a)Kiến thức
Củng cố các qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, luỹ thừa của 1 thương.
b)Kĩ năng
Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết
c)Thái độ
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác và tư duy sáng tạo.
LUYỆN TẬP Tiết :8 Ngày dạy :7/9/2009 1. Mục tiêu : a)Kiến thức Củng cố các qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, luỹ thừa của 1 thương. b)Kĩ năng Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết c)Thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác và tư duy sáng tạo. 2. Chuẩn bị GV: Bảng phu, đề kiểm tra. HS: Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa. Giấy kiểm tra 15 ph. 3.Phương pháp: Gợi mở và nêu vấn đề 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS 1 : 1/.Viết công thức và phát biểu bằng lời luỹ thừa của luỹ thừa ? (3đ) 2/.Làm 37d SGK / 22 (6đ) 3/.So sánh và (1đ) HS 2 : Gọi học sinh khá (giỏi): 1/.Viết công thức luỹ thừa một tích , một thương ? (3đ) 2/.Làm 38 SGK / 22 (6đ) 3/.Cho biết 217 và 318 số nào lớn hơn ? (1đ) I. Sửa bài tập cũ: 1/.Bài 37d / 22 SGK = = = > ( do cơ số < 1 ) 2/.Bài 38 / 22 SGK a/. 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 Có 89 < 99 227 < 318 4.3). Giảng bài mới : 1/.Bài 40 / 23 SGK : Gọi 3 hs lên bảng Cả lớp làm vào vở. GV theo dõi hướng dẫn thêm cách biến II. Luyện tập : Dạng 1: Tính giá trị biểu thức : 1/.Bài 40 / 23 SGK đổi. ? Theo thứ tự phép tính ta phải làm phép toán nào trước ? ? Tử và mẫu biến đổi theo công thức nào ? Câu c có thể làm theo cách khác : a/. = c/. = = Quan sát câu d ta thấy –6 3, -10 5 nên ta biến đổi 6 theo 3 , 10 theo 5 dựa theo công thức luỹ thừa một tích . (tách cơ số ) d/. = = 2/. Bài 39 / 23 SGK : Chia nhóm hoạt động Chú ý điều kiện a/. Viết x10 dưới dạng tích 2 luỹ thừa trong đó có 1 thừa số là x7. b/.Luỹ thừa của x2 c/. Thương của 2 luỹ thừa trong đó số bị chia là x12 Dạng 2 : Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa : 2/. Bài 39 / 23- SGK a/. x10 = x7 . x3 ;b/.x10 = (x2)5 ; c/.x10 = x12 : x2 3/. Bài 42 / 23 SGK : ? Hai luỹ thừa bằng nhau có 2 cơ số bằng nhau thì 2 số mũ như thế nào ? ? Hai luỹ thừa bằng nhau có 2 số mũ bằng nhau thì 2 cơ số như thế nào ? Bài học kinh nghiệm. a/. Hs biến đổi => LT cùng cơ số. b/. câu b, c : 2 hs lên bảng, c/. 8n : 2n = 4 Cả lớp làm vào vở. Dạng 3 : Tìm số chưa biết : 3/. Bài 42 / 23 SGK : a/. => 2n = => n = 3 b/.=>(-3)n =81.(-27)=(-3)4.(-3)3 = (-3)7 => n = 7 c/. 8n : 2n = 4n = 41 => n = 1 4/.Bài 46 / 10-SBT Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho a/. Hướng dẫn học sinh biến đổi biểu thức đưa về luỹ thừa của cơ số 2. Cần chú ý về dấu của bất đẳng thức. 5/.Bài làm thêm : Tìm x a/. b/. x3 = - 0,125 c/. x5 = - 1 Chú ý 2 khả năng ( luỹ thừa có số mũ 4/.Bài 46 / 10-SBT a/. b/. 5/.Bài làm thêm : a/. b/. chẵn ta sẽ có 2 giá trị ) : c/. 4.4 Bài học kinh nghiệm : Khi giải quyết các bài tập về luỹ thừa cần tìm cách biến đổi về dạng cùng cơ số hay cùng số mũ : + Nếu xm = xn thì m = n + Nếu xn = yn xảy ra hai trường hợp : 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Ôn lại qui tắc luỹ thừa; 47, 48, 52, 57, 59 / 11, 12 SBT Ôn tập khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x, y (), định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết tỉ số 2 số thành tỉ số 2 số nguyên, đọc luỹ thừa với số mũ nguyên âm. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: