a)Kiến thức
- Học sinh biết được khái niệm hàm số.
b)Kĩ năng
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không trong những cách cho cụ thể ( bằng bảng, bằng công thức ), định nghĩa, tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
c)Thái độ
- Giáo dục học sinh óc phân tích, nhận xét
§5 HÀM SỐ Tiết:29 Ngày dạy:23/11/2009 1. Mục tiêu : a)Kiến thức Học sinh biết được khái niệm hàm số. b)Kĩ năng Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không trong những cách cho cụ thể ( bằng bảng, bằng công thức ), định nghĩa, tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. c)Thái độ Giáo dục học sinh óc phân tích, nhận xét 2.Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng HS: Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thức 3.Phương pháp Gợi mở -vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen họat động nhóm 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2Kiểm tra bài cũ 4.3 Bài mới: Trong thực tiễn và trong toán học, ta thường gặp các đại lượng thay đổi, phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác Hoạt động 1 : Treo bảng phụ ví dụ 1. Cho học sinh đọc ví dụ và cho biết : theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? ( 12h ), 26oC ; thấp nhất khi nào ? ( 4h ), 18oC. Ví dụ 2 : Học sinh đọc. Công thức này cho ta biết m và V là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ? ( hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng y = kx, k = 7,8 ). Tính m khi V bằng 1, 2, 3, 4. Ví dụ 3 : Quãng đường không đổi, t và v là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ? ( t và v là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y = , a = 50 ). Nhìn vào ví dụ 1, em có nhận xét gì ? (Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t) Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng. Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t. Tương tự, ví dụ 2, ví dụ 3. Vậy hàm số là gì ? => Hoạt động 2 : Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? Lưu ý, để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau : + x và y đều nhận các giá trị số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. + Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn 1 giá trị tương ứng của y. Gọi học sinh đọc. 4.4 Củng cố : 24 / 63 Các giá trị tương ứng của 2 đại lượng x, y được cho bằng bảng x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng. Em hãy cho ví dụ về hàm số được cho bằng công thức. Xét hàm số y = f(x) = 3x Tính : f(1) , f(-5) , f(3) ? Xét hàm số y = g(x) = Tính g(2) , g(-4) ? 35b / 4 SBT y có phải là hàm số của x ? x 4 4 9 16 y -2 2 3 4 35c / x -2 -1 0 1 2 y 1 1 1 1 1 25 / 64 Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Tính : f() , f(1) , f(3) I. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ : Ví dụ 1 : SGK / 62 t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T(oC) 20 18 22 26 24 21 Ví dụ 2 : SGK / 63 m = 7,8V ? 1 Tìm giá trị tương ứng của m khi V = 1, 2, 3, 4. V(cm3) 1 2 3 4 m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 3 : SGK / 63 t = ? 2 / Tính và lập bảng giá trị tương ứng của t khi v = 5, 10, 25, 50. v(km/h) 5 10 25 50 t(h) 10 5 2 1 Nhận xét : SGK / 63 II. KHÁI NIỆM HÀM SỐ : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Chý ý : SGK / 63 24 / 63 y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có 1 giá trị tương ứng của y. y = f(x) = 3x y = g(x) = f(1) = 3 , f(5) = -15 , f(0) = 0 g(2) = = 6 g(-4) = 35b / 4 SBT y không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có 2 giá trị tương ứng của y là (-2) và 2 35c / y là 1 hàm số của x Đây là 1 hàm hằng vì ứng với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y bằng 1. 25 / 64 f(1) = 3.12 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 27 + 1 = 28 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x. Làm Bt 26, 27, 28/ SGK/ 64. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: