a)Kiến thức
Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
b)Kĩ năng
Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
c)Thái độ
Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghĩ.
2. Chuẩn bị :
§5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Tiết : 6 Ngày dạy :31/8/2009 1. Mục tiêu : a)Kiến thức Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. b)Kĩ năng Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. c)Thái độ Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghĩ. 2. Chuẩn bị : GV:Bảng phụ, máy tính. HS:Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, máy tính. 3.Phương pháp: Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hợp tác trong nhóm nhỏ 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra bài cũ: HS 1 : 1/.Bài 28/SBT / 8 D = (4đ) 2/.Bài 30 /SBT / 8 Tính theo 2 cách : F = -3,1 (3 – 5,7) (6đ) HS 1 : 1.Bài 28/ SBT / 8 D = 2/.Bài 30 /SBT / 8 C1 : F = -3,1 . (-2,7) = 8,37 C2 : F = -3,1 . 3 + 3,1 . 5,7 = -9,3 + 17,67 = 8,37 HS 2 : 1. Cho a, luỹ thừa bậc n của a là gì ? Cho ví dụ. (6đ) 2.Viết kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa 45. 43 ; 69 : 63 (4đ) Học sinh nhận xét bài của bạn. Nhắc lại qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng 1 cơ số. HS 2 : Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. an = a . a . . a ( ) n thừa số 45. 43 = 48 ; 69 : 63 = 66 3. Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : GV:Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n n > 1) của số hữu tỉ x ? HS: Lên bảng viết công thức tổng quát. GV:Đặt câu hỏi và giới thiệu các kí hiệu. Giới thiệu qui ước . ? Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng a,b) thì xn = ( )n có thể tính như thế nào ? HS: n thừa số xn = ( )n = n thừa số n thừa số Định nghĩa : Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x, ký hiệu xn là tích của n thừa số x ( n là 1 số tự nhiên lớn hơn 1 ). xn = x . x . . x () n thừa số x gọi là cơ số n gọi là số mũ xn đọc là x mũ n ( x luỹ thừa n hay luỹ thừa bậc n của x ) x1 = x x0 = 1 ( x0 ) Vậy GV:Cho HS làm ?1/SGK/17 HS:Thực hiện / SGK /17 ;(-0,5)2 = (-0,5) . (-0,5) = 0,25 ;(-0,5)3 = -0,125 ; ; (9,7)0 = 1 Hoạt động 2 2. Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số : GV:Cho HS nhắc lại tính chất luỹ thừa số tự nhiên.Cho m và thì am. an = ? am : an =? HS: am. an = am+n am : an =am-n Gv:Cho HS phát biểu thành lời Tương tự với m và ta xm : xn = xm-n () ( khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ ) (khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia ) cũng có công thức trong tập hợp số hữu tỉ. HS:Phaát biểu GV:Để phép chia thực hiện được thì x, m, n ? HS: m và V:Cho học sinh làm ?2 (-3)2. (-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 Hoạt động 3 3. Luỹ thừa của luỹ thừa Học sinh làm / 18 SGK: Tính và so sánh : a/. (22)3 và 26 b/. [ (- )2 ]5 và ( - )10 ? Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm như thế nào ? a) (22)3 = 22 . 22 . 22 = 26 b) [ (-)2 ]5 = (-)2 . (-)2 . (-)2 . (-)2 . ( - )2 = ( - )10 Công thức : (xm)n = xm.n ( Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa , ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ ) GV:Cho học sinh làm /SGK / 18 Điền số vào Bài tập đúng hay sai : a. 23.24 = (23)4 HS: Sai, vì 23.24 = 27 (23)4 = 212 b. 52.53 = (52)3 HS:Sai, vì 52.53 = 55 (52)3 = 56 Nói chung : am. an ( am )n GV:Tìm xem khi nào am. an = ( am )n ? HS: am. an = ( am )n m + n = m . n / 18 a/. b/. 4. Củng cố và luyện tập GV:Cho HS nhắc lại ?Đ. nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. ? Qui tắc nhân,chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. ? Qui tắc tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa. 1/.Học sinh làm bài 27 / SGK/ 19. Bài 27 / SGK/ 19. a. = b. a. b. c. (-0,2)2 d. (-5,3)0 = c. (-0,2)2 =0,004 d. (-5,3)0= 1 GV:Cho học sinh làm 28 /SGK/ 19 và 31/SGK / 19 theo nhóm HS:Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV:Kiểm tra kết quả của nhóm. Chính câu này đã giải đáp cho câu hỏi nêu ở đầu bài có thể viết (0,25)8 và (0,125)4 dạng luỹ thừa cùng cơ số. Bài 28/SGK/19 a. b. c. d. Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số âm là 1 số dương. Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số âm là 1 số âm. Bài 31/SGK/19: (0,25)8 = (0,125)4 = GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi. Học sinh đọc qui trình ấn phím SGK/20 rồi tính. Hướng dẫn cách khác : Máy fx 500A (220) ; ; Bài 33/SGK/20 (3,5)2 = 12,25 ; ( -0,12)3 = -0,0017 (1,5)4 = 5,0625 ; (-0,1)5 = 0,00001 (1,2)6 = 16,777216 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x và các qui tắc, máy tính. Làm BT 29, 30, 32/ SGK / 19 và 39, 40, 42, 43/ SBT / 9 Đọc mục “Có thể em chưa biết” V. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: