- Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng ( các bước và ý nghĩa của các ký hiệu ).
- Đưa ra một số bảng tần số ( không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu ) để học sinh luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2.Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập , máy tính bỏ túi fx 500A, 500MS, fx 220.
HS: Học bài, làm bài tập , máy tính bỏ túi.
3.Phương pháp:
Gợi mở và nêu vấn đề
LUYỆN TẬP Tiết : 48 Ngày dạy : 25/01/2010 1. Mục tiêu : Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng ( các bước và ý nghĩa của các ký hiệu ). Đưa ra một số bảng tần số ( không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu ) để học sinh luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu . Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi đề bài tập , máy tính bỏ túi fx 500A, 500MS, fx 220. HS: Học bài, làm bài tập , máy tính bỏ túi. 3.Phương pháp: Gợi mở và nêu vấn đề 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra bài cũ HS 1 : Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu . (2đ) Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các ký hiệu. (2đ) Sửa bài tập 17a / 20 SGK. (6đ) Theo dõi thời gian làm bài tập tính bằng phút của 50 học sinh . Thời gian (x) 3 4 5 6 Tần số (n) 1 3 4 7 Tính số trung bình cộng . Cho học sinh ấn máy để kiểm tra lại KQ. HS 2 : Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng (2đ) Thế nào là mốt của dấu hiệu ? (2đ) Làm bài tập 17b / 20 SGK. (6đ) Tìm mốt của dấu hiệu ? 4.3. Luyện tập: 1/.Bài 18 / 21/ SGK : Treo bảng phu ïđề bài. ? Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bảng tần số đã biết ? GV giới thiệu : Bảng này ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. Hướng dẫn cách số trung bình cộng SGK / 21. Tính số TBC của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp thay cho giá trị x. Ví dụ : số trung bình cộng của lớp 110-120 là -Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng. -Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu . GV cho học sinh tiếp tục tính và đọc KQ. 2/.Bài 13 / 16/ SBT : Treo bảng phụ đề bài. ? Em hãy cho biết để tính điểm trung bình của từng xạ thủ em phải làm gì ? ( Lập bảng tần số và thêm 2 cột để tính ). Gọi 2 học sinh lên bảng. HS 1 : Tính của xạ thủ A. HS 2 : Tính của xạ thủ B. ? Em có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người ? 3/. GV cho học sinh làm bài tập sau : Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng : 18 26 20 18 19 18 17 30 28 19 26 31 24 21 18 21 17 20 22 18 21 17 19 26 24 22 18 31 18 24 Cho học sinh hoạt động thi đua xem nhóm nào làm nhanh nhất và đúng nhất. GV kiểm tra kết quả và ý thức làm việc của các nhóm. Cho điểm nhóm làm việc tốt. Ấn máy 500MS . Mode 2 Ấn 17 shift ; 3 DT Ấn 18 shift ; 7 DT Ấn 19 shift ; 3 DT Ấn 20 shift ; 2 DT Ấn 21 shift ; 3 DT Ấn 22 shift ; 2 DT Ấn 24 shift ; 3 DT Ấn 26 shift ; 3 DT Ấn 28 shift ; 1 DT Ấn 30 shift ; 1 DT Ấn 31 shift ; 2 DT Ấn 1 KQ 21,7 Hướng dẫn sử dụng máy tính tính giá trị trung bình ( fx 500A, 220 ) 4/.Bài 13 / 6 SBT : Tính giá trị trung bình Tính trên máy fx 500A ( 220 ) Hoặc ấn Mode . (SD) Ấn 8 5 DT Ấn 9 6 DT Ấn 10 9 DT KQ 9,2 Ấn Xoá bài tập 1. Ấn 6 2 DT Ấn 7 1 DT Ấn 9 5 DT Ấn 10 12 DT KQ 9,2 Xoá hết Mode 0. Củng cố và luyện tập : ? Muốn tính số trung bình của bảng phân phối ghép lớp ta làm như thế nào ? I. Sửa bài tập cũ : -Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. -Cộng tất cả các tích vừa tìm được. -Chia tổng đó cho số các giá trị của dấu hiệu . 7 8 9 10 11 12 8 9 8 5 3 2 N=50 a) Tính số trung bình cộng : phút 2). - Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Bài tập 17b / SGK : Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8. Vậy Mo = 8 II. Luyện tập : 18 / 21 /SGK : a) Bảng này khác so với những bảng tần số đã biết là trong cột giá trị ( chiều cao ) người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo khoảng ). ID Từ 110-120 (cm) có 7 em học sinh . b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này : Chiều cao GTTB Tần số Các tích 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 N=100 13268 13 / 16 /SBT : Xạ thủ A : Giá trị (x) Tần số (n) Các tích 8 9 10 5 6 9 40 54 90 N=20 Tổng 184 Xạ thủ B : Giá trị (x) Tần số (n) Các tích 6 7 9 10 2 1 5 12 12 7 45 120 N=20 Tổng 184 Hai người có kết quả bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn đều hơn ( điểm chụm hơn ), còn điểm của xạ thủ B phân tán hơn. 3/. Bảng tần số : Vậy số TBC là : Mốt là Mo =18 Giá trị (x) Tần số (n) Các tích 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31 3 7 3 2 3 2 3 3 1 1 2 51 126 57 40 63 44 72 78 28 30 62 N=30 Tổng 651 4/. Xạ thủ A :Ấn Mode 0 Ấn 5 8 6 9 9 10 5 6 9 KQ 9,2 Xạ thủ B : Ấn Mode 0 Ấn 2 6 1 7 5 9 12 10 = 2 1 5 12 KQ 9,2 III. Bài học kinh nghiệm : Tính số trung bình cộng của bảng phân phối ghép lớp ta làm theo các bước : -Tính số trung bình cộng của từng khoảng. -Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng. -Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu . 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Ôn tập chương III và làm 4 câu hỏi ôn tập chương / 22 SGK.Làm19/22 SGK,14/17 SBT. Điểm thi HK1 môn Toán lớp 7D được ghi trong bảng sau : 6 5 4 7 7 6 8 6 8 3 8 2 4 6 8 2 5 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 a) Lập bảng tần số và bảng tần suất. b) Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp. c) Tìm mốt của dấu hiệu . 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: