a)Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức ,đa thức.
b)Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức ,đa thức ,có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị biểu thức đại số thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
c)Thái độ: Giáo dục học sinh tính độc lập, suy nghĩ.
2. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, ôn tập.
HS: Bảng nhóm .
ÔN TẬP HK2(tiết 2) Tiết : 66 Ngày dạy :14/04/2010 1. Mục tiêu : a)Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức ,đa thức. b)Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức ,đa thức ,có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị biểu thức đại số thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. c)Thái độ: Giáo dục học sinh tính độc lập, suy nghĩ. 2. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, ôn tập. HS: Bảng nhóm . 3.Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2. KT bài cũ : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ ? ? Thế nào là đơn thức ? hãy viết một đơn thức có hai biến x. y có bậc khác nhau. ? Bậc của đơn thức là gì ? Hãy tìm bậc của đơn thức vừa nêu ? . Tìm bậc của đơn thức x ; ; 0 ? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ ? ? Đa thức là gì ? Viết một đa thức của 1 biến x có 4 hạng tử trong đó hệ số cao nhất là –2; hệ số tự do là 3 ? Bậc của đa thức là gì ? ? Tìm bậc của đa thức trên ? Hãy viết đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử ở dạng thu gọn. Bài tập 1: Các câu sau đây đúng hay sai? 5x là đơn thức. b)2 là đơn thức bậc 3 c) là đơn thức d) là đa thức bậc 5. là đa thức bậc 2. là đa thức bậc 4. Bài tập 2 : Hai đơn thức sau là đồng dạng đúng ? sai ? a) và b) và x2y và d) và 4.3 Luyện tập GV gọi 2 HS lên giải bài tập 58/49 SGK.Tính giá trị biểu thức tại x = 1; y = 1; z = -2. a) b) . Ấn máy tính : Kết quả : - 15 GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 60 / SGK. Điền vào ô trống : GV gọi HS lên bảng làm. Thời gian 1’ 2’ Bể A 100 + 30 160 Bể B 0 + 40 80 Cả 2 bể 170 240 BT 59 : điền vào mỗi ô trống 5x2yz 15x3y2z 5xyz 25x4yz - x2yz xy3z Học sinh đứng tại chổ trả lời miệng. Bài tập 61 /50 SGK Học sinh thảo luận nhóm. Bài tập 65 SGK : Số nào là nghiệm của đa thức. I. Ôn tập lý thuyết : Biểu thức đại số SGK/ 25 Đơn thức: SGK/ 30 Ví dụ : 2y ; x ; -2 (bâc 3) (bậc 4) (bậc 7) 3) Bậc của đơn thức SGK/31 Đơn thức x; ; 0 có bậc tương ứng là 1 , 0 và không có bậc. 4) Đơn thức đồng dạng: SGK/33 5) Đa thức: SGK/37 Ví dụ: -2+ -x+3 Bậc của đa thức : SGK / 37 Ví dụ : 1) Đúng. Sai. Sai. Sai. Đúng. Sai. 2) Sai. b) Đúng. c) Sai. d) Đúng. II. Luyện tập : 1) Tính giá trị biểu thức. Bài tập 58 / 49 SGK. a) Thay x = 1, y = -1 , z = -2 vào biểu thức a) ta được : = b) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -2 vào b) = = 1- 8 - 8 = - 15 Bài tập 60 /49, 50 SGK 3’ 4’ 10’ x phút 190 220 400 100 + 30x 120 160 400 40x 310 380 800 2). Thu gọn đơn thức, tính tích các đơn thức. Bài tập 59 / 49 SGK = và = và = = = Bài tập 61 / 50 SGK a) : Hệ số bậc 9. b) : Hệ số 6, đơn thức bậc 9. Bài tập 65 / 51 SGK a)3 b) c) 1;2 d) 1;- 6 e) 0 ; - 1 4.4 . Bài học kinh nghiệm : Tích của hai đơn thức có phần hệ số cùng dấu là 1 đơn thức có hệ số dương. Tích của hai đơn thức có phần hệ số khác dấu là 1 đơn thức có hệ số âm. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn qui tắc cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng , cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 62 , 63 , 64 / 50 SGK. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: