Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 20 - Ôn tập chương I (Tiết 3)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 20 - Ôn tập chương I (Tiết 3)

a)Kiến thức

- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học, ôn định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , qui tắc phép toán trong .

b)Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong , tính nhanh, tính hợp lý ( nếu có thể ), tìm x, so sánh số hữu tỉ .

c)Thái độ

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

2.Chuẩn bị

GV: SGK,SBT,Bảng phụ ,thước

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 20 - Ôn tập chương I (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết :20 
Ngày dạy :19/10/2009
1. Mục tiêu :
a)Kiến thức
- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học, ôn định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , qui tắc phép toán trong .
b)Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong , tính nhanh, tính hợp lý ( nếu có thể ), tìm x, so sánh số hữu tỉ .
c)Thái độ
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2.Chuẩn bị
GV: SGK,SBT,Bảng phụ ,thước
HS: Soạn 5 câu ôn tập chương
3.Phương pháp 
Gợi mở -vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen họat động nhóm 
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định
Kiểm diện sĩ số học sinh
4.2 Kiễm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV:Hãy nêu các tập hợp số đã học và nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ?
 Vẽ sơ đồ Ven.
HS:Lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số vô tỉ, số hữu tỉ để minh hoạ trong sơ đồ.
GV dùng sơ đồ mô phỏng tập hợp :
1) Quan hệ giữa các tập hợp số 
Tập các số tự nhiên , Tập các số nguyên.
Tập các số hữu tỉ , Tập I các số vô tỉ.
 Tập các số thực.
ø 
Học sinh đọc các bảng còn lại SGK/47.
2) Các dạng toán về số hữu tỉ :
a) - Là số viết được dưới dạng phân số ()
-Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
-Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
-Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
? Định nghĩa số hữu tỉ ? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm ? Cho ví dụ .
? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm ?
HS:Nêu 3 cách viết khác nhau của số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số.
b)Nêu qui tắcxác định của một số hữu tỉ x
c) Các phép toán trong .
* SGK
b) =
c) Các phép toán trong : SGK
4.3 Luyện tập 
Hoạt động 1
GV:Cho HS làm bài tập 96(a, b, d)/ SGK 
HS:3 học sinh lên bảng.
a) 
b) 
d) 
Cả lớp làm vào vở.
Dạng 1: Thực hiện phép tính .
96( a, b, d)/ SGK
a) = 
 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5
b) 
d) = =(-10). = 14
GV:Cho HS làm bài tập 97 a,b/ SGK/ 49 
HS:2 học sinh lên bảng.
a) (-6,37 . 0,4) . 2,5 
b) (-0,125 ). (-5,3) . 8
Bài 97 (a, b)/ SGK/ 49
a) = - 6,37 . (0,4 . 2,5) = - 6,37.1= -6,37
b) = (-0,125. 8).(-5,3) = (-1). (-5,3) = 5,3
Hoạt động 2 :Tính giá trị biểu thức.
GV:Cho HS làm bài tập 99 /SGK/ 49 : 
? Nhận xét mẫu các phân số ?
? Ta nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân ?
HS:Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
Bài 99/ SGK/ 49
P = 
Hoạt động 3
GV:Cho HS làm bài tập 101/ SGK/ 49
a) 
Dạng 3 : Tìm x ( y )
 a/ 
b/ Không giá trị nào của x
c/ 
GV:Cho HS làm bài tập 98( b,d)/ SGK/ 49: 
Cho HS hoạt động nhóm 
98 (b,d)/ SGK/49
b) 
d) 
GV:Cho HS làm bài tập 
Chứng minh : 106 – 57 59
HS:Hoạt động nhóm
GV:Cho HS làm bài tập 
So sánh 291 và 535
Cho HS hoạt động nhóm
 Ta có 106 – 57 = (5.2)6 - 57 = 56.26 - 57
= 56 .( 26 – 5 ) = 56 .( 64 – 5 )= 56.59 59
291 > 290 = (25)18 = 3218
 535 < 536 = (52)18 = 2518
 3218 > 2518 291 > 535
4.4 Bài học kinh nghiệm :
1/. x = a ( )
2/. x = 0 
 3/. x + a = - m hoặc x + a = m 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn lại lý thuyết và các bài tập đã ôn.Làm tiếp câu ( 6 à 10 ) ôn tập chương I.
Bài tập 99 ( tính ),100, 102 SGK/ 49, 50 và 133, 140, 141 SBT/ 22, 23.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 20 - On tap chuong I.doc