Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 58 - Luyện tập (tiếp theo)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 58 - Luyện tập (tiếp theo)

a) Kiến thức:

Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.

b)Kĩ năng:

Rèn kỹ năng tính tổng hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.

c) Thái độ:

Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhạy bén và chính xác.

2. Chuẩn bị :

 GV: bảng phụ ghi đề bài tập.

 HS: Vở ghi, SGK, VBT, ôn qui tắc cộng trừ số hữu tỉ.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 58 - Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết : 58	
Ngày dạy :15/03/2010 
1. Mục tiêu :
a) Kiến thức: 
Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.
b)Kĩ năng: 
Rèn kỹ năng tính tổng hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
c) Thái độ: 
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhạy bén và chính xác.
2. Chuẩn bị :
 GV: bảng phụ ghi đề bài tập.
 HS: Vở ghi, SGK, VBT, ôn qui tắc cộng trừ số hữu tỉ. 
3. Phương pháp:
Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình : 
4.1Ổn định: 
Kiểm diện sĩ số học sinh
 4.2. KT bài cũ
HS 1 :
1/. Nêu qui tắc cộng 2 đa thức ? (2đ)
2/.Làm bài tập 39 /SGK/ 40. (8đ)
HS 2 : làm bài tập 29/SBT/13. (10đ)
 Tìm đa thức A biết :
A + 
A - 
 GV nhận xét cho điểm.
 4.3. Luyện tập 
 GV gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 câu, bổ sung thêm câu c ) : tính N – M.
 Học sinh : nhận xét về kết quả của 2 đa thức M – N ; N - M
 GV lưu ý học sinh ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhằm dấu.
 Ta thấy đa thức M – N và N – M có từng cặp hạng tử đồng dạng trong 2 đa thức có hệ số đối nhau.
BT 36/SGK/41
? Muốn tính giá trị của đa thức ta làm như thế nào ?
( Thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn rồi thực hiện p.tính )
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
 Cả lớp làm vào vở.
BT 37/SGK/41 .
 GV cho học sinh thi đua giữa các nhóm. Viết đa thức bậc 3 với 2 biến x , y và có 3 hạng tử. Nhóm nào viết được nhiều đa thức thỏa mãn yêu cầu đề bài trong 2’ là thắng cuộc.
BT 38/SGK/41.
 Cho các đa thức :
 A = 
 B = 
 Tìm đa thức C sao cho :
C = A + B
C + A = B
 HSxác định bậc của đa thức C ở câu avà b
BT 33/ SBT/14
 Tìm các cặp giá trị ( x,y) để các đa thức sau nhận giá trị bằng 0.
2 x + y – 1
x – y - 3
? Theo em có bao nhiêu cặp số ( x, y ) để giá trị của đa thức 2x + y – 1 = 0 ?
 Cho ví dụ.
 Cho HS hoạt động nhóm 
I. Sửa bài tập cũ :
 BT 33/SGK/40
a) M + N = + = 
b) P + Q = 
 BT 29/13 SBT
a) A = 
= = 
b) A = 
= = 2 x2 + xy
II. Luyện tập :
 BT 35/SGK/40 
a) M + N = + 2 xy + x2 + 1 = 2
b) M – N = - 4xy - 1
c) N – M = 4xy + 1
BT 36/SGK/41
a) 
 = (1)
 Thay x = 5 , y = 4 vào (1) ta có :
 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 10 + 164 = 129.
b) P = 
 = 
 Thay x = - 1 ; y = - 1 vào ta có
 xy = (-1). (-1) = 1
 Nêu P = 1 + 12 + 14 – 16 + 18 = 1
 BT 37/SGK/41 .
Ví dụ : 
 ( * * )
 BT 38/SGK/41.
a) C = A + B
 C = 
 = 
 = 
b) C + A = B => C = B- A
 C = 
 = 
 BT 33/ SBT/14
 Có vô số cặp giá trị (x,y) để giá trị của đa thức bằng 0.
 Ví dụ : x = 1. y = - 1
 2x + y – 1 = 2. 1 + (- 1) – 1 = 0
 Hoặc x = 0 ; y = 1
 2 x + y – 1 = 2 . 0 + 1 – 1 = 0
 Có vô số cặp số (x,y) để giá trị của đa thức x – y – 3 = 0
 Ví dụ : ( x = 0 ; y = - 3 ) ; ( x = 1 ; y = -2)
 x = - 1 ; y = - 4 
4.4. Bài học kinh nghiệm :
 Hai đa thức M – N và N – M có các hạng tử đối nhau.
 Đa thức ( * * ) ở BT 37 có các hạng tử đều cùng bậc gọi là đa thức thuần nhất. 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập về nhà 31 , 32/ SBT/ 14.
Xem trước bài “Đa thức một biến”.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 58 - Luyện tập.doc