máy tính bỏ túi - HS đọc kết quả - GV hướng dẫn HS đổi kết quả từ phân số ra hỗn số Các phép tính về số hữu tỉ: ab/c = (-) (-) Bài 1: Đơn giản ấn 6 18 Kết qủa: = (-) (-) ab/c - ( Bài 2: Tính -2 - ấn 2 1 3 1 Kết qủa: d/c SHIFT ấn tiếp Kết quả: (-) ab/c ab/c x ab/c ab/c Bài 3: Tính: ấn 2 1 3 3 1 2 = d/c SHIFT Kết quả: ấn tiếp Kết quả: ab/c + ( + ( + (-) Bài 4: Tính - 2 + = - 2 + 1 : ấn 2 1 1 1 2 1 2 = Kết quả: SHIFT d/c ấn tiếp Kết quả: 4 . Củng c ... lượng nước biển và lượng muối có trong nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: ị x = Bài tập 4 (Bài tập 50 - SGK/77): Ta có V = S. h (S: diện tích đáy, h: chiều cao bể) Chiều dài và chiều rộng đều giảm đi một nửa thì S giảm 4 lần. Vì V không đổi nên S và h là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy để V không đổi thì h phải tăng 4 lần. Bài tập 53 - SGK/77: Gọi thời gian đi của vận động viên là x(h) (điều kiện x > 0) y = 35. x y = 140km ị x = 4 (h) y 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 s 0 x T(h) Bài tập 54 - SGK/77: y 1 y = x 2 1 y = - y = -x 0 -1 -2 a. y = - x b. y = x c. y = -x Bài tập 55 - SGK/77: A Với x = ị y = 3. ị A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1 Tương tự, ta có: B; D (0; -1) ẻ đồ thị hàm số C (0,1) ẽ đồ thị hàm số 5. Hướng dẫn tự học: . Làm bài tập về nhà: Ôn lại bài Làm bài tập: . Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn lại các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số. V. Rút kinh nghiệm : ............ Tiết: 37 ôn tập học kỳ I (tiếp theo) Ngày dạy lớp 7B: 15/12/2011 I.Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh được ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0). - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc của đồ thị hàm số. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng tổng hợp về đại lượng TLT, TLN. 2. Học sinh: iii. phương pháp: Luyện tập, kết hợp nhóm nhỏ Iv. Tiến trình giờ học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ? Hàm số là gì? cho ví dụ? ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? ? Đồ thị y = ax (a≠ 0) có dạng như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ? ?Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nahu ? Cho ví dụ? GV: Treo bảng phụ ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh về tính chất khác nhau của hai tương quan này Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 GV: Hướng dẫn cách làm sau đó yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng phụ Nhóm chẵn: a) Nhóm lẻ: b) HS: Hoạt động nhóm và làm bài vào bảng phụ GV: Treo bài giải của các nhóm lên bảng và gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 2: Bảng phụ Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo? ? Tính khối lượng của 20 bao thóc? Yêu cầu 1Hs tóm tắt đề bài HS: Khối lượng của 20 bao thóc là: 60kg. 20 = 1200kg Tóm tắt: 100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạo Gọi 1HS lên bảng làm tiếp Bài tập 3: Bảng phụ Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi) Gọi 1HS tóm tắt đề bài Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào? 1HS lên bảng làm tiếp Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần a) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c Ta có: Vậy b) Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với ; ; Ta có: Vậy Bài tập 2 Giải: Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: x = 720(kg) Bài tập 3 Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có: = 6 (giờ) Vậy thời gian làm giảm được: 8 – 6 = 2 (giờ) Hoạt động 2: Ôn tập về Hàm số - Mặt phẳng tọa độ Em hãy phát biểu khái niệm về hàm sô ? Cho ví dụ? GV: Chuẩn hoá Em hãy nêu cách xác định toạ độ của điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại xác định điểm M trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó ? HS: Trả lời câu hỏi Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Ví dụ: Hàm số cho bởi bảng sau: x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 Từ điểm M kẻ vuông góc đến trục hoành và trục tung để xác định hoành độ x0 và tung độ y0 ta được M(x0; y0) Hoạt động 3: Ôn tập về đồ thị hàm số Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Hàm số y = ax (a 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào ? Bảng phụ: Bài tập Cho hàm số y = -2x a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0 ? b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó đại diện lên bảng trình bày HS: Hoạt động nhóm làm bài tập trên Gọi HS nhận xét, sau đó GV chốt Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ Bài tập a) Vì A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x nên Ta thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x ta được: y0 = -2.3 = -6 b) Xét điểm B(1,5 ; 3) Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác 3 Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x c) Vẽ đồ thị của hàm số Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) Với x = 1 y = -2. Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; -2) 4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK 2. Làm lại các dạng bài tập đã ôn 3. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: (Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi ) Giờ sau: Kiểm tra học kì I (cả đại số và hình học) Tiết: 38;39 kiểm tra học kỳ I(cả đại số và hình học) Phần I: Đề bài ( PGD) I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: (0,25 điểm)Cho các số hữu tỉ: ; -2,7; , cách sắp xếp nào sau đây là đúng? A. <-2,7< B.-2,7<< C. -2,7<< D. <-2,7< Câu 2: (0,25 điểm) Cách viết nào sau đây đúng? A./- 0,75/ = 0,75 B./- 0,75/ =-0,75 C. / 0,75/ = -0,75 D. / 0,75/ =-(0,75) Câu 3: (0,25 điểm) Tìm x biết: x + 1= ? A.x = B.x = C.x = D.x = - Câu 4: (0,25 điểm) Thực hiện phép tính : ? A. B.2 C. D. Câu 5: (0,25 điểm) Nếu m.n = p.q thì A. = B. = C.= D.=, Câu 6: (0,25 điểm) Tìm số đo y rong hình vẽ sau A.40o B.90o C.150o D.60o 900 y 1500 Câu 7: (0,25 điểm) Chohình vẽ sau c a A b B Tìm cặp góc so le trong trong các cặp góc sau? A.A4B2 B.A4B3 C.A4B4 D.A4B1 Câu 8:(0,25đ) Nếu ABC = MNP thì A. AB = MN B. AB = MP C.AB = MN D. AB MN II. Tự luận: Bài 1: (1,5 điểm) thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) - 1,5 b) :(-0,75) c) .29 - .5 Bài 2: (2,0 điểm) Ba lớp 7 tham gia trồng cây trong vườn trường. số cây trồng được của lớp 7A bằng số cây trồng được của lớp 7B và bằng số cây trồng được của lớp 7C. Biết số cây trồng được của lớp 7C nhiều hơn số cay trồng được của lớp 7A là 28, tính số cây trông được của tờng lớp? Bài 3: (1,0 điểm) Tìm x, y biết 5x = 3y và x + y = 16 Bài 4: (3,0 điểm) Cho góc nhọn xOy có Ot là tia phân giác . Trên tia Ot lấy điểm M, qua M vẽ đường thẳng vuông góc với tia Ot và cắt õ tại A cắt Oy tại B. a) Chứng minh OMA = OMB. b) Trên tia đối của tia O lấy điểm C, Chứng minh tia CM là tia phân giác của góc ACB Bài 5: (0,5 điểm) Biết = = (với a,b,c0). Chứng minh: = = Phần II: Đáp án - Biểu điểm I. Trắc nghiệm: Câu Đáp án C A D D C D A C (Mỗi câu chọn, điền đúng được 0, 25đ ) II. tự luận: Bài Lời giải điểm Bài 1 (1,5đ) a) = - = = 0,5đ b) = . = 0,5đ c)= .(29 - 5) = .24 = 39 0,5đ Bài 2 (1đ) Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z(x,y, zN) Ta có = = và z – x = 28 0,75đ áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có= = = = = 14 suy ra x = 42; y = 56; z = 70( thoả mãn đ/k đầu bài) Vậy số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 42; 56; 70 0,75 0,5đ Bài 3 (2,0đ) Ta có 5x =3y= 0,25đ Suy ra = = = = 2 0,5đ Vậy x = 6; y = 10 0,25đ Bài 4 (3đ) Vẽ hình chính xác cho phần a 0,5đ a. c/m đượcOMA = OMB(g.c.g) 1,25đ b.c/m được CMA = CMB(c.g.c) Suy ra C1 = C2 CM là tia phân giác của góc ACB 1,25đ Bài 5(0,5đ) Ta có = = = == = = 0 Suy ra bz- cy = cx- az = ay- bx = 0 = = 0,5đ HS làm cách khác, đúng - cho điểm tối đa Tiết: 40 Trả bài kiểm tra học kỳ i Ngày: Lớp: I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã làm trong bài kiểm tra, sửa các bài tập làm sai và các lỗi mắc phải của học sinh. - Đánh giá ưu, khuyết điểm của học sinh thông qua bài kiểm tra học kỳ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ đề bài và đáp án. 2. Học sinh: III. Tiến trình giờ học: *. ổn định tổ chức. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV treo bảng phụ ghi đề bài và biểu điểm. ? Nêu đáp án của phần trắc nghiệm? GV yêu cầu sửa lại câu sai (nếu có). HS lên bảng làm lại bài 1 phần tự luận. (mỗi HS làm 1 phần) HS đọc nội dung bài 2. HS lên bảng trình bày dựa vào t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x,y GV hướng dẫn học sinh làm bài 3: + bài toán có mấy đại lượng tham gia? chúng TLT hay TLN? áp dụng t/c nào để tính? HS lên bảng vẽ hình bài 4. GV gọi 2 HS trình bày tốt lên bảng làm bài GV nhận xét chung các ưu, khuyết điểm của HS: * Ưu điểm: - Đa số HS hiểu bài, vận dụng được các kiến thức vào giải một số dạng bài tập cơ bản. - Trình bày bài làm khoa học, rõ ràng. * Nhược điểm: - Một số em nắm kiến thức cơ bản chưa vững, chưa thật sự hiểu bài. - Một số HS trình bày chưa khoa học (đặc biệt bài 3 nhiều em còn nhầm lẫn giữa hai đại lượng TLT và TLN) - Một số HS vẽ hình chưa chính xác. * GV tuyên dương một số em làm bài tốt, động viên các em cố gắng trong học kỳ II. GV sửa một số lỗi HS mắc nhiều. 1. Chữa bài kiểm tra: 2. Nhận xét ưu, khuyết điểm của HS: 3. Sửa một số lỗi chính HS mắc phải: A. Phần trắc nghiệm:HS làm tốt B. Phần tự luận: Bài 1: - HS không rút gọn kết quả sau khi tính. - áp dụng tính chất phân phối chưa chính xác. Bài 2: Một số HS còn nhầm lẫn hai đại lượng TLT và TLN. Bài 4: Một số HS vẽ đt vuông gócg với Ot chưa chính xác Bài 5acHS chưa biết cách giải. Thống kê kết quả kiểm tra theo từng lớp: Môn/Lớp Số bài 0đ<2 2đ<5 5đ6,4 6,5đ<8 810 %TBư Toán 7C 37/37
Tài liệu đính kèm: