Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1.Kiến thức:
- Biết các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ
- Biết quy tắc “ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ số hửu tỉ. Biết áp dụng quy tắc chuyển vế
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc cộng trừ số hửu tỉ
Ngày soạn: 21/ 8/ 2011 Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A.Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1.Kiến thức: - Biết các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ - Biết quy tắc “ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ số hửu tỉ. Biết áp dụng quy tắc chuyển vế - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc cộng trừ số hửu tỉ 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ * Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6 + = ? ; - = ? 3. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: (2’) Gv:Chốt: += ; - = (a,b,mZ, m0) và nêu vấn đề Ở tiết học trước ta đã biết SHT là số viết được dưới dạng phân số với tử và mẫu Z,mẫu 0 Do đó: Nếu gọi SHT x = , y = thì x + y =?; x - y = ? Vậy quy tắc cộng trừ phân số cũng là quy tắc cộng trừ các số hữu tỉ và đó cũng chính là nội dung của tiết học này. b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10’) Cộng trừ hai số hữu tỉ GV: Nêu quy tắc Hs: Ghi quy tắc vào vở Gv: Đưa ra từng ví dụ Hs: Trình bày lời giải từng câu Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau đó nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc phải HS: Theo dõi Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Hoạt đông 2: (15’)Quy tắc “ Chuyển vế” Gv: Hãy tìm x biết x - = 1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do để có quy tắc “ Chuyển vế” Gv: Cho học sinh ghi quy tắc Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1 Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2 và hỏi –x và x có quan hệ với nhau như thế nào? Hs: -x và x là hai số đối nhau Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9 Gv: Hãy tính tổng sau A=+++ - Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài chéo nhau Gv: Nhấn mạnh lợi ích của việc áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính giá trị của các tổng đại số 1.Cộng trừ hai số hữu tỉ a- Quy tắc: Với x =; y =(a,b,mZ, m0) Ta có : x+y =+= x-y = - = b- Ví dụ: * + = = = -1 *+=+=== * - = - = = * -=-===-1 * 2-(- 0,5) = 2 += 2+= 2= * 0,6 + = += = * - (- 0,4) = += = 2. Quy tắc “Chuyển vế” a-Ví dụ: Tìm x biết x - = x =+ x = b- Quy tắc: Với mọi x,y,z Q x + y = z x = z – y c- Áp dụng: Tìm x biết * x - = x = + x = * - x = -x = - -x = x = * Chú ý: SGK/9 Ví dụ: Tính A = +++ - A = + A = -1 + 1 + A = 4- Củng cố: (12’) Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế” - Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập củng cố Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ Bài tập củng cố Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại. Bài làm Đ S Sửa lại 1, += 2, -= 3, += 4=+ = = 5, =+ x -x = + -x = 2 x = 2 * * * * * = = x = -2 Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào bảng phụ Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm và lưu ý học sinh những chỗ hay nhầm lẫn 5- Dặn dò: (2’) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế” - Làm bài 610/10 SGK; 18(a)/7 SBT - ôn lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6. - Xem trước bài nhân, chia số hửu tỉ
Tài liệu đính kèm: