Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 21 - Ôn tập chương I (Tiết 3)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 21 - Ôn tập chương I (Tiết 3)

a)Kiến thức

- Ôn tập các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai .

b)Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức , trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

c)Thái độ

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc phân tích-tổng hợp-nhận xét.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 21 - Ôn tập chương I (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết :21	 
Ngày dạy :26/10/2009 
1. Mục tiêu :
a)Kiến thức
- Ôn tập các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai .
b)Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức , trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
c)Thái độ
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc phân tích-tổng hợp-nhận xét.
 2.Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương ( 6 – 10 ), các bài tập , máy tính.
3.Phương pháp 
Gợi mở -vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen họat động nhóm 
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định
Kiểm diện sĩ số học sinh
4.2 Kiễm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
? Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b ?
? Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
 Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 Gọi lần lượt các học sinh đứng tại chỗ trả lời.
I. Phần lý thuyết :
1/. Tỉ lệ thức ,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
- Tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b là thương của phép chia a cho b.
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành tỉ lệ thức .
 Tính chất cơ bản : 
 ( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa )
? Định nghĩa căn bậc hai của 1 số a không âm ?
? Thế nào là số vô tỉ ? Ví dụ ?
? Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân như thế nào ?
? Số thực là gì ?
 Tất cả các số đã học : số tự nhiên, số
2/.Căn bậc hai ,số vô tỉ ,số thực :
 Định nghĩa SGK / 40
-Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
nguyên, số hữu tỉ , số vô tỉ đều là số thực. Tập hợp số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực. 
Hoạt động 2 
1/.Bài 133/ SBT/ 22 : Tìm x
 Nêu cách tìm ngoại tỉ , nêu cách tìm trung tỉ.
 Gọi 2 học sinh lên bảng.
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực 
II. Luyện tập :
1/.Bài 133/ SBT/ 22
a/ x = => x = 5,564
b/ x = => x = 
2/ Bài 103/SGK / 50 
Gọi 1 HS lên bảng.
 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2/. Bài 103/SGK/ 50 :
 Gọi số lãi 2 tổ được chia lần lượt là x và y (đồng) ( x > 0, y > 0 )
Theo đề, ta có và x+y = 12800000
 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
 x = 3 . 1600000 = 4800000 (đ)
 y = 5 . 1600000 = 8000000 (đ)
3/.Bài 105/ SGK/ 50 : 
Tính giá trị biểu thức :
 2 học sinh lên bảng.
3/.Bài 105/ SGK/ 50
a/ 0,1 – 0,5 = - 0,4 ; b/ 0,5.10 - = 5 – 0,5 = 4,5
4/. Tính giá trị biểu thức ( chính xác đến 2 chữ số thập phân ).
Hướng dẫn học sinh làm.
4/. 
5/.Bài 100 / 49 SGK: Học sinh đọc đề.
 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở.
+ Tính số tiền lãi hàng tháng.
+ Tính lãi suất hàng tháng.
5/.Bài 100 SGK/ 49: Số tiền lãi hàng tháng :
 (2062400 – 2000000) : 6 = 10400(đ)
Lãi suất hàng tháng : 
6/.Bài 102a SGK / 50 : 
 Từ 
 Hướng dẫn học sinh phân tích :
6/.Bài 102a /SGK / 50 : Cách 1:
Do (1) .Từ 
 Hay 
 Phải hoán vị b và c.
Cách 2 :(1) Cộng vào 2 vế tỉ lệ thức với 1
 7/. Bài 81 /SBT/ 14 : Cho HS hoạt động nhóm.
Cần chú ý thực hiện sự liên kết 2 tỉ lệ thức thành dãy 3 tỉ số bằng nhau 
 Quy đồng phân số trung gian và 
 7/. Bài 81 /SBT/ 14
 ; 
 a = -70 ; b = -105 ; c = -84
8/.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
 A = 
GV đưa ra phương pháp đã được chứng minh :
Biết .Dấu “=” xảy ra 
8/. A = = 
 Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000
 (x – 2001) và (1 – x) cùng dấu.
4.4 Bài học kinh nghiệm 
 Ta cần chú ý : 
 ( Dấu “=” xảy ra )
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lý thuyết, áp dụng và các dạng bài tập.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 21 - On tap chuong I (tt).doc