a)Kiến thức
- Củng cố khái niệm số thực, thấy được quan hệ giữa các tập hợp số :,,,I ,
b)Kĩ năng
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ đến , và .
c)Thái độ
Giáo dục học sinh tính nhạy bén, cẩn thận.
LUYỆN TẬP Tiết : 19 Ngày dạy:19/10/2009 1. Mục tiêu : a)Kiến thức - Củng cố khái niệm số thực, thấy được quan hệ giữa các tập hợp số :,,,I , b)Kĩ năng - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ đến , và . c)Thái độ Giáo dục học sinh tính nhạy bén, cẩn thận. 2.Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Ôn định nghĩa giao của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức , bất đẳng thức. 3.Phương pháp Gợi mở -vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen họat động nhóm 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2 Kiễm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS 1: Số thực là gì ? (3đ) Sửa bài 117/ SBT/ 20 (7đ) Điền dấu ( ) thích hợp vào ô trống HS 1 *số thực :SGK Bài117/ SBT/ 20 - 2 , I , I , , , Tương tự như cách so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. HS 2: Nêu qui tắc so sánh 2 số âm ? (2đ) ( số nào có GTTĐ lớn hơn thì nhỏ hơn ). Cách so sánh 2 số thực. (2đ) Làm BT 91/ SGK/20 (6đ) HS 2: Bài 91/ SGK/ 20 a) - 3,02 < - 3,1 b) c) d) 4.3. Luyện tập Hoạt động 1: So sánh số thực GV:Cho HS làm bài BT 92/ SGK/ 45: Sắp xếp các số thực : – 3 ; 2 ; 1 ; - ; 7,4 ; 0 ; - 1,5. Dạng 1: So sánh số thực. BT 92/ SGK/ 45: Theo thứ tự từ nhỏ à lớn a) HS:Phân tích cách so sánh. 2 HS lên bảng GV:Cho HS làm bài 112/ SBT/ 20 : x + (-4,5) < y + (-4,5) y + (+6,8) < z + (+6,8) Sắp x, y, z theo thứ tự tăng dần. ? Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức ? HS:Làm bài tập .1 HS lên bảng Theo thứ tự từ nhỏ à lớn các GTTĐ. Bài 112/ SBT/ 20 : x + (-4,5) < y + (-4,5) x < y + (-4,5) + 4,5 x < y (1) y + (+6,8) < z + (+6,8) y < z + 6,8 – 6,8 y < z (2) Từ (1) và (2) => x < y < z Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức GV:Cho HS làm bài 120/ SBT/ 20 ? Để tính nhanh giá trị biểu thức ta cần chú ý các vấn đề gì ? HS:Nhóm các số đối nhau , tròn trăm ,tròn chục 3 HS lên bảng. Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức. A = - 5,85 + 41,3 + 5 + 0,85 = (- 5,85 + 5 + 0,85 ) + 41,3 = 0 + 41,3 = 41,3 B = - 87,5 + 87,5 + 3,8 – 0,8 =(- 87,5 + 87,5) + (3,8 – 0,8) = 0 + 3 = 3 C = 9,5 – 13 – 5 + 8,5 =(9,5 + 8,5)+ (– 13 – 5) =[18 + (-18)] = 0 GV:Cho HS làm bài 90/ SGK/ 45 a) HS: Nêu thứ tự thực hiện phép tính GV: Nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức ? HS:Biến đổi phân số à số thập phân hữu hạn à tính. b) GV:Có phân số không viết dưới dạng số thập phân hữu hạn nên đổi ra phân số à tính. HS:Lên bảng. Bài 90/ SGK/45 a) =(0,36 – 36):( 3,8 + 0,2 ) =( -35,64):4 = -8,91 b) = = GV:Cho HS làm bài 129/SBT/ 21 HS:Hoạt động nhóm . Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng em. Bài 129/SBT/ 21 a) X = = 12 ( B đúng ) b) Y = ( C đúng ) c) Z = = 11 ( C đúng ) Hoạt động 3 Tìm x GV:Cho HS làm bài 126 SBT/ 21 : a) 3 ( 10x ) = 111 b) 3 ( 10 + x ) = 111 HS:Lên bảng Dạng 3 : Tìm x Bài 126 / 21 SBT : a) 10x = 111 : 3 => 10 x = 37 x = 37 : 10 = 3,7 b) 10 + x = 111 : 3 => 10 + x = 37 x = 37 - 10 = 27 Hoạt động 4 GV:Cho HS làm bài 94/ SGK/ 45 a) I GV: Giao của 2 tập hợp là gì ? HS:Là một tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó . GV: Từ trước tới nay em đã học những tập hợp số nào ? HS:Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. 2 HS lên bảng. Dạng 4 : Toán về tập hợp số. Bài 94/ SGK/ 45 a) I = b) I = I 4.4. Bài học kinh nghiệm : Khi tính giá trị biểu thức mà số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân, phân số + Nếu phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ta nên đưa về dạng số thập phân để tính. + Nếu phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ta nên đưa về dạng phân số để tính. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm bài tập 93, 95/ SGK/ 45 và 96, 97, 101/ SBT/ 48, 49. Xem trước các bảng tổng kết SGK/47, 48. - Chuẩn bị ôn tập chương I, làm 5 câu hỏi ôn tập ( 1 – 5 ) chương I/SGK/46 Tiết sau ôn tập chương I. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: