Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ (tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

 -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

 -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ

 -Biết suy luận từ những kiến thức cũ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 Giáo viên: Bảng phụ, thước

 Học sinh: Đọc trước bài mới, ôn tập các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc 128 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01	Ngày soạn: 15/8/2010
Tiết: 01 	Ngày dạy: 17/ 8/2010
Chương I: Số hữu tỉ. Số thực
Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
I. MụC TIêU BàI GIảNG:
	-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
	-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
	-Biết suy luận từ những kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:	
 Giáo viên: Bảng phụ, thước
 Học sinh: Đọc trước bài mới, ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIếN TRìNH TIếT DạY:
1. ổn định lớp: (1/)
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới:
 * Đặt vấn đề: 
ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z (mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên. Ta vào bài học hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6: (5 phút)
Nêu một số ví dụ minh hoạ về.
Phân số bằng nhau
Tính chất cơ bản của phân số
Quy đồng mẫu các phân số
So sánh phân số
So sánh số nguyên
- Biểu diễn số nguyên trên trục số
Hoạt động 2: (11 phút)
GV: Neõu caực soỏ, yeõu caàu HS vieỏt moói soỏ treõn thaứnh 3 phaõn soỏ baống noự.
GV: Caực phaõn soỏ baống nhau laứ caực caựch vieỏt khaực nhau cuỷa cuứng moọt soỏ, soỏ ủoự ủửụùc goùi laứ soỏ hửừu tổ.
GV: Vaọy caực soỏ 3; 0,5; 0; ủeàu laứ soỏ hửừu tổ.
H: Vaọy theỏ naứo laứ soỏ hửừu tổ?
GV: Giụựi thieọu taọp hụùp caực soỏ hửừu tổ kớ hieọu laứ Q
GV: Yeõu caàu HS laứm ?1
H: Vỡ sao caực soỏ treõn laứ caực soỏ hửừu tổ?
GV: Yeõu caàu HS laứm ?2
GV: Số tự nhiên, thập phân, hỗn số có là số hữu tỉ không? Vì sao?
HS: Số tự nhiên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới
dạng phân số.
GV: Yeõu caàu HS laứm BT 1/ 7 SGK
HS: Thực hiện
Hoạt động 3: (8 phút)
GV: Veừ truùc soỏ, yeõu caàu HS bieồu dieón caực soỏ nguyeõn -2; -1; 2 treõn truùc soỏ.
GV: Yeõu caàu HS ủoùc VD1(SGK/5)
H: Caựch bieồu dieón soỏ hửừu tổ treõn truùc soỏ?
GV: Yeõu caàu HS ủoùc VD2(SGK/6) và yêu cầu HS lên bảng làm.
Hoạt động 4: (12 phút)
GV: Cho HS làm ?4 và 1 HS lên bảng làm
GV: Cho HS làm bài VD1, 2 SGK/6;7
1. Soỏ hửừu tổ:
* Khái niệm:
 Soỏ hửừu tổ laứ soỏ vieỏt ủửụùc dửụựi daùng phaõn soỏ vụựi a, b Z; b0
* Kí hiệu: tập số hữu tỉ là Q
?1 giải:
 Vì: 0,6 = ; -1,25 =; 
1= đều được viết dưới dạng phân số. Nên các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ
?2 giải:
Với a Z nên a = aQ
Ta có N Z Q
N
Q
Z
Bài 1 (sgk /7)
-3 N; -3 Z; -3 Q
Z; Q; N Z Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
?3
 -1 0 1 
3. So sánh hai số hữu tỉ:
?4
Vỡ nên 
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (3/)
-Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-Làm bài tập: 4, 5 (SGK/8)
 -Hướng dẫn bài tập về nhà: viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số: ; ; 
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
Tuần: 01	Ngày soạn: 20/8/2010
Tiết: 02 	Ngày dạy: 22/ 8/2010
Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
I. Mục TIêU bài giảng:
-Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
-Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
-Học sinh yêu thích môn toán học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Giáo viên: Bảng phụ công thức cộng trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế, thước.
 Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau: y= và y = 
Học sinh 2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số
 Đáp án:
Học sinh 1:
Ta có: ==
Vì –213> -216 nên >
Hay >
Học sinh 2 :
- Để cộng hai phân số ta làm như sau:
+ Viết hai phân số có mẫu dương
+ Quy đồng mẫu hai phân số
+ Cộng hai phân số đã quy đồng
- Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ.
* Đặt vấn đề: (1phút)
Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng, trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (10 phút)
GV: Ta ủaừ bieỏt moùi soỏ hửừu tổ ủeàu vieỏt ủửụùc dửụựi daùng phaõn soỏ, vụựi a,b Z,b0
Vaọy ủeồ coọng, trửứ 2 soỏ hửừu tổ ta laứm ntn?
HS: Ta vieỏt chuựng dửụựi daùng phaõn soỏ roài aựp duùng qui taộc coọng trửứ phaõn soỏ
Neõu qui taộc coọng 2phaõn soỏ cuứng maóu, khaực maóu.
HS: neõu qui taộc
GV: Nhử vaọy vụựi 2 soỏ hửừu tổ baỏt kyứ ta ủeàu coự theồ vieỏt chuựng dửụựi daùng hai phaõn soỏ cuứng 1maóu dửụng roài aựp duùng qui taộc coọng 2 phaõn soỏ cuứng maóu.
GV: YC HS tự đọc ví dụ/SGK
-Hoàn thiện?1?
Cả lớp cùng giải, 2 HS lên bảng
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: Nhaộc laùi qui taộc chuyeồn veỏ trong Z
Tửụng tửù trong Q ta cuừng coự qui taộc chuyeồn veỏ
GV: Goùi 1HS ủoùc qui taộc trang 9
GV: Cho HS laứm ?2 
GV: Cho HS đọc phần chú y SGK/9
Hoạt động 3: Luyện tập : (15/)
Câu hỏi củng cố:
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ:	+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dươn+cộng, trừ phân số cùng mẫu
-Quy tắc chuyển vế:
Làm bài tập 6;7; 8; 9/10 SGK?
GV cho học sinh đọc đề bài rồi gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét, nêu cách giải khác
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với x = ; y=(a, b, m Z; m 0),
ta có:
x + y = += 
x - y= -= 
Ví dụ: SGK/9
?1 Giải:
a/ 0,6+=+=+
=+= 
b/ - (- 0,4) = + 0,4 = +=+== 
2. Quy tắc chuyển vế
* Quy tắc (sgk/9)
ứx, y, z Q ta có x + y=z x= z – y
?2 Giải:
a/ x= +==
b/ x= +==
* Chú ý: SGK/9
Bài 6 (sgk /10)
b/ -=-=-1
c/ -+ 0,75= -+ 
=-
Baứi 7: a) 
Baứi 8: a)
Baứi 9 a, c /10 SGK:
Keỏt quaỷ:a) x= -=
b) x= += c)
Baứi 10: 
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (3 phút)
-Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
-Làm bài tập: 6, 7, 8, 9, (SGK/10); 12, 13 (SBT/5)
-Hướng dẫn bài tập về nhà:
Hướng dẫn bài 7 Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau
Ví dụ: = = +. . .
-Chuẩn bị bài sau: 
+ Học lại quy tắc nhân, chia phân số
+Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ
Tuần: 02	Ngày soạn: 25/8/2010
Tiết: 04 	Ngày dạy: 27/ 8/2010
Bài3: NHÂN, CHIA số hữu tỉ
I. MỤC TIêU BÀI GIẢNG:
	-Học sinh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
	- Có kĩ năng nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.
 - Học sinh yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Giáo viên: Bảng phụ công thức nhân, chia hai số hữu tỉ, thước
Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Học sinh 1: Muoỏn coọng, trửứ hai soỏ hửừu tổ x, y ta laứm theỏ naứo? Vieỏt coõng thửực toồng quaựt. Chửừa baứi taọp 8d/10 SGK
Học sinh 2: tìm x, biết x -= 
 Đáp án:
Học sinh 1: (SGK)
Học sinh 2 :
x= += =
Bài mới:
* Đặt vấn đề: 
	Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (11 phút)
GV: Đọc phần nhân hai số hữu tỉ trong SGK và trả lời câu hỏi:
-Nêu cách nhân hai số hữu tỉ?
HS: Để nhân hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số.
GV: Pheựp nhaõn phaõn soỏ coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ?
HS: Giao hoaựn, keỏt hụùp, nhaõn vụựi 1, tớnh chaỏt phaõn phoỏi cuỷa pheựp nhaõn ủoỏi vụựi pheựp coọng.
GV: Pheựp nhaõn soỏ hửừu tổ cuừng coự tớnh chaỏt nhử vaọy.
GV: Treo baỷng phuù t/c.
GV: Cho HS laứm baứi 11 a,b /12
Thảo luận nhóm trong 3 phút 
Hoạt động 2: (13 phút)
GV: Vụựi ()
Aựp duùng quy taộc chia phaõn soỏ, haừy vieỏt coõng thửực chia x cho y.
GV: Cho HS laứm vớ duù:
GV: Haừy vieỏt -0,4 dửụựi daùng phaõn soỏ roài thửùc hieọn pheựp tớnh.
GV: Cho HS làm bài ?
HS : Lên Bảng thực hiện
GV: Giới thiệu phần chú ý
HS: Đọc phần chú ý
GV: cho HS laỏy vớ duù veà tổ soỏ cuỷa hai soỏ hửừu tổ.
Giáo viên chốt lại trong 2 phút chia hai số hữu tỉ:
-Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số
-Thực hiện chia hai phân số
Hoạt động3: Củng cố- Luyện tập (12/)
Câu hỏi củng cố: Nêu cách nhân, chia hai số hữu tỉ?
 -Tỉ số của hai số là gì?
 - Làm bài tập 13, 14 sgk /12
1. Nhân hai số hữu tỉ 
Với mọi x, y Q
Với x= ; y= , ta có:
x.y=.= 
Tớnh chaỏt pheựp nhaõn soỏ hửừu tổ:
 Vụựi x, y, z ẻ Q
 x . y= y . x
( x . y ) . z = x . ( y. z )
 x . 1 = 1 . x = x 
 x.=1 (xạ0)
 x ( y + z ) = xy + xz
Bài tập 11(sgk /12)
a/ .= = = 
b/ 0,24. = .= . = 
 (-2). (- )= . = 7
2. Chia hai số hữu tỉ
Với mọi x, y Q
Với x= ; y= , (y 0) ta có:
x:y= := .
Ví dụ SGK/11
?. 
a/ 3,5. (-1) = .(- ) =- 
b/: (-2) = . = 
*Chú ý: SGK/11
Vụựi x, y ẻ Q; y ạ 0 tổ soỏ cuỷa x vaứ y kyự hieọu laứ: hay x : y
Bài tập 13 (sgk /12)
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (3 phút)
-Học lí thuyết: Cách nhân, chia số hữu tỉ
-Làm bài tập: 12, 15, 16 (SGK/13), 10, 11, 14, 15 (SBT/4, 5)
-Hướng dẫn bài tập về nhà bài 16
a/ áp dụng (a + b) : c+(m + n) : c= (a + b + m + n) : c
- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
	Ngày soạn: 28/8/2010
 	Ngày dạy: 30/ 8/2010
 Tiết: 05 Bài4: GIAÙ TRề TUYEÄT ẹOÁI CUÛA MOÄT SOÁ HệếU Tặ
COÄNG, TRệỉ, NHAÂN, CHIA SOÁ THAÄP PHAÂN
I. MụC TIÊU BàI GIảNG
-Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
-Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ ủeồ tính toán hợp lí.
- Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Giáo viên: Hình vẽ trục số, thước
Học sinh: Học bài cũ, Ôn tập GTTĐ của một số nguyên, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Học sinh 1: GTTĐ của một số nguyên a là gì? Tìm 
- Tìm x biết: 
Học sinh 2: Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau trên trục số: 3,5; -2; 
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: 
	ở lớp 6 các em đã được học về giá trị tuyệt đối của số nguyên. Vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, cách cộng, trừ, nhân chia số thập phân ra sao? ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: ( 15 phuựt)
GV: Nhắc lại định nghĩa Giá trị tuyệt đối của số nguyên?
HS: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trục số.
GV: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa tương tự:
đọc và nghiên cứu ?1 sgk /13
HS: HĐ nhóm và đại diện trình bày
GV: Giới thiệu nhận xét
HS: Đọc nhận xét
GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có thể là số âm không? Vì sao?
HS: Giá ... : hệ số ạ 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
2x2y bậc 3; xy3 bậc 4 ; -3x4y5 bậc 9 ; 
7xy2 bậc 3 ; x3y2 bậc 5
x bậc 1 ; bậc 0 ; 0 không có bậc.
3.Đa thức: Tổng các đơn thức
VD: -2x3 + x2 –x +3
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nó.
VD: Đa thức trên có bậc 3
Hoạt động 2: Luyện tập
-Hỏi: tính giá trị của biểu thức tại 1 giá trị của biến ta làm thế nào?
-Yêu cầu làm BT 58/49 SGK.
Tính giá trị của biểu thức tại x = 1; y = -1; 
z = -2.
-Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài tập 60 SGK:
-Yêu cầu 3 HS lên bảng:
a)Tính lượng nước trong mỗi bề sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút, điền kết quả vào bảng
5x2yz
15x3y2z
25x4yz
-x2yz
xy3z
5xyz
.
25x3y2z2
-Các HS khác làm vào vở
-Yêu cầu làm BT 59/49 SGK:
Điền đơn thức thích hợp vào ô trống.
Yêu cầu 2 HS lên bảng.
II.Luyện tập:
1.Tính giá trị biểu thức:
BT 58/49 SGK:
a) 2xy(5x2y + 3x – z)
Thay x = 1; y = -1; z = - 2 vào biểu thức
2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]
= -2.[-5 + 3 + 2] = 0
2.BT 60/49 SGK:
a)Điền kết quả vào bảng:
b)Viết biểu thức:
Sau thời gian x phút lượng nước có trong bể A là 100 +30x.
Sau thời gian x phút lượng nước có trong bể B là 40x.
3.BT 59/49 SGK:
= 
= 75x4y3z2
= 125x5y2z2
= -5x3y2z2
= x2y4z2
Ngày soạn: 26/04/2011
Ngày dạy: T2-28/04/2011
Tiết 65: 	 Ôn tập chương IV (tiết 2)
A.Mục tiêu: 	Soạn: 19/4/10. Giảng: 21/4/10
+Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
+Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu.
-HS: Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
c.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (13 ph)
-Câu hỏi 1: 
+Đơn thức là gì? Đa thức là gì ?
+Viết một biểu thức đại số chứa biến x và y thoả mãn các điều kiện sau:
 a)Là đơn thức.
 b)Chỉ là đa thức, không phải là đơn thức.
-Câu hỏi 2:
+Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
+Cho đa thức:
M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
-HS 1: Lên bảng
 +Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức như SGK.
 + VD: a)2x2y
 b)x2y + xy2 – x +y –1
-HS 2: Lên bảng
 + Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
 Cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) hệ số với nhau còn giữ nguyên phần biến.
+M(x) = (2x4-x4)+(5x3-x3)+(-x2+3x2)+1
 M(x) = x4 +3x2+1
III. Bài mới (30 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
-Yêu cầu làm BT 62/50 SGK:
Cho hai đa thức:
P(x) = x5 – 3x2 + 7x2 –9x3 +x2 x
Q(x) = 5x4-x5 +x2 –2x3 +3x2 
a)Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c)Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
-Yêu cầu làm BT 63/50 SGK
Cho đa thức:
M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3
b)Tính M(1) và M(-1)
c)Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu b.
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu c.
-Các HS khác làm vào vở.
-Yêu cầu BT 64/50 SGK
Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Yêu cầu làm BT 65/50 SGK:
-Hỏi: hãy nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước ?
Ngoài ra còn có cách nào kiểm tra ?
-Mỗi câu gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bằng 2 cách.
II.Luyện tập:
1. BT 62/50 SGK:
 a)P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 x
 Q(x) = -x5 + 5x4 –2x3 + 4x2 
+
 b) P(x) = x5 – 9x3+ 5x2 x
 Q(x) = -x5+5x4 – 2x3+ 4x2 
P(x)+ Q(x) = 5x4 - 11x3+ 9x2 x 
 P(x)- Q(x) = -5x4 - 7x3 + x2 x 
c)Vì P(0) = 0 còn Q(0) = 
2.BT 63/50 SGK:
b)M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3
 = x4 +3x2+1
M(1) = 14 +3. 12 +1 = 1 + 3 + 1 = 5
M(-1) = (-1)4 +3(-1)2+1 = 1 + 3 +1 = 5
c)Ta luôn có x4 ³ 0, x2 ³ 0
nên luôn có x4 +3x2+1 > 0 với mọi x
do đó đa thức M(x) vô nghiệm
3.BT 64/50 SGK:
Vì đơn thức x2y có giá trị bằng 1 tại x = -1 và y = 1 nên các đơn thức đồng dạng với nó có giá trị nhỏ hơn 10 là: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y.
4.BT65/50 SGK: a)A(x) = 2x –6
Cách 1: tính A(-3) = 2.(-3) –6 = -12
 A(0) = 2. 0 – 6 = -6
 A(3) = 2.3 –6 = 0
Cách 2: Đặt 2x – 6 = 0 à 2x = 6 à x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
IV.Đánh giá bài dạy (1ph).
-Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập. 
-BTVN: số 55, 57/17 SBT.
Rỳt kinh nghiệm:	
	Tiết 66: Ôn tập cuối năm (tiết 1)
A.Mục tiêu: 	Soạn: 23/4/10. Giảng: 26/4/10
ễn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh trong Q, giải bài toỏn chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax ( với a0)
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu. 
-HS: Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
c.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ 
 Kết hợp với ụn tập.
III. Bài mới (43 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC
GV nờu cõu hỏi:
Thế nào là số hữu tỉ? Cho vớ dụ.
Thế nào là số vụ tỉ ? Cho vớ dụ.
Số thực là gỡ ?
Nờu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R.
Giỏ trị tuyệt đối của số x đuợc xỏc định như thế nào?
Giải BT 2 tr 89 SGK
hS lờn bảng giải.
Giải BT 1 tr 89 SGK
GV yờu cầu HS nờu thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức, nhắc lại cỏch đổi số thập phõn ra phõn số.
2HS lờn bảng thực hiện giải 2 ý b và d.
*Quan hệ tập hợp số:
Z
N
Q
R
*Cỏch tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số:
*Bài 2 tr 89 SGK
a) + x = 0 = - x x 0
b) x + = 2x = 2x – x = x 
 x 0
*Bài 1 tr 89 SGK
b) 
d) 
Hoạt động 2: ễN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, CHIA TỈ LỆ
GV nờu cõu hỏi:
Tỉ lệ thức là gỡ? Nờu tớnh chất cơ bản.
Viết cụng thức thể hiện tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau.
Học sinh trả lời và viết trờn bảng
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số 
-Tính chất : + à a.d = b.c
+ .
-Tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
Cho HS làm nhanh bài 3 SGK
Giải BT 4 tr 89 SGK
GV đưa đề bài .
HS đọc và 1 HS lờn bảng làm.
*Bài 3tr 89 SGK
Cú 
Từ 
*Bài 4tr 89 SGK
Gọi số lói của ba đơn vị được chia lần lượt là c, b, c (triệu đồng)
 và a+b+c = 560
Ta cú :
a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
Hoạt động 2: ễN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
GV nờu cõu hỏi:
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho vớ dụ. Nờu tớnh chất hai đại lượng tỉ lệ thuận?
TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thỡ :
+Tỉ số hai giỏ trị tương ứng luụn khụng đổi
+Tỉ số hai giỏ trị bất kỡ của đại lượng này bằng tỉ số hai giỏ trị tương ứng của đại lượng kia.
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho vớ dụ. Nờu tớnh chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
 TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thỡ:
+Tớch hai giỏ trị tương ứng luụn khụng đổi.
+Tỉ số hai giỏ trị bất kỡ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giỏ trị tươg ứng của đại lượng kia.
Hàm số là gỡ?
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) cú dạng như thế nào?
GV yờu cầu HS hoạt động nhúm giải 
 BT 6 tr 63 SBT
 aĐại lượng tỉ lệ thuõn
 Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức y = kx (với k là 
hằng số khỏc 0) thỡ ta núi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
b.Đại lượng tỉ lệ nghịch
 Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức hay xy = a (a là hằng số khỏc 0) thỡ ta núi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
c. Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giỏ trị xủa x ta luụn xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
 Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x, y) trờn mặt phẳng tọa độ.
-Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
*Bài 6 tr63 SGK
IV. Đánh giá bài dạy (1ph).
Học ụn lý thuyết chương 3 và chương 4.
Làm bài tập từ bài 17 đến bài 13 tr 89, 90, 91 SGK
Chuẩn bị bài mới: ễn tập cuối năm (tiếp)
Rỳt kinh nghiệm:
Tiết 67: 	 Ôn tập cuối năm (tiết 2)
A.Mục tiêu: 	Soạn: 25/4/10. Giảng: 28/4/10
ễn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản về chương thống kờ và biểu thức đại số.
Rốn luyện kĩ năng nhận biết cỏc khỏi niệm cơ bản của thống kờ như dấu hiệu, tần số, số trung bỡnh cộng và cỏch xỏc định chỳng. 
Củng cố cỏc khỏi niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rốn kĩ năng cộng, trừ, nhõn đơn thức; cộng, trừ đa thức, tỡm nghiệm của đa thức một biến.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu.
-HS: Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
c.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp ụn tập với kiểm tra
III. Bài mới (43 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ THễNG Kấ
GV đưa bài tập 7 tr 89, 90 SGK và yờu cầu HS đọc biểu đồ đú.
Giải BT 12 tr 91 SGK
HS cả lớp cựng làm 
1 HS trỡnh bày bảng.
HS nhận xột
*Bài 12 tr 91 SGK
a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa (tớnh theo tạ/ha)
- Bảng “tần số”
Sản lượng
(x)
Tần số
(n)
Cỏc tớch
31(tạ/ha)
34(tạ/ha)
35(tạ/ha)
36(tạ/ha)
38(tạ/ha)
40(tạ/ha)
42(tạ/ha)
44(tạ/ha)
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
(tạ/ha)
N=20
4450
b) mốt của dấu hiệu là 35
Hoạt động 2: ễN TẬP VỀ BIỂU THÚC ĐẠI SỐ
GV nờu cõu hỏi:
Thế nào là đơn thức ?
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Thế nào là đa thức ?
Cỏch xỏc định bậc của đa thức.
*GV đưa bài tập:
Cho cỏc đa thức:
A = 
B = 
a) tớnh A + B
b) tớnh A – B
c) tớnh giỏ trị của A – B tại x=-2, y=1
 HS hoạt động nhúm
Giải BT 11 tr 91 SGK
2 HS lờn bảng làm bài
Giải BT 12 tr 91 SGK
GV:khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
HS lờn bảng giải.
Giải BT 13 tr 91 SGK
 HS lờn bảng giải.
Bài tập:
a) A + B = ( () = 
=
b) A – B = () - 
 ( )
=
= 
c) Thay x = -2 và y = 3 vào biểu thức A-B, ta cú:
3.(-2)2 + 3.(-2) - 4.12 + 2.1 – 4
= 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
*Bài 11 tr 91 SGK
kết quả x = 1
kết quả x = 
*Bài 12 tr 91 SGK
Đa thức P(x) = cú một nghiệm là 
a = 2
*Bài 13 tr 91 SGK
a) P(x) = 3 – 2x = 0
 -2x = -3
 x = 
vậy đa thức P(x) cú nghiệm là x= 
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 khụng cú nghiệm
 vỡ với mọi x với mọi x.
IV. Đánh giá bài dạy (1ph).
Học ụn kĩ lý thuyết, làm lại cỏc dạng bài tập. 
 Làm thờm cỏc bài tập trong sỏch bài tập. 
 Chuẩn bị Kiểm tra HKII
Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so lop 7(1).doc