a) Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm mặt phẳng toạ độ.
b)Kĩ năng:
- Có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước, xác định được vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
c)Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng
LUYỆN TẬP Tiết:32 Ngày dạy:30/11/2009 I. Mục tiêu : a) Kiến thức: - Củng cố các khái niệm mặt phẳng toạ độ. b)Kĩ năng: - Có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước, xác định được vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. c)Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng Học sinh :Ôn bài và làm bài tập 3. Phương pháp dạy học: -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS. -Phươngpháp vấn đáp. 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định : Kiểm dịên. 4.2 Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 học sinh. 34 / 68 Lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài điểm trên trục tung, học sinh đọc toạ độ các điểm và làm bài 34 / 68 SGK. 35 / 68 SGK Treo bảng phụ. Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác PQR. 3 Bài mới : 37 / 68 SGK Học sinh y được cho trong bảng : x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a/ Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b/ Biểu diễn các cặp số (x ; y) trên hệ trục toạ độ Oxy ở câu a. Hãy nối các điểm A, B, C, D, O. Có nhận xét gì về 5 điểm này ? Đến tiết sau ta sẽ nghiên cứu kỹ phần này. 38 / 68 SGK Muốn biết chiều cao của từng bạn, em làm rhế nào ? ( Từ các điễm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc trục tung à cao ). Muốn biết số tuổi của bạn ? ( kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành tuổi ) 50 / 51 SBT Vẽ hệ trục toạ độ và đường phân giác các góc phần tư thứ I, III. a/ Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó có hoành độ bằng 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu ? b/ Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của 1 điểm M nằm trên đường phân giác đó. I. SỬA BÀI TẬP CŨ : 34 / 68 SGK a/ Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b/ Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. 35 / 68 SGK A (0,5 ; 2) B (2 ; 2) C (2 ; 0) D (0,5 ; 0) P (-3 ; 3) Q (-1 ; 1) R (-3 ; 1) II. LUYỆN TẬP : y 8 - D 7 - 6 - C 5 - 4 - B 3 - 2 - A 1 - - 0 1 2 3 4 x 37 / 68 SGK a/ (0 ; 0), (1 ; 2), (2 ; a), (3 ; 6), (4 ; 8) 38 / 68 SGK a/ Đào là người cao nhất và cao 15dm hay 1,5m. b/ Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi. c/ Hồng cao hơn Liên ( 1dm ) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng ( 3 tuổi ). 50 / 51 SBT y I M II 2 - A 1- - -2 -1 0 - -1 1 2 x - -2 III IV a/ Điểm A có tung độ bằng 2. b/ Một điểm M bất kỳ nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhau. 4.4. Bài học kinh nghiệm : Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại câu hỏi lý thuyết 10 câu chương I, 3 câu chương II Tiết sau ôn tập HK1. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: