Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1.Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức.
- Đánh giá việc nắm các kiến thức đã học của HS thông qua kiểm tra 15 phút
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra tỉ lệ thức từ các số.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy logic
Ngày soạn: 26 / 9/ 2011 Tiết 10: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1.Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức. - Đánh giá việc nắm các kiến thức đã học của HS thông qua kiểm tra 15 phút 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra tỉ lệ thức từ các số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy logic B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Đề kiểm tra, Máy tính bỏ túi, bảng phụ * Học sinh: Máy tính bỏ túi D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) Kiểm tra: Có đề kèm theo. 3. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: (1’) Để củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức. Tiết hôm nay ta đi vào Luyện tập b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV: Muốn lập tỉ lệ thức trước hết ta làm gì ? HS: Xét xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau không ? GV: Yêu cầu HS làm bài 49 GV: Gọi 4 HS lên bảng. HS: Thực hiện GV: Có mấy cách để tìm ? HS: có 3 cách. GV: C1: Dùng Định nghĩa. C2: Dùng tính chất 1 Tỉ lệ thức C3: Dùng máy tính bỏ túi. HS: Theo dõi GV: Yêu cầu Học sinh dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra lại kết quả. HS: Thực hiện. Hoạt động 2: GV: Cho HS tổ chức trò chơi và treo bảng phụ có sẳn nội dung bài tập 50. HS: Theo dõi GV: + Nêu lại cách tính + Giới thiệu só lược về Trần Quốc Tuấn GV: Yêu cầu HS làm bài 51 HS: Theo dõi GV: Muốn lập được Tỉ lệ thức ta làm gì ? HS: Trả lời (Tìm đẳng thức sau đó vận dụng tính chất 2). 1.Bài 49: (8') a) Lập được TLT b) Không lập được TLT c) Lập được TLT d) và 0,9 : (-0,5) = 0,9 : (-0,5) = Không lập đựơc TLT. Bài 50: (9') Đáp số: Binh thư yếu lược. Bài 51: (7') Lập các TLT Ta có 1,5 . 4,8 = 3,6 . 2 4. Cũng cố: (2’) - Nhắc lại định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức - Nhắc lại các bài tập đã làm 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 52,53, 71, 73 SBT - Bài tập dành cho HS khá, giỏi: Tìm x biết: HD: Dựa vào tính chất 2 TLT Xem trước bài mới. Ngày soạn: 1 / 10/ 2011 Tiết 11: TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đễ giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của chúng 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ. * Học sinh: Ôn tính chất của tỉ lệ thức. D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (5’) - Nêu tính chất cơ bản của TLT . - Cho TLT . So sánh tỉ số này với các tỉ số của TLT và 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : ( từ bài cũ) Nếu có TLT = có suy ra được = hay không ? Vào bài mới b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau GV: Vừa rồi bạn đã giải quyết ?1 SGK . Vậy từ bài này có thể chứng minh vấn đề thầy đã đặt ra không ? HS: suy nghĩ GV: Hướng dẫn Nếu đặt == k a = ?; c = ? = ? = ? HS: Trả lời GV: Từ (1)(2)(3) ? HS: Trả lời GV: Giới thiệu tính chất. HS: Theo dõi GV: Tính chất này cần có điều kiện gì ? Vì sao ? HS: b + d 0 ; b - d 0 b -d và b d GV: Giới thiệu cách chứng minh khác = a.d = b.c a.d + a.b = b.c + a.b a(b+d) = b(a+c) = HS: Theo dõi GV: Cho HS làm BT 54 SGK HS: Lên bảng. GV giới thiệu tính chất mở rộng. Tương tự cách chứng minh tính chất 1 các em về nhà chứng minh tính chất mở rộng (GVHD). Các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào ? HS: ==== ==... GV: Lưu ý tính tương ứng các số hạng dấu "+", "-" trong các tỉ số. GV: Cho HS làm BT 55 SGK HS: Lên bảng. Hoạt động 2: Chú ý GV: Khi ta có ta nói gì ? HS: Trả lời GV: Cho HS làm ?2 HS : Đứng tai chổ trả lời. 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: (20') Đặt == k (1) a = b.k c = d.k (2) (3) Từ (1)(2)(3) === ( b d; b -d) Bài 54: * Tính chất mở rộng: (13') Từ == ==== (với các tỉ số đều có nghĩa) Bài 55: = = Vì a + b = 28:2 = 14 a = 2 . 2 = 4m b = 2. 5 = 10m 2. Chú ý: (SGK)(5’) ?2 4. Củng cố: (8') -Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Nêu tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau - Làm bài tập 57 sgk 5. Dặn dò: (5’) -Nắm tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. -BT 56, 58, 59, 60, 61. Hướng dẫn BT 61: muốn đưa về dãy tỉ số bằng nhau ta đưa về -Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 4 / 10/ 2011 Tiết 12: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của đã tỉ số bằng nhau đễ giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng( hoặc hiệu) và tỉ số cảu chúng 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Máy tính bỏ túi 500MS (500MA) * Học sinh: Máy tính bỏ túi 500MS (500MA), chuẩn bị bài tập ở nhà D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (5’) Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? Tìm số cây của mỗi lớp 7A, 7B trong bài tập 58. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : Để khắc sâu hơn kiến thức của bài trước Vào luyện tập b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập GV: Cho HS làm BT 59 SGK HS: Thực hiện GV: Cho biết cách làm loại toán này ? HS: Suy nghĩ GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi f(x) 500MS + Dùng phím để biểu diển các phân số trên máy và dùng phím để chí phân số. + Dùng phím để rút gọn phân số và được kết quả. HS: Tiến hành ấn phím theo hướng dẫn của GV. GV: Câu a phân số đã rút gọn nên không cần dùng phím Câu c và câu d không cần viết lại vì có dạng hỗn số hoặc phân số. GV: Trường hợp không có máy tính ta phải làm gì ? HS: àTrả lời GV: Yêu cầu HS làm bài 61 sgk HS: Theo dõi đề GV: Hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán này HS: Thực hiện GV: Nhận xét: HS: Nhận xét GV: Yêu cầu HS làm bài 62 sgk HS: Theo dõi đề GV: Tương tự hãy lên bảng làm bài tập này? HS: Thực hiện I. Luyện tập Bài 59: (9') a) 204 100 312 100 kết quả b) 112125100 kết quả Ấn tiếp kết quả là c) 4534 kết quả là d) 10375 34 kết quả là 2 a/ b/ c/ d/ Bài 61: (SGK) (7') Theo đề ra ta có: Bài 62: (8') Tìm x, y biết và x.y = 10 x.y = 10.1 (1) (2) Từ (1)(2) *y = 5 x = 2 *y = -5 x = -2 Vậy hoặc 4. Củng cố: (12’) - Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức - Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Nhắc lại các bài tập đã làm -GV: Yêu cầu HS làm bài 64 sgk HS: Đọc đề và theo dõi đề GV: Bài toán yêu cầu tìm gì? HS: Số học sinh khối 6,7,8,9 GV: Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là x, y, z, t Theo đề ra ta có điều gì? HS: Trả lời Bài 64: (9') Tìm x, y, z, t biết x, y, z, t tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6 và y - t = 70 Giải: Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là x, y, z, t và y-t = 70 Áp dụng tính chất dãy Tỉ số bằng nhau ta có: = x = 9.35 = 315 HS y = 8.38 = 280 HS z = 7.35 = 245 HS t = 6.35 = 210 HS 5. Dặn dò: (2’) - Học kĩ các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Xem lại các bài tập đa làm - Xem trước bài: ‘ Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn” Ngày soạn: 08 / 10/ 2011 Tiết 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: -Học sinh nhận biết được hiểu được Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kỹ năng: - Học sinh nhận biết được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng một số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư duy logic B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ. * Học sinh: Học bài củ, xem trước bài mới. D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (3’) Như thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : Các phân số và các số viết được dưới dạng phân số đều là số hữu tỉ. Vậy số 0,32323232...; 0,666666....; có là số hữu tỉ không ? b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Số thập phâ hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn GV: Cho ví dụ 1 Hãy viết các số dưới dạng Số thập phân ? HS: Hai HS lên bảng GV: Cho HS kiểm tra bằng máy tính HS: Kiểm tra, nhận xét. GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng. HS: Thực hiện GV: Em có nhận xét gì về phép chia ? HS: Chữ số 6 ở phần thập phân của thương lặp đi lặp lại. GV: Giới thiệu à (6) là chu kì GV: Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì? viết gọn? HS: Thực hiện Hoạt động 2: Nhận xét: GV: Các số ở ví dụ 1, ví dụ 2 đã tối giản chưa ? HS: Trả lời GV: Xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào ? HS: mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 và 5. .... GV: Vậy phân số tối giản có mẫu dương, mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? HS: Trả lời GV: Cho HS dùng máy tính kiểm tra lại kết quả ? HS: Thực hiện. GV: Cho HS làm ? GV gợi ý: Phân số đã tối giản chưa, xét các thừa số nguyên tố ở mẫu. GV: Như vậy một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng nào ? HS: ...Số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. GV: Vậy một số hữu tỉ viết được dưới dạng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn không ? Vì sao ? HS: Được vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. GV: Ngược lại những số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ. -Qua các ví dụ trên ta có kết luận chung nào ? HS phát biểu như SGK 1. Số thập phâ hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn (10’) Ví dụ 1: =0,15 ; =1,48 các số 0,15 và 1,48 là các số thập phân hữu hạn. Ví dụ 2: =0,41666666... Số 0,4166666.... là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết gọn 0,41(6) =0,11111... = 0,(1) chu kì 1 =0,0101...=0,(01) chu kì 01 =-1,5454...=-1,(54) chu kì 54 2. Nhận xét: (18’) + Phân số tối giản có mẫu dương mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Ví dụ: Phân số =viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 25 = 52 : không có ước nguyên tố khác 2 và 5. + Phân số là số thập phân hữu hạn + .... mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. VD: phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố là 3 khác 2 và 5. Ví dụ: 0,(04) = 0,(01) . 4 = .4 = * Kết luận: SGK 4. Củng cố: (7’) -Điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn ? -Bài tập 65, 66 SGK 5. Dặn dò: (5’) -Học kỹ lí thuyết -BT 67 đến 71 SGK Hướng dẫn: Bài 69 Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. (chia tử cho mẫu rồi tìm chu kì) Bài 70 Viết ra phân số thập phân rồi rút gọn. -Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 09 / 10/ 2011 Tiết 14 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kỹ năng: - Biết cách viết gọn một số thập phân vô hạn tuần hoàn và xác định được chu kỳ của nó. - Học sinh viết được số thập phân hữu hạn về dạng phân số tối giản. 3. Thái độ: - Rèn luyện Học sinh các thao tác tính toán. B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ * Học sinh:. Máy tính bỏ túi ( Nếu có) D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (15’) HS1: Nhận xét nào sau đây là đúng ? Vì sao ? -Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (a, b Z, b= 0) -Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. HS2. Trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : Để củng cố các kiến thức đã học về số thập phân hửu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.Tiêt học hôm nay chúng ta đi vào Luyện tập. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS làm bài 67 SGK HS: Đọc đề và suy nghĩ GV: Các số nguyên tố có một chữ số là những số nào ? HS: 2; 3; 5; 7 GV: Muốn A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì cần có những điều kiện gì ? HS: Trả lời GV: Làm như thế nào để tìm số đó ? HS: thay 2; 3; 5; 7 lần lượt vào ô trống. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS làm bài 68 SGK HS: Đọc đề và suy nghĩ GV: Cho HS (làm) hoạt động nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm Nhóm 1, 3 : Nhóm 2, 4 : HS: Nhận nhiệm vụ GV hướng dẫn: Câu b sử dụng Máy tính bỏ túi. Thi đua giữa các nhóm làm cùng nhiệm vụ và giữa các nhóm với nhau. HS: Các nhóm thực hiện GV: Thu bài cả hai nhóm không cùng nhiệm vụ làm xong trước. HS: Đại diện hai nhóm nộp phiếu trước lên bảng trình bày; Hai nhóm còn lại nhận xét. GV: Quan sát, chấm đội thắng, thua. GV: Ở câu b có thể sử dụng máy tính bỏ túi. HS: Thực hiện. Hoạt động 3: GV: Yêu cầu hs làm bài 70 SGK HS: Đọc đề và suy nghĩ GV: Không dùng MTBT, muốn làm các câu a,b,c,d ta làm như thế nào ? HS: Đưa về phân số thập phân à đưa về phân số tối giản. GV: Làm như thế nào để tìm phân số tối giản câu e,g ? HS: Vận dụng: GV: gọi 1 HS lên bảng. HS: Thực hiện. GV: Ghi kết quả của HS báo cáo và đối chiếu với lời giải trên bảng để khẳng định đúng, sai. Bài 67 (SGK) (5') Các số nguyên tố có 1 chữ số: 2;3;5;7 Muốn A viết được dưới dạng STPHH thì: + A là phân số tối giản; mẫu dương. + Mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 Vậy A chỉ có thể là: Bài tập 68: (SGK) (8') Hoạt động nhóm: Các phân số đều là phân số tối giản, mẫu dương. Do đó chỉ xét các mẫu số. + 8 = 23 viết được dưới dạng Số thập phân hửu hạn (8 không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5) + 20 = 22.5 không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân hửu hạn . + 11 là một số nguyên tố khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng Số thập phân vô hạn tuần hoàn. + 22 = 2.11 có ước nguyên tố là 11 khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng Số thập phân vô hạn tuần hoàn. + 35 = 5.7 có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng STPVHTH + 12 = 3. 22 có ước nguyên tố là 3 nên viết được dưới dạng STPVHTH . b) =0,625 ; = -0,15; =0,(36) ; =0,68(18) =0,58(3) ; = 0,4 Bài 70: (6') Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: a) 0,320 = == b) -0,124 = = c) 1,28 = d) -3,12 = e) 0,(02) = g) 1,(23) = 1 + 0,(23) = 1+= 4. Củng cố: (8') - Nhắc lại số thập phân hửu hạn- số thập phân vô hạn tuần hoàn - Cho hs làm bài 69 SGK Bài 69: (sử dụng MTBT ) 8,5: 3 = 2,833... = 2,8(3) 18,7: 6 = 3,11666... = 3,11(6) 58: 11 = 5,272727... = 5,(27) 14,2: 3,33 = 4,264264264.. = 4,(264) 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 71, 72 SGK và 85, 87, 88, 89, 90, 91 SBT. Hướng dẫn bài 91: 0,(37) + 0,(62) = 37. 0,(01) + 62. 0,(01) = + - Xem trước bài: “ Làm tròn số” Ngày soạn: 15/ 10/ 2011 Tiết 15 LÀM TRÒN SỐ A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: -Học sinh biết ý nghĩa của việc làm tròn số. 2. Kỹ năng: - Học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số 3. Thái độ: - Học sinh biết được ý nghĩa thực tế của việc làm tròn số, có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ. * Học sinh: Học bài củ, xem trước bài mới. D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài củ: Không 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) : Để dễ nhớ, dễ ước lượng, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số, người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào? Có những quy ước gì ? Ta cùng nhau đi vào bài mới b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV: Chiếu trục số lên bảng. HS: Theo dõi GV:Ta thấy hai số nguyên 4 và 5 cùng gần với số thập phân 4, 3. Hãy nhận xét xem số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ? HS: 4,3 gần 4 hơn so với 5 GV: Khi đó ta viết 4,3 4; Đọc là: 4,3 gần bằng 4 hoặc 4,3 xấp xỉ bằng 4 HS: Theo dõi GV: Tương tự với số thập phân 4,9 thì sao? HS: 4,9 gần 5 hơn so với 4. GV: Khi đó ta viết như thế nào? HS: 4,9 5 GV: Kí hiêu: đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ bằng HS: Theo dõi GV: Muốn làm tròn 1 STP đến hàng đơn vị ta làm ntn ? HS: Ta viết số nguyên gần với số đó nhất. GV: Tương tụ như thế hãy hoàn thành ?1 HS: Thực hiện. GV: Trường hợp 4,5 "đứng giữa" 2 số 4 và 5 sẽ có quy ước riêng. có thể chấp nhận hai kết quả, tuỳ thuộc vào từng trường hợp HS: Theo dõi GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2 HS: Thực hiện GV: Làm "tròn nghìn" có nghĩa là được viết lại dưới dạng có các chữ số ở hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm đều bằng 0 . GV: Vậy 72900 sẽ nằm giữa hai số 72000 và 73000 Vậy 72900 sẽ được làm tròn là số bao nhiêu? HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu hs đọc ví dụ 3 HS: Đọc ví dụ GV: Làm tròn đến hàng phần nghìn hay là làm tròn đến số thập phân thứ 3 HS: Thực hiện Chuyển ý:GV: Vậy có quy ước nào để làm tròn số hay không? Và quy ước đó nhưu thế nào? Ta đi vào phần 2 Hoạt động 2: GV: Chiếu quy ước 1. HS: Đọc quy ước GV: Đưa ra ví dụ HS: Đọc ví dụ GV: Chữ số thập phân thứ nhất trong số thập phân trên là số mấy? HS: Số 8 GV: Vậy số đầu tiên bị bỏ đi là số mấy? HS: Số 2 GV: Giới thiệu bộ phận giữ lại, bộ phận bỏ đi HS: Theo dõi GV:Vậy theo quy ước trên thì khi làm tròn 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất nó sẽ xấp xỉ bằng bao nhiêu? HS: Trả lời GV: Tương tự thế hãy làm ví dụ b HS: Thực hiện GV: Chiếu quy ước 2. HS: Đọc quy ước GV: Chữ số thập phân thứ ba trong số thập phân trên là số mấy? HS: Số 6 GV: Vậy số đầu tiên bị bỏ đi là số mấy? HS: Số 5 GV: Giới thiệu bộ phận giữ lại, bộ phận bỏ đi HS: Theo dõi GV:Vậy theo quy ước trên thì khi làm tròn 79,13651đến chữ số thập phân thứ ba nó sẽ xấp xỉ bằng bao nhiêu? HS: Trả lời GV: Tương tự thế hãy làm ví dụ tiếp HS: Thực hiện GV: Bộ phận nào là bộ phận giữ lại, bộ phận nào bỏ đi? HS: Trả lời GV: áp dụng hai quy ước vừa học hãy hoàn thành ?2 HS: Đứng tại chổ trả lời. 1. Ví dụ: (15’) Ví dụ : sgk 4,3 4; 4,9 5 Kí hiêu: đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ bằng. ?1 5,4 5; 5,8 6 4,5 4 hoặc 4,5 5 Ví dụ 2: sgk 72900 73000 Ví dụ 3: sgk 0,8134 0,813 2. Quy ước làm tròn số: (15') Trường hợp 1: SGK Ví dụ a : Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất Giải: 7,8237,8 Ví dụ b: Làm tròn số 643 đến hàng chục Giải: 643640 Trường hợp 2: SGK Ví dụ: Làm tròn đến chữ số thập phân 79,13651 đến chữ số thập phân thứ 3 Giải: 79,13651 79,137 Ví dụ: Làm tròn 8472 đến hàng trăm Giải: 8472 8500 ?2 79,3826 79,383 79,3826 79,38 79,3826 79,4 IV. Củng cố: (8') - Nêu quy ước làm tròn số. - Bài tập 73 SGK . Hoạt động nhóm Nhóm 1,3,5: Bài 73/36( Sgk) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923 17,418 79,1364 Nhóm 2,4,6 Bài 73/36( Sgk) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: 50,401 0,155 60,996 (Nếu còn thời gian hướng dẫn bài tập 76/sgk) V.Dặn dò: (5') - Học kĩ lí thuyết. - BTVN 74, 75, 76, 77 SGK và 93, 94, 95, 96, 97 SBT Hướng dẫn BT74: Lấy HS1 x 1 + HS2 x 2 + HS3 x 3 sau khi tính tổng điểm chia cho tổng số cột và làm tròn - Tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: