A. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của TLT. Nhận biết được các số hạng của TLT
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng thành thạo các tính chất của TLT
3- Thái độ: HS bước đầu tập trung tư duy suy luận, phân tích.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu . 2- Học sinh: SGK, thước thẳng, vở nháp, bảng con.
C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1- Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp.
Ngày soạn:26/9/11: Tiết 9: § 9 TỈ LỆ THỨC Ngày dạy: 27/9/11 A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của TLT. Nhận biết được các số hạng của TLT 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng thành thạo các tính chất của TLT 3- Thái độ: HS bước đầu tập trung tư duy suy luận, phân tích. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu . 2- Học sinh: SGK, thước thẳng, vở nháp, bảng con... C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1- Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2- Kiểm tra bài củ: Nêu công thức luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, vận dụng tính a. 3- Vào bài: Có nhận xét gì về 2 tỉ số sau : từ đó GV đặt vấn đề vào bài TLT 4- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GHI + HĐ1: GV cho HS so sánh 2 tỉ số Từ sự bằng nhau của chúng mà giới thiệu khái niệm TLT - Cho HS làm quen 2 cách viết TLT hoặc a:b = c: d - Cho HS "nhận dạng" và "thể hiện " khái niệm ?1 GV cho HS lên bảng thực hiện, từ đó nhận dạng được TLT. + HĐ2: các tính chất 1 và 2 , GV cho HS tự nghiên cứu SGK. Phần ví dụ bằng số, sau đó có thể cho HS tự cm cho trường hợp tổng quát. * Hãy nhận xét vị trí của các trung tỉ và ngoại tỉ của các TLT (2) ; (3); (4) so với TLT (1). Từ đó cho biết nếu cho trước một TLT, ta có thể đổi chỗ các số hạng của TLT ntn để được một TLT mới ? . - Giới thiệu bảng tóm tắt (SGK) + 1 HS lên bảng đưa các phân số về tối giản, so sánh ?1 a . lập một TLT không lập thành TLT Phần ví dụ: Nhân 2 vế với tích 2 mẫu số ?1 TLT: - HS nắm được thế nào là trung tỉ, ngoại tỉ. 1. Định nghĩa: Ví dụ: So sánh a. b. a. b. * là những TLT Định nghĩa: SGK Tổng quát: Ghi chú: SGK 2 Tính chất: (T/c cơ bản của TLT) (SGK) Ví dụ: TLT : Tính chất 2: SGK Ví dụ: Bảng tóm tắt (SGK) · Củng cố, luyện tập chung. Lập tất cả các TLT có thể có được từ các số sau: 5, 25; 125; 165 * Tìm x biết: a. b. 5- Hướng dẫn tự học: a. bài vừa học: Nắm vững TLT và 2 tính chất của TLT - BTVN 46, 47, 48/26 SGK - Hướng dẫn 46/26 SGKL a. b. Bài sắp học: Tiết 10 luyện tập D. BÀI TẬP KHUYẾN KHÍCH Cho a,b,c,d ¹ 0 chứng tỏ a. ( b ¹ -a; d ¹ - c) b. Ngày soạn26/9/11: Tiết 10: § 10 : LUYỆN TẬP Ngày dạy: 28/9/11 A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: HS hiểu và nắm vững TLT 2 tính chất của TLT 2. Kĩ năng: HS biết sử dụng thành thạo các kiến thức đã học đã học vào việc giải BT, rèn kĩ năng tính toán. 3- Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước thẳng, phấn màu . 2- Học sinh: SGK, thước thẳng, vở nháp, bảng con... C. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1- Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị của lớp. 2- Kiểm tra bài củ: - Nêu các tính chất của TLT ? Tìm x xong TLT sau : a . 3- Vào bài: Để nắm vững TLT, các tính chất của TLT đã học, hôm nay ta học tiết 10 luyện tập. 4- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG - GV cho HS tìm hiểu bài 49/26 SGK thế nào là tỉ lệ thức ? - GV theo dõi HS thực hiện trên bảng, và có những câu hỏi bổ sung. - Quan sát HS bên dưới có thực hiện được bài tập hay không ? Có thể kiểm tra vài cuốn vở nháp của các em làm. 51/28 SGK: Vận dụng tính chất của 2 tỉ lệ thức để làm. 52/28 SGK: Tính nhanh (bảng con) 53/28 SGK: Hoạt động nhóm - GV đưa các bài tìm x trong các tỉ lệ thức Muốn tìm một ngoại tỉ chưa biết ta làm thế nào ? Muốn tìm một trung tỉ chưa biết ta làm thế nào ? - Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số - 1 HS lên bảng thực hiện câu a - 1 HS lên bảng thực hiện câu b - 1 HS lên bảng vận dụng 2 tính chất để làm , Hs dùng bảng con và trả lời được câu c đúng. 52/28 SGK: 53/28 SGK: HS vận dụng ad = bc Để tìm x số hạng Chưa biết của tỉ lệ thức 49/26 SGK: a. lập được tlt b. không lập được tỉ lệ thức c. Tương tự lập được tỉ lệ thức. d. Không lập được tỉ lệ thức 51/28 SGK: Ta có: 1,5 . 4,8 = 2.3,6 ( = 7,2) Lập được các tỉ lệ thức sau: 52/28 SGK: Câu trả lời đúng là câu c 53/28 SGK : * Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a. a.b. x + 2 = 7 x = 5 · Củng cố, luyện tập chung Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau 4.256 = 16.64 5. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Ôn lại các dạng bài tập đã làm, cách vận dụng 2 tính chất tỉ lệ thức vào việc giải bài tập. BTVN : 71, 72, 73 (trang 13, 14 SBT) b. Bài sắp học: Xem trước bài "Tính chất của các dãy tỉ số bằng nhau " - Hãy xét xem các tỉ số sau đây có bằng nhau không ? Và các tỉ số, mẫu số có liên quan với chúng như thế nào ? a. (Phục vụ cho bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau) Ngày soạn26/9/11 Tiết 11 ß LUYỆN TẬP Ngày dạy: 29/9/11 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững quan hệ của 2 đường thẳng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3 2.Kĩ năng: phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học 3.Thái độ:Bước đầu tập suy luận II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi bt 2.Chuẩn bị của học sinh: thước ê ke, tập nháp III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng giải biểu thức 42;43;44/98(sgk) 3.Vào bài: 4.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Gv cho hs chữa bài tập 46/98 (sgk) Gv: Đề bài cho biết gì? Gọi hs đứng tại chỗ trả lời câu a,b Câu b ta vận dụng tính chất của 2 đường thẳng song song Yêu cầu hs phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song Gv chốt lại ta vận dụng tính chất của 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau và tính chất của 2 đường thẳng song song để giải bt trên Gv cho hs làm bt 47/98 (sgk) Đề bài cho biết gì và yêu cầu làm gì? Gọi hs lên bảng giải bt Gv nhận xét đánh giá -Gv: ta vận dụng tính chất : nếu một đường thẳng vuông góc với một trong 2 đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại và tính chất của 2 đường thẳng song song để giải bài toán trên Gv nêu đề toán Hs quan sát và tìm cách giải Gv hướng dẫn trước tiên ta phải ctỏ ab rồi vận dụng ab ta sẽ tính được Gọi 1 hs lên bảng giải Gv nhận xét đánh giá Gv nêu đề toán (hình vẽ) Hướng dẫn : Vẽ OEAB và ABCD nênABOECD Vận dụng tính chất của 2 đường thẳng song song ta tính được Gọi hs đứng tại chỗ tính Hs trả lời (trong cùng phía) Hs nhìn hình vẽ trả lời Hs quan sát hvẽ Hs: , mà nên mà là 2 góc so le trong Ta có (đ đ) Hs tính (trong cùng phía) Vậy 1)a/Vì sao ab b/Tính 2) Biết ab, Tính 3) Biết Tính 4) Biết ABCD Tính Củng cố, luyện tập chung 5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Làm bt: cho hvẽ. Biết Ctỏ b.Bài sắp học: Định lí Ôn tập: dấu hiệu và tính chất của 2 đường thẳng song song Tiên đề Ơclic Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Ngày soạn 26/9/11 Tiết 12 ß ĐỊNH LÍ Ngày dạy: 29/9/11 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs biết ấu trúc của định lí (giả thiết và kết luận) Biết thế nào là cm định lí Biết đưa một định lí về dạng “Nếu thì..” 2.Kĩ năng: Làm quen với mệnh đề logic: 3.Thái độ: Quan sát tư duy II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ 2.Chuẩn bị của học sinh: III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 1)Phát biểu Tiên đề Ơclic, vẽ hình minh hoạ 2)Phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song Vẽ hình minh hoạ 3.Vào bài: Tiên đề Ơclic và tính chất của 2 đường thẳng song song đều là khẳng định đúng, nhưng tiên đề Ơclic được thừa nhận qua hình vẽ, qua kinh nghiệm thực tế còn tính chất của 2 đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Đó là định lí Vậy định lí là gì? Gồm những phần nào? Thế nào là cm định l?í Đó là nội dung của bài học hôm nay. 4.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hđ: Gv cho hs đọc phần định lí trong sgk Gv cho hs làm ?1 Gv yêu cầu hs lấy thêm vận dụng về các định lí đã học Gv: Dấu hiệu và tính chất của 2 đường thẳng song song là những định lí Gv nhắc lại định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình Trong định lí trên điều đã cho là gì? Đó là giả thiết (gt) Điều phải suy ra là gì? Đó là kết luận (kl) Gv: Vậy trong một định lí gồm 2 phần: gt và kl gt: là những điều cho biết; kl những điều cần suy ra Gv: Mỗi định lí đều có thể phát biểu dưới dạng “Nếuthì” Gv yêu cầu hs làm ?2 Gv cho hs làm bt 49,50/101 sgk Gọi 2 hs đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu vẽ hình minh hoạ và viết gt, kl kí hiệu ab c cắt a,b tại A,B gt c cắt a,b tại A,B là 2 góc so le trong gt Hđ: Gv trở lại hình vẽ: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau Để có thể kết luận ta đã suy luận ntn? Gv: Quá trình suy luận trên đi từ gt đến kl gọi là cm định lí Vậy cm định lí là gì? Gv treo bảng phụ cm định lí : Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là góc vuông cho hs quan sát Gv giải thích suy luận là nêu lên những khẳng định, mỗi khẳng định phải vạch rõ vì sao, căn cứ vào đâu mà có Các khẳng định Luận cứ của khẳng định a.Vì Om là tia pg của b.Vì On là tia pg của c.Suy ra từ (1) và (2) d.Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Om, On Hs làm ?1 Hs phát biểu lại 3 tính chất của bài: từ vuông góc đến song song Hs tìm thêm vs định lí Hs lên bảng vẽ hình Hs cho biếtlà 2 góc đối đỉnh Phải suy ra Hs làm ?2 a)Gt: 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 kl: chúng song song với nhau b) Hs làm bt 49,50/101 sgk Hs trả lời Hs trả lời Hs quan sát s/m định lí 1)Định lí : Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận là một định lí Mỗi định lí gồm 2 phần: a)Giả thiết (gt): là những điều cho biết b)Kết luận (kl): những điều cần suy ra Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng: 2)Chứng minh định lí: Cm định lí là dùng suy luận để tìm giả thiết khẳng định được kết luận là đúng Củng cố, luyện tập chung 5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Định lí là gì? Phân biệt giả thiết và kết luận của định lí Chứng minh định lí là gì? Làm bt 51,52,53/101,102(sgk) giáo viên hướng dẫn cụ thể từng bài tập để cho học sinh về nhà làm b.Bài sắp học: Luyện tập
Tài liệu đính kèm: