Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận y = ax (a 0)
Biết được các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
II- CHUẨN BỊ:
Bảng phụ bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Giới thiệu sơ lược về chương II:
TIẾT 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I- MỤC TIÊU: Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận y = ax (a 0) Biết được các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ bảng nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Giới thiệu sơ lược về chương II: 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Gviên cho hsinh làm bài ?1 Sgk/ 51 Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa các công thức trên ? Gviên giới thiệu định nghĩa Cho hsinh nhắc lại định nghĩa Sgk/ 52 Cho hsinh làm bài ?2 Sgk/ 52 Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? Gviên giới thiệu chú ý Sgk/ 52 Gọi hsinh đọc lại chú ý Sgk/ 52 Cho học sinh làm ?3 Sgk/ 52 Cho hsinh làm bài ?4 Sgk/ 53: Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau x x1 =3 x2 =4 x3 =5 x4 =6 y y1 =? y2 =? y3 =? y4 =? a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x b) Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng một số thích hợp c) Em có nhận xét gì về tỉ số hai giá trị tương ứng Gviên giới thiệu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận Gọi hsinh đọc tính chất Sgk/ 53 Cho hsinh làm bài 1 Sgk/ 53 Gọi một hsinh lên bảng làm bài Hsinh cả lớp làm vào vở sau đó theo dõi nhận xét NỘI DUNG GHI BẢNG 1) Định nghĩa: a) Định nghĩa:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k . x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. b) Chú ý: Sgk/ 52 c) Áp dụng: ?3 Sgk/ 52 Cột a b c d Chiều cao ( mm) 10 8 50 30 Khối lượng ( tấn) 10 8 50 30 2) Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: * Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. * Tỉ số hai giá trị bất ky của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia 3) Luyện tập: Bài 1 Sgk/ 53 a) Vì x và y tỉ lệ thuận với nhau nên y = k . x hay 4 = 6.k b) Biểu diễn y theo x: c) Khi x = 9 thì y = = 6 Khi x = 15 thì y = Cho hsinh làm bài 2 Sgk/ 54: Cho biết x và y là hai đại luợng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x - 3 - 1 1 2 5 y - 4 Cho hsinh làm bài 3 Sgk/ 54: các giá trị tương ứng của V và m được cho bởi bảng sau V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 a) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì sao? Cho hsinh làm bài 4 Sgk/ 54 Gviên hướng dẫn hsinh giải z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k theo công thức nào ? y tỉ lệ theo hệ số tỉ lệ h theo công thức nào? Từ hai công thúc trên ta suy ra điều gì Þ Kết luận Bài 2 Sgk/ 54: Điền số thích hợp vào ô trống x - 3 - 1 1 2 5 y 6 2 - 2 - 4 - 10 Bài 3 Sgk/ 54 V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận Vì Bài4 Sgk/ 54 z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k là z = ky (1) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h là y= hx (2) Từ (1) và (2) suy ra: z = k (hx) = (kh) x Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kh 3) Củng cố: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thí ta nói M tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ h = thì n tỉ lệ với m theo Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: * Tỉ số hai giá trị tương ứng * Tỉ số hai giá trị . của đại lượng này bằng của đại lượng kia Làm bài 1; 2; 3; 4 Sgk/ 553; 54 4) Dặn dò: Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận Làm bài 1; 2; 3; 4; 5 SBT/ 42 Xem trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận” Ôn lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Mang theo máy tính bỏ túi RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: