A. MỤC TIÊU:
.HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
. Hiểu được số hữu hạn là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
B. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ ghi sẵn bài tập – Máy tính bỏ túi
HS:SGK,MTBT
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TIẾT 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN A. MỤC TIÊU: .HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. . Hiểu được số hữu hạn là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn B. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ ghi sẵn bài tập – Máy tính bỏ túi HS:SGK,MTBT C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Bài cũ: Thế nào là số hữu tỉ? Hãy viết các phân số sau dưới dạng số thập phân : Hãy viết các số sau dưới dạng phân số:1,5;9,32 2/Bài mới: Hoạt động của thầy – trò Hoạt động 1: số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn G: Nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ ? H: SHT được viết dưới dạng phân số với a,b Ỵ Z ; b¹ 0 G: các số thập phân này là một SHT. Còn số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học này. H làm VD 1 : Kiểm tra lại bằng MTBT Ngoài cách làm trên ta có thể viết: Các số 0,15 ; 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn VD 2: Viết phân số dưới dạng STP có nhận xét gì về phép chia này? H lên bảng thực hiện phép chia như SGK và nhận xét: phép chia này không bao giờ chấm dứt, thường cứ lặp lại chữ số 6 G: Số 0,41666 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41666viết gọn 0,41(6) (6) chỉ chữ số 6 được lăp lại vô hạn lần và 6:ø chu kỳ. G: Viết dưới dạng số thập phân ,chỉ ra chu kỳ của nó rồi viết gọn H: sử dụng máy tính để tính chia, đứng tại chổ trả lời Hoạt động 2: Nhận xét G: ở VD 1 các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Tương tự cách làm trên hãy viết các STP sau đây dưới dạng phân số:0,(34); 0,(5); 0,(123) cả lớp làm bài,3H lên bảng làm bài Nội dung bài 1. Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn VD1: 0,15 ; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn VD 2 : Số TPVHTH Viết gọn : 0,4166..=0,41(6) (Chu kỳ :1) (Chu kỳ 54) Nhận xét(SGK) VD: 0,(5)= 0,(1).5= 0,(123)=0,(001).123 = 3/Củng cố: -Những phân số như thế nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Cho VD? -Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dưới dạng phân số. -Làm bt 65,66,67 sgk/34,35. 4/Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững điều kiện để 1 phân số viết được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, Học kết luận -Làm bt 68.69,70,71 sgk/34,35.
Tài liệu đính kèm: