Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỉ

A. MỤC TIÊU:

- H hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết qui tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa.

- Có kỹ năng vận dụng qui tắc.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập ,MTBT

HS: Ôn lại KT lớp 6

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Bài cũ: Cho a là 1 số tự nhiên.Lũythừa bậc n củ a là gì ?Cho vd .

Viết các kết quả sau dưới dạng 1 lũy thừa 34.35;58:52

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
A. MỤC TIÊU: 
- H hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết qui tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa. 
- Có kỹ năng vận dụng qui tắc. 
B. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập ,MTBT
HS: Ôn lại KT lớp 6 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1/Bài cũ: Cho a là 1 số tự nhiên.Lũythừa bậc n củ a là gì ?Cho vd .
Viết các kết quả sau dưới dạng 1 lũy thừa 34.35;58:52
2/Bài mới: 
Đặt vấn đề. Có thể viết (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng hai lũy thừa cùng cơ số. 
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung bài 
Hoạt động 1: 
G: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của một số tự nhiên. 
H: Viết công thức 
G: Với số hữu tỉ ta cũng có định nghĩa tương tự trên. G giới thiệu định nghĩa, H nhắc lại định nghĩa xn=? 
Qui ước x1 = x; x0 = 1 (x¹0) 
Nếu x = theo định nghĩa trên thì =? .H = = 
	 n thừa số n thừa số
Gọi H2 đứng tại chỗ làm bài ?1 
(9,7)0=1. Cho H nhận xét về dấu của lũy thừa. 
GV chốt: lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương, lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. 
Hoạt động 2: 
G: Khi nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? 
am. an = ? 
am: an = ? (a¹0, m ³ n)
Các công thức này cũng áp dụng cho các lũy thừa mà cơ số là số hữu tỉ. 
H nhìn công thức diễn đạt bằng lời. 
Bài ?2: Gọi 2 H lên bảng làm bài. 
a. (-3)2 . (-3)3 = (-3)5. 
b. (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2
Hoạt động 3: 
Tính và so sánh: 2 H lên bảng làm. 
a. (22)3 và 26. 	b. và 
Kết quả : 
a. (22)3 = 26. 	b. = 
Dự đoán (xm)n = ? 
Nhìn công thức diễn đạt bằng lời. 
G: Tính và so sánh
23. 22 = 25; (23)2 = 26 
Vậy: 23. 22 = 25; (23)2 = 26. 
Vậy 23. 22 < (23)2 vì 25 < 26. 
am. an ¹ (am)n. 
Khi nào am.an = (am)n với a ¹ 0, a ¹±1, m,n Ỵ N
H suy nghĩ và trả lời. 
am.an = (am)n khi m = n = 0 hoặc m = n = 2 
H làm bài ?4 
Qua bài học này em nào có thể viết (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng hai lũy thừa cùng cơ số? 
H: (0,25)8 = 
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài 27: Gọi H đứng tại chỗ làm bài tập. Lớp nhận xét. Đánh giá 
Bài 29: 
Bài 30,32: Thảo luận nhóm
Nhóm I, III, V: Bài 30a .Nhóm II, IV, VI: Bài 30b 
Đại diện các nhóm lên trình bày bài. 
Bài 33: 
H tự đọc trong SGK rồi dùng máy tính bỏ túi để tính: 
1/Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : xn =; x Ỵ Q, n Ỵ N, n>1
 n thừa số 
x: cơ số, 	n: số mũ 
Qui ước: 
x1 = x 
x0 = 1 (x ¹ 0). 
Nếu x = 
Ta có: 
2/ Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số: 
xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n, x ¹0, m ³ n 
3. Luỹ thừa của lũy thừa: 
(xm)n = xm.n 
Khi tính lũy thừa của lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. 
VD:
a. 	 b.
Củng cố:
Bài 27: 
Bài 29: 
Bài 30:
ø 
3/Củng cố: 
4/Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc các công thức trên. Đọc bài “có thể” 
Bài tập về nhà :39,40,42,43 sbt/9.Chuẩn bị’Lũy thừa của một số hữu tỉ’

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 8-dai7.doc