a)Kiến thức
- Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
b)Kĩ năng
- Rèn kỹ năng trình bày bài giải và tính toán.
c)Thái độ
- Giáo dục học sinh tính nhạy bén.
2.Chuẩn bị
§2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tiết : 24 Ngày dạy: 2/11/2009 1. Mục tiêu : a)Kiến thức Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. b)Kĩ năng - Rèn kỹ năng trình bày bài giải và tính toán. c)Thái độ Giáo dục học sinh tính nhạy bén. 2.Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi đề bài tập HS: Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 3.Phương pháp Gợi mở -vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen họat động nhóm 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS 1 : a/ Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (4đ) b/ Làm bài 4 / 43 SBT. (6đ) Định nghĩa SGK x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 x = 0,8y (1) y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 x = 5z (2) Từ (1) (2) x = 0,8 . 5z = 4z Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 4 HS2 : 1/ Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệthuận. (5đ) 2/ Cho bảng sau : (5đ) t -2 2 3 4 s 90 -90 -135 -180 Điền Đ, S vào các câu sau, sửa câu S thành câu đúng. a/. s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận □ b/. s tỉ lệ với t theo hệ số tỉ lệ là –45 □ c/. t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ là d/. Phát biểu tính chất SGK 2/ a)Đ b)Đ c)S ( sửa: - ) d)Đ 3. Giảng bài mới : Hoạt động 1 GV:Gọi học sinh đọc đề bài . ? Đề bài cho biết gì ? Hỏi ta điều gì ? ? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ? ? Nếu gọi m1(g) và m2(g) là khối lượng 2 thanh chì thì ta có tỉ lệ thức nào? m1vàm2 có quan hệ gì ? Vậy làm thế nào để tìm được m1 và m2 ? Cách khác : Điền vào ô trống trong bảng : V(cm3) 12 17 1 m (g) 56,5 Hướng dẫn 56,5 là hiệu 2 khối lượng tương ứng với hiệu 2 thể tích là 17 – 12 = 5(cm3) Cột 3 là 5 Do 56,5 ứng với 5 nên số nào ứng với 1. Điền các số còn lại I. Bài toán 1 : Giả sử khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g) (m1 > 0, m2 > 0) Do khối lượng và thể tích của vật cũng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên và m2 – m1 = 56,5 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có Trả lời : 2 thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g. Cách khác : V(cm3) 12 17 5 1 m (g) 135,6 192,1 56,6 11,3 Học sinh làm ? 1 SGK/ 55 : Gọi học sinh làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. Phân tích đề để có và m1 + m2 = 222,5 Cách khác : V(cm3) 10 15 10+15 1 m (g) 89 133,5 222,5 8,9 Để giải 2 bài toán trên, cần nắm được m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải Bài tập ? 1 còn được phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15. ? 1 SGK / 55 Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2 (g) ( m1 > 0, m2 > 0 ) Do khối lượng và thể tích vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : và m1 + m2 = 222,5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : m1 = 8,9.10 = 89 (g) ; m2 = 8,9.15 = 133,5 (g) Trả lời : 2 thanh kim loại nặng 89g và 133,5g. Chú ý : SGK / 55 Hoạt động 2 GV:Gọi học sinh đọc đề . 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. II. Bài toán 2 : Gọi số đo các góc của là x, y, z ( x > 0, y > 0, z > 0 ) Theo đề bài ta có : và x + y + z = 180o Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : x = 30o , y = 60o , z = 90o 4.4 Củng cố và luyện tập : 1/.Bài 5 /SGK/ 55 :Treo bảng phụ,2 học sinh lên bảng. a/ x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b/ x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 2/.Bài 6/SGK/55 : a/ 1m dây thép nặng 25 g xm y g ? ? b/ 1m dây thép nặng 25g xm dây thép nặng 4500g Cách khác : a/ Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có b/ có 5 /SGK/ 55 : a/ Ta có Nên x và y tỉ lệ thuận . b/ Ta có Nên x và y không tỉ lệ thuận. 6/ SGK/ 55 : a/ y = kx y = 25x ( vì mỗi m dây nặng 25g ) b/ Vì y = 25x nên y = 4,5kg = 45000g thì x = 4500 : 25 = 180o .Vậy cuộn dây dài 180o mét 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại bài , làm BT 8, 11 / 56 SGK và 8, 10, 11, 12 / 44 SBT. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: