a)Kiến thức
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b)Kĩ năng
- Rèn kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại ( thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 , 2 chữ số ).
c)Thái độ
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
LUYỆN TẬP Tiết : 14 Ngày dạy :28/9/2009 1. Mục tiêu : a)Kiến thức Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. b)Kĩ năng - Rèn kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại ( thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 , 2 chữ số ). c)Thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 2.Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nhận xét ( 33/SGK ), bài tập, bài giải mẫu HS: Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm 3.Phương pháp Gợi mở -vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen họat động nhóm 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2 Kiễm tra bài cũ Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HS 1: 1.Hãy nêu điều kiện để 1 phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? 2.Làm bài tập 68a/SGK/34 HS 1 Nhận xét / SGK/ 33 Bài 68a / SGK a. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS 2: 1. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. 2.Làm bài tập 68b/SGK/34 Giảng bài mới GV:Cho HS làm bài 69/ SGK/ 34.Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HS:Lên bảng HS 2 Nhận xét / SGK/ 33 b. ; Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân. Bài 69/ SGK/ 34 chia và KQ viết gọn ) a. 8,5 : 3 = 2,8(3) ; b.18,7 : 6 =3,11(6) Cả lớp làm vào vở 5 học sinh đem tập chấm. GV:Cho HS làm bài 71/SGK/35 Viết các phân số dưới dạng số thập phân. HS:Lên bảng viết, cả lớp làm vào vở. c. 58 : 11 = 5,(27) ; d. 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 71/SGK/35 GV:Cho HS làm bài 70/SGK/35 : Viết số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số : a. 0,32 b. -0,124 c. 1,28 HS:Hoạt động nhóm. Chọn 3 nhóm có kết quả chính xác nhất. STP gồm 2 phần : phần nguyên và phần thập phân ; phần thập phân có mấy chữ số ta thêm vào chữ số 0 tương ứng . Dạng 2 :Viết số thập phân dưới dạng phân số. Bài 70SGK/35 a. 0,32 = b.- 0,124 = c. 1,28 = d. -3,12 = GV:Cho HS làm bài 88/SBT/15 Viết các số thập phân dưới dạng phân số a. 0,(5) b. 0,(34) c. 0,(123) GV:Hướng dẫn cách làm : ta tách số thập phân vô hạn tuần hoàn thành tích của một số nguyên và các số thập phân vô hạn tuần hoàn đăc biệt như : 0,(1) ; 0,(01); 0,(001); HS:Lên bảng – cả lớp làm vào vở. Bài 88/SBT/15 a. 0,(5) = 0,(1).5 = b. 0,(34) = 0,(01).34 = c. 0,(123) = 0,(001).123 = GV:Cho HS làm bài 72/SGK/35: Đố :các số sau có bằng nhau ? 0,(31) ; 0,3(13) Gọi 1 HS đứng tại chổ trả lời. Dạng 3 : Bài tập về thứ tự. Bài 72/SGK/35: 0,(31) = 0,31313131 0,3(13) = 0,313131313 Vậy 0,(31) = 0,3(13) GV:Cho HS làm bài 90/ SBT/15:Tìm số hữu tỉ a: x < a < y biết : a. x = 313,3543 y = 314,1762 ? Có bao nhiêu số a ? Ví dụ ? HS:Lấy ví dụ số hữu tỉ a là số nguyên, là số thập phân hữu hạn, là số thập phân vô hạn tuần hoàn. b. x = -35,2475 ; y = -34,9628 Bài 90/ SBT/15 a. có vô số số a Ví dụ : a = 313,96 , a = 314 , a = 313,(97) b.VDï : a = -35, a = -35,(12) , a = -35,2 4.4. Bài học kinh nghiệm 1). Muốn viết một số thập phân hữu hạn sang phân số, ta viết số đó dưới dạng phân số thập phân có mẫu là luỹ thừa của 10 nếu : a).Phần thập phân có 1 chữ số thì mẫu là 101 b) Phần thập phân có 2 chữ số thì mẫu là 102 2). Muốn viết một số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số : Nếu phần thập phân mà chu kỳ có 1 chữ số thì ta lấy phần thập phân nhân với 0,(1). Nếu phần thập phân mà chu kỳ có 2 chữ số thì ta lấy phần thập phân nhân với 0,(01). 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ,luyện thành thạo cách viết :PS thành STP hữu hạn hoặc STP vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Bài tập 86, 91, 92/ SBT/ 15. Xem trước bài “Làm tròn số”:tìm ví dụ thực tế về làm tròn số , mang máy tính bỏ túi. Làm thêm bài tập : Một trường học có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: