Biết khái niệm của đồ thị hàm số và dạng của đồ thị của hàm số y = ax (a 0 )
Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a 0 )
Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại
II- CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, bảng phụ kẻ sẵn ô vuông, thước thẳng, thước viết bảng. Thước, giấy kẻ ô vuông
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Bài cũ: Đồ thị của hàm số y=f (x) là gì? Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) là một đường như thế nào?
Áp dụng: Vẽ đồ thị hàm số y =x và y = 2x trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư nào?
TIẾT 34 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Biết khái niệm của đồ thị hàm số và dạng của đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0 ) Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0 ) Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng phụ kẻ sẵn ô vuông, thước thẳng, thước viết bảng. Thước, giấy kẻ ô vuông III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Bài cũ: Đồ thị của hàm số y=f (x) là gì? Đồ thị hàm số y = ax ( a¹ 0) là một đường như thế nào? Áp dụng: Vẽ đồ thị hàm số y =x và y = 2x trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. Hai đồ thị này nằm trong các góc phần tư nào? 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Cho hsinh làm bài 41 Sgk/ 72 Gọi hsinh đọc đề bài Khi nào thì điểm M ( x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) ? Xét A ( - ; 1) Thay x = - vào y = -3x => y = -3 (- ) = 1 Vậy A (- ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = - 3x Tương tự cho hsinh lên bảng làm câu b, c cả lớp cùng làm bài vào vở. Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = - 3x để minh họa các kết kết trên. Cho hsinh làm bài 42 Sgk/ 72 (Hình vẽ ở bảng phụ) Gọi hsinh đọc đề bài Nêu cách tính hệ số a. Hsinh lên bảng đánh dấu điểm có hoành độ bằng và điểm có tung độ bằng -1 Cho hsinh làm bài 43 Sgk/ 72 Thảo luận nhóm Gviên quan sát hướng dẫn kiểm tra các nhóm làm việc. Đại diện một nhóm lên trình bày. Gviên kiểm tra bài làm của vài nhóm khác . Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại từ y tìm x. NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 41 Sgk/ 72 A (- ; 1) Thay x = - vào y = -3x => y = -3 (- ) = 1 Vậy A thuộc đồ thị hàm số y = -3x. B (- ; -1) Thay x = - vào y = -3x => y = -3 .(- ) = 1 Vậy B thuộc đồ thị hàm số y = - 3 x. Tương tự : C ( 0 ; 0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x. Bài 42 Sgk/ 72 a) A ( 2 ; 1) Thay x= 2 và y = 1 vào y = ax Ta được 1 = a.2 => a = b, c) Thể hiện trên hình vẽ Bài 43 Sgk/ 43 a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ. Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ. Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ. b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km và của người đi xe đạp là 30 km. c) vận tốc của người đi bộ là v = = = 5 ( km/h) vận tốc của người đi xe đạp là v === 15 ( km/h) 3) Củng cố: Đồ thị hàm số y = ax ( a ¹ 0 ) là đường như thế nào ? Những điểm tọa độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số = f(x) Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta tiến hành như thế nào? Gviên giới thiệu “Bài đọc thêm” Sgk/ 74 4) Dặn dò: Làm bài 45; 46; 47 Sgk/ 73; 74. Xem lại " Bài đọc thêm " Sgk/ 74 Tiết sau “Ôân tập chương II” Làm 4 câu hỏi ôn tập Sgk/ 76 và bài 48; 49; 50 Sgk/ 76; 77 RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: