Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 62 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 62 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp)

a)Kiến thức:

Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.

b)Kĩ năng:

Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức A hay không ?( kiểm tra xem P (a) có bằng 0 hay không ). Biết một đa thức ( khác đa thức không ) có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó.

c)Thái độ:

Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 62 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết : 62	 
Ngày dạy: 31/03/2010
1. Mục tiêu :
a)Kiến thức: 
Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
b)Kĩ năng: 
Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức A hay không ?( kiểm tra xem P (a) có bằng 0 hay không ). Biết một đa thức ( khác đa thức không ) có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó.
c)Thái độ: 
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ,thước
HS: Vở ghi, SGK, vở BT, ôn qui tắc chuyển vế ( Lớp 6 ). 
3. Phương pháp:
Gợi mở và nêu vấn đề 
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định 
Kiểm diện sĩ số học sinh
 4.2. KT bài cũ :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 HS1 : lên bảng làm bài tập 42 / 15 SBT.
 Tính f (x) + g (x) –h (x) (10đ)
 Biết : f (x) = .
 g (x) = .
 h (x) = .
 HS2 : Tính giá trị của đa thức kết quả A (x) tại x = 1. (10đ)
 4.3. Giảng bài mới :
Trong bài toán bạn vừa làm khi thay x = 1ta có A (1) = 0 ta nói x = 1 là một nghiệm của đa thức A (x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức A (x) ? hay nghiệm đa thức một biến ?
? Làm thế nào để kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không ? Tiết học hôm nay ta sẽ biết rõ hơn. 
 Hoạt động 1 : 
 Ta đã biết ở Anh, Mỹ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F. Ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ C.
? Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? ( 00C ).
? Thay C = 0 vào công thức hãy tính F ?
 Học sinh tính và trả lời bài toán.
 Xét đa thức : 
 Khi nào P (x) có giá trị bằng 0 ? ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P (x).
Vậy khi nào số a là một nghiệm của đa thức P (x) 
 Hai học sinh nhắc lại. 
 Giáo viên hỏi tại sao x = 1 là nghiệm của đa thức A (x) ở phần kiểm tra bài cũ ? 
 Học sinh trả lời . 
 Hoạt động 2 :
 Giáo viên đưa ví dụ.
? Tại sao x = - là nghiệm của đa thức P(x) ?
? Hãy tìm nghiệm của đa thức Q (x) ? giải thích ?
? Hãy tìm nghiệm của đa thức G (x) ?
? Vậy một đa thức khác đa thức không, có thể có bao nhiêu nghiệm ?
 Giáo viên : Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức 
( khác đa thức không ) không vượt quá bậc của nó. Chẳng hạn đa thức bậc nhất chỉ một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm..
 Học sinh làm bài tập ? 1 / SGK.
 x = - 2 ; x = 0 ; x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức hay không ? vì sao ?
? Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào ?
Học sinh tiếp tục làm ? 2 SGK 
? Làm thế nào để biết được trong các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức ?
? Học sinh tính P ; P ; P để xác định nghiệm của P (x) ? 
 Có cách nào khác để tìm nghiệm của P (x).
 Ta có thể cho P (x) = 0 rồi tìm x.
b) Q(x) =.Tính Q(3) ; Q(1) ; Q(-1).
 Học sinh tính.
? Đa thức Q (x) còn nghiệm nào khác không ?
4.4 Củng cố và luyện tập :
? Khi nào 2 được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
 Cả lớp làm bài vào vở , 2 học sinh lên bảng.
 Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh làm đúng.
2/.Cho HS hoạt động nhóm 
 Thời gian 5 phút 
 Gv phân tích kỹ yêu cầu của đề bài.
 f (x) + g (x) – h (x) = A (x) 
 = .
 A (1) = .
 A (1) = 0.
I. Nghiệm của đa thức một biến :
 Xét bài toán : Cho biết công thức đổi từ F sang độ C là : C = (F – 32 ).
 Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ?
 Giải :
 Nước đóng băng ở 00C .
 Vậy : .
 => => .
 Do đó : nước đóng băng ở 32 độ F. ( 320F )
 P (x) = 0
 ĩ ĩ 
 ĩ x = 160 : 5 ĩ x = 32.
 Ta có 32 là 1 nghiệm của P (x).
 * Nếu tại x = a đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a(hoặc x= a) là một nghiệm của đa thức đó 
II. Ví dụ :
Cho đa thức P (x) = 2x + 1.
 Thay x = vào P (x) : 
 P 
 => là nghiệm cùa P (x).
Cho đa thức 
Q (x) có nghiệm là 1 và ( -1 )
Vì ; 
Cho đa thức G (x) = đa thức G(x) không có nghiệm vì với mọi x.
=> với mọi x.
Tức là không có giá trị nào của x để G(x)= 0
Chú ý : SGK / 47.
 Bài tập ? 1 SGK 
 P (0) = 
Vậy : x = -2 ; x = 0 ; x = 2 là các nghiệm đa thức P (x).
 Bài tập ? 2 / SGK.
 a) , 
Vậy : là nghiệm của đa thức P(x).
 Cách khác : 
 => 
 b) Kết quả: ; ; 
Vậy:x = 3; x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài tập 54 / 48 SGK .
 a) 
Nên : không phải là nghiệm của P (x)
 b) 
 Vậy: x = 1, x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x)
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại lý thuyết đã học.Làm bài tập 56 / 48 SGK, 55 / 48 SGK.
Chuẩn bị tiết sau học bài : Nghiệm của đa thức một biến (tt).
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 62 - Nghiệm của đa thức một biến.doc