a)Kiến thức:
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết về dấu hiệu , tần số , bảng tần số, cách tính số trung bình cộng , mốt
b)Kĩ năng
- Kỹ năng nhận biết các khái niệm của thống kê, như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
c)Thái độ
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác.
ÔN TẬP H ỌC KÌ 2 ( tiết 2 ) Tiết : 66 Ngày dạy :20/04/2009 1. Mục tiêu : a)Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết về dấu hiệu , tần số , bảng tần số, cách tính số trung bình cộng , mốt b)Kĩ năng Kỹ năng nhận biết các khái niệm của thống kê, như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng. c)Thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, thước. HS: Vở ghi, SGK, ôn bài. 3. Phương pháp: Gợi mở và nêu vấn đề 4. Tiến trình : 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2.Lý thuyết: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó, ( ví dụ như đánh giá kết quả học tập của lớp ) em phải làm những việc gì ? và trình bày kết quả thu được như thế nào ? Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì ? 4.3. Luyện tập GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 7 / 89 , 90 SGK. Học sinh trả lời. Bài tập 8 / 89 SGK a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng tần số ? Sau khi lập xong bảng tần số GV gọi 1 học sinh khác lên bảng tìm mốt của dấu hịêu là gì ? Tìm mốt. Học sinh 3 lên bảng tính cột tích và số trung bình cộng của dấu hiệu. ? Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghiã gì ? ? Khi nào ta không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó. GV gọi học sinh lên bảng vẽ biểu đồ độ dài các đoạn thẳng trên trục hoành, không nhất thiết đúng tỉ lệ với các số đã ghi. 1/.Bài 20 / 23 /SGK : GV treo bảng phụ. ? Đề bài yêu cầu gì ? -Lập bảng tần số. -Dựng biểu đồ đoạn thẳng . -Tìm số trung bình cộng . HS lập bảng tần số theo hàng dọc và nêu nhận xét. - GV nhận xét cho điểm học sinh . 4/.Bài tập thêm : Viết tần số các chữ cái trong câu tục ngữ sau : “Gần mực thì đen gần đèn thì sáng”. Hướng dẫn : Viết tần số các chữ cái trong bảng tần số theo thứ tự bảng chữ cái a, b, c, đến các tần số , , Cho HS hoạt động nhóm. Thời gian 5 phút. I.Phần lí thuyết : . ÔN TẬP VỀ THỐNG KÊ : - Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó, đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu, từ đó lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét. - Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. II. Luyện tập : Bài tập 7 / 89 SGK a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 -> 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tin học là 92,29 % , vùng đồng bằng sông Cửu Long là 87,81% b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học tin học cao nhất là Đồng bằng sông Hồng ( 98,76 % ), thấp nhất là ĐBSCL 87, 81 %. 5/. Bài tập 8/ 90 SGK a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ( tính theo tạ / ha ). Lập bảng tần số. Số lượng x Tần số (n) Tích 31 ( tạ / ha ) 34 ( tạ / ha ) 35 ( tạ / ha ) 36 ( tạ / ha ) 38 ( tạ / ha ) 40 ( tạ / ha ) 42 ( tạ / ha ) 44 ( tạ / ha ) 10 20 30 15 10 10 5 20 N = 120 = 4450 120 37 ( tạ/ha) 310 680 1050 540 380 400 210 880 4450 M0 = 35 tạ / ha Vẽ biểu đồ. 20 / 23/ SGK : a) Lập bảng tần số : Năng suất Tần số Các tích 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 4/.Bài tập thêm : Bảng tần số : Chữ cái (x) Tần số (n) a c đ e g h i m n s t u 3 1 2 2 3 2 2 1 5 1 2 1 N = 25 4.4. Bài học kinh nghiệm : Muốn tính nhanh tần số các chữ cái trong câu ca dao, tục ngữ; ta viết bảng tần số. -Dòng trên liệt kê các chữ cái trong câu ca dao, tục ngữ theo thứ tự a, b, c. -Dòng dưới tính tần số các chữ cái bằng cách xét từng chữ và gạch , cuối cùng tổng kết lại mỗi chữ cái xuất hiện bao nhiêu lần. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn tập lại các kiến thức đã học Xem kỹ phần biểu thức đại số. Tuần sau thi HKII 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: