Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp các số hữu tỉ

 Về kiến thức:

 Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

Về kỹ năng:

- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.

- Biết so sánh hai số hữu tỉ.

Về thái độ: Rèn tư duy lô gic, yêu thích môn toán

II. CHUẨN BỊ:

 

doc 110 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ngày soạn: 12/8/2011 
 Ngày giảng: 15/8/2011
Chương I: Số hữu tỉ. Số thực
Tiết1: Tập hợp các số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
 Về kiến thức:
 Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
Về kỹ năng:
- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
- Biết so sánh hai số hữu tỉ.
Về thỏi độ: Rốn tư duy lụ gic, yờu thớch mụn toỏn
iI. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Bảng phụ
 Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III.Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:..................................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới : * Đặt vấn đề: (1/)
ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z (mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên. Ta vào bài học hôm nay
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Số hữu tỉ
Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3 phút về các kiến thức cơ bản trong lớp 6
Nêu một số ví dụ minh hoạ về.
Phân số bằng nhau
Tính chất cơ bản của phân số
Quy đồng mẫu các phân số
So sánh phân số
So sánh số nguyên
- Biểu diễn số nguyên trên trục số
* Yêu cầu học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và trả lời câu hỏi:
? Phát biểu khái niệm số hữu tỉ (thế nào là số hữu tỉ)?
? Lấy ví dụ.
- GV Giới thiệu tập số hữu tỉ và kí hiệu
- GV y/c HS thực hiện ?1 SGK
? Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ?
? N/c ?2; nêu YC của ?2? 
? Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số có là số hữu tỉ không? Vì sao?
?Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ vì chúng đều viét được dưới dạng phân số
? Hãy giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ba tập hợp số đã học?
? MQH 3 tập số là N Z Q
giới thiệu về mối quan hệ giữa 3 tập hợp số.
GV Y/C Hs làm bài 1 sgk - 7
1. Số hữu tỉ.
* Khái niệm
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Z; b 0*
* Ví dụ:3; 0,5; 0; 2; - 3 là các số hữu tỉ
* Kí hiệu: tập số hữu tỉ là Q
?1
 Giải:
Vì: 0,6 = ; -1,25 =; 
1= đều được viết dưới dạng phân số.
?2
Với a Z nên a = aQ
-Ta có N Z Q
Z
Q
N
Bài 1 (sgk /7)
-3 N; -3 Z; -3 Q
Z; Q; N Z Q
Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
 ? Nhắc lại cách biểu diễn các số Z trên trục số theo nội dung bài ?3
GV y/c HS đọc và tự nghiên cứu ví dụ1, ví dụ2
? Để biểu diễn số hữu tỉ ; trên trục số ta làm như thế nào?
Chia đoạn thẳng đơn vị thành các phần như mẫu số: 4 phần, 3 phần bằng nhau
- Lấy số phần đã chia bằng tử số
* GVYC học sinh lên bảng thực hiện VD2
?3
-1
1
0
2
 Giải:
Ví dụ 1 (sgk/5)
Ví dụ 2 (sgk /5)
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ.(10/)
3. So sánh hai số hữu tỉ.
 ? Muốn so sánh phân số ta làm ntn?
- Gv y/c HS thực hiện ?4 SGK
? Muốn so sánh 2số hữu tỉ ta làm ntn?
-GV chốt lại cách so sánh sánh 2 số hữu tỉ 
- Y/c HS nghiên cứu Ví dụ 1,2 SGK
? Nhắc lại các bước so sánh 2số hữu tỉ ?
? Ngoài cách so sánh trên còn cách so sánh nào nữa không?
? Nếu x< y thì trên trục số điểm x ở vị trí ntn đối với điểm y?
- Y/c Học sinh đọc chú ý 
- GV yêu cầu HS thực hiện ?5 SGK
- GV giới thiệu cách kí hiệu số hữu tỉ âm số hữu tỉ dương.
?4
=
==
vì -12 <-10 nên <
*So sánh 2số hữu tỉ (sgk/6)
* Nhận xét (sgk/7)
?5
Số hữu tỉ dương là: ; 
Số hữu tỉ âm là: ; ;-4
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
 Câu hỏi củng cố:
- Khái niệm số hữu tỉ?
-Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số?
-So sánh hai số hữu tỉ?
* GV yêu cầu HS làm bài 3 (sgk /7)? 
Nêu yêu cầu của bài toán?
Vận dụng VD1, 2 một HS lên bảng làm.
Bài 3 (sgk/7)
==
=
vì -22<-21 nên<
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2/)
-Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 (SGK/7+8)
-Hướng dẫn bài tập về nhà: bài5: viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số: ; ; 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
5. Rỳt kinh nghiệm: 
.
Tuần 1
Ngày soạn: 15/08/2011 
Ngày giảng: 19/08/2011
Tiết2: Cộng, trừ số hữu tỉ
 I. mục tiêu:
 -Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
 -Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
 - Học sinh yêu thích môn toán học
 II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ công thức cộng trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế
 HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới
 III. các hoạt động dạy và học: 
ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
 Câu hỏi
Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau:
y= và y = 
Học sinh 2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số
 3. Bài mới
 * Đặt vấn đề: (1/)
Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng, trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ: (10/)
? Nêu quy tắc cộng 2 ps?
- GVYC HS đọc phần cộng trừ hai số hữu tỉ và trả lời câu hỏi:
? Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ?
Tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi
- GV nêu công thức sgk
-YC HS tự đọc ví dụ/SGK
-Hoàn thiện?1?
Cả lớp cùng giải, 2 HS lên bảng 
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
* Công thức:
Với x = ; y=(a, b, m Z; m 0), ta có:
x + y = += 
x - y= -= 
Ví dụ: SGK/9
?1
a/ 0,6+=+=+ =+= 
b/ - (- 0,4) = + 0,4 = +=+== 
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế
?Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
- GV: Trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế tương tự
? Đọc quy tắc? Ghi tổng quát và nêu VD?
- GV chôt lại: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Dấu (+) thành dấu (-), dấu (-) thành dấu (+)
Với mọi x, y, z Q ta có 
x + y = z x = z- y
-YC HS tự nghiên cứu VD và làm ?2
- GV giới thiệu chú ý
2. Quy tắc chuyển vế
* Quy tắc (sgk/9)
Với mọi x, y, z Q ta có x + y=z x= z - y
Ví dụ Sgk
?2
 a/ x= +==
b/ x= +==
* Chú ý: SGK/9
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố: (10/)
Câu hỏi củng cố:
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
- Quy tắc chuyển vế	+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương	+cộng, trừ phân số cùng mẫu-Quy tắc chuyển vế:
* Gv y/c HS Làm bài tập 6, bài 9 SGK
-Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút 
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
-Giáo viên chú ý cho học sinh trước khi thực hiện cộng, trừ cần rút gọn
*Yêu cầu Hs hoạt động nhóm Làm bài tập 10 SGK. Sau t=3’ gọi đại diện các nhóm lên trình bày 
Gọi HS nhận xét, nêu cách giải khác
Bài 6 (sgk /10)
b/ -=-=-1
c/ -+ 0,75= -+ 
=-
Bài 9 (sgk/10)
a/ x= -=
b/ x= +=
Bài 10 (SGK/ 10)
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2/)
-Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
-Làm bài tập: 6, 7, 8, 9, 10 (SGK/10); 12, 13 (SBT/5)
-Hướng dẫn bài tập về nhà:
Hướng dẫn bài 7 Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau
-Chuẩn bị bài sau: 
+ Học lại quy tắc nhân, chia phân số
+Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ
5. Rỳt kinh nghiệm: 
Tuần 2
 Ngày soạn: 18/8/2011
 Ngày giảng: 22/8/2011
Tiết3: Nhân, chia số hữu tỉ
 I. Mục tiêu:
 -Học sinh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
 - Có kĩ năng nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.
 -Vận dụng được phép nhân chia phân số vào nhân, chia số hữu tỉ
 - Học sinh yêu thích học toán.
 II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ BT 14
 HS: Ôn tập quy tắc nhân p/s, chia p/s, t/c cơ bản của phép nhân p/s, đọc trước bài mới
 III. Các hoạt động dạy và học: 
ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
Học sinh 1: Nhắc lại quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z
Học sinh 2: tìm x, biết x -= 
Đáp án:
HS1:- Để nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu
-Để chia hai phân số ta nhân phân số bị chia với số nghịch đảo của số chia
-T/c: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
HS2:
x= += =
3.Bài mới
* Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ: (10/)
* GV yêu cầu HS đọc phần nhân hai số hữu tỉ trong SGK 
? Nêu cách nhân hai số hữu tỉ?
- YC HS tự nghiên cứu VD
* GV y/c HS thảo luận nhóm thực hiện bài tập 11.
- Sua t=3’ gọi đại diện 1 nhóm trình bày
- Giáo viên chốt lại: Để nhân hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số
1. Nhân hai số hữu tỉ 
* Nhận xét (sgk/11)
Với mọi x, y Q
Với x= ; y= , ta có: x.y=.= 
Ví dụ SGK/11
Bài tập 11(sgk /12)
a/ .= = = 
b/ 0,24. = .= . = 
 (-2). (- )= . = 7
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ: (11/)
-Y/c HS đọc phần chia 2 số hữu tỉ trong SGK 
? Nêu cách chia hai số hữu tỉ?
? Tính x : y?
- YCHS nghiên cứu cách làm ở VD và
Thảo luận nhóm làm ? sgk . Gọi 2 nhóm len bảng trình bày
* GV giới thiệu phần chú ý
? Lấy VD minh hoạ cho chú ý?
Giáo viên chốt lại cách chia hai số hữu tỉ:
-Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số
-Thực hiện chia hai phân số
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với mọi x, y Q
Với x= ; y= , (y 0) ta có: x:y= := .
Ví dụ SGK/11
?
a/ 3,5. (-1) = .(- ) =- 
b/: (-2) = . = 
Chú ý: SGK/11
Hoạt động3: Củng cố- Luyện tập (11/)
Câu hỏi củng cố:
 - Nêu cách nhân, chia hai số hữu tỉ?
 - Tỉ số của hai số là gì?
* GV yêu cầu HS Thảo luận nhóm trong 4 phút làm Bài tập 13 –sgk /12
Y/c HS chữa bài nhận xét.
- Bài tập 14: Thông báo luạt chơi: Tổ chức hai đội mỗi đội hai người, chuyền tay nhau phấn mỗi người làm một phép tính trong bảng. Đội nào làm nhanh và đúng là thắng
Bài tập 13 (sgk /12)
a/ 
= 
 b/ 
c/ 
 = 
 d/ 
= 
Bài tập 14 (SGK/12)
x
4
=
:
x
:
- 8
:
=
16
=
=
=
x
- 2
=
 4. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3/)
-Học lí thuyết: Cách nhân, chia số hữu tỉ
-Làm bài tập: 12, 15, 16 (SGK/13), 10, 11, 14, 15 (SBT/4, 5)
-Hướng dẫn bài tập về nhà bài 16
a/ áp dụng (a + b) : c+(m + n) : c= (a + b + m + n) : c
- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 5. Rỳt kinh nghiệm: 
.
Tuần 2
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày giảng: 25/08/2011
KIểM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 
 Thời gian làm bài 90 phỳt 
I. MỤC TIấU;
 - Kiểm tra kiến thức học sinh đầu năm về nội dung chương trỡnh bộ mụn toỏn đó học ở lớp 6 để từ đú phõn loại chất lượng và xõy dựng kế hoạch giảng dạy trong năm.
 - Rốn lu ...  tỉ số bằng nhau ta có:= ==
= = 1 600 000
Vậy a = 1 600 000.3 = 4 800 000
 b =1 600 000.5 = 8 000 000
* Củng cố (2 phút)
Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập
III .Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập
- Ôn lại các bài tập đã chữa ở phần ôn tập chương I
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập lí thuyết chương II. Làm bài tập cuối chương
 Ngày soạn:21/11/2009
Ngày giảng: 25/11/2009
 Ngày soạn: /2007 Ngày giảng: / 2007
Tiết:38
 ôn tập học kì I ( tiết 2)
a. phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu:
	- Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II( đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y= ax). Được làm các bài tập cơ bản của chương
	- Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các để học hàm số và đồ thị tiếp theo.
	- Trang bị có học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả cao
	- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
- Học sinh yêu thích môn học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học. 
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
b.Phần thể hiện trên lớp
* ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
I. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra- kết hợp trong ôn tập )
	II. Bài mới
Đặt vấn đề: Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. đây là một chương quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kiến thức của chương chúng ta vào tiết ôn tập hôm nay.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động của thầy và trò
(2)
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
(3)
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết của chương 
( 20phút)
I. Lý Thuyết
Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận( viết cộng thức liên hệ)?
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
-Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
-Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch( viết cộng thức liên hệ)?
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại kượng kia. 
Hàm số là gì?
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số
ĐTHS Là gì?
Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị x,y trên mặt phẳng tọa độ
1. Đại lượng tỉ lệ thuận:
- Công thức liên hệ: y= a x(a 0); a là hệ số tỉ lệ
-Tính chất
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
+ ; ;;không đổi
+ = ==
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Công thức liên hệ: y= hoặc( x.y=a)
- Tính chất:
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:
+ x1. y1, x2.y2, không đổi
+ = ,=
3.Hàm số- mặt phẳng tọa độ
0
x
y
a.Khái niệm hàm số:
b.Hệ trục tọa độ 0x
-0x là trục hoành
-0y là trục tung
c. Tọa độ của một điểm 
trong mặt phẳng tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y được biểu diễn bởi một điểm 
4. Đồ thị hàm số y= a x( a 0)
K/N ĐTHS
b.ĐT HS y= a x( a 0) là dường thẳng đi qua gốc tọa độ
Vẽ ĐT HS y= a x( a 0) 
B1: vẽ hệ trục tọa độ 0xy
B2: xác định 2 điểm
B3, vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm
Hoạt động 2: ôn tập bài tập ( 20 phút)
II. Bài tập
Làm Bài 48 sgk - 76
Nước biển và muối có mối quan hệ gì?
Tỉ lệ thuận
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày 
Nhận xét đánh giá trong 4 phút
Chú ý cho học sinh khi giải bài tập dạng này cần :
-Xác định xem thuộc bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch.
-Đưa về cùng đơn vị đo.
Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Ba tổ lao động làm việc như nhau. Tổ thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, tổ thứ hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy làm việc( có cùng năng xuất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.
Treo bảng phụ đề bài toán
Hãy xác định dạng của bài toán: 
Đây là bài toán tỉ lệ nghịch
Vì: Số máy( năng xuất ) tỉ lệ nghịch với thời gian.
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
Lưu ý cho học sinh cách trình bày lời giải cho sáng sủa.
Bài 48 sgk – 76
Đổi: 25 kg= 25000gam
Gọi lượng muối trong 250 gam nước biển là x
Vì lượng nước và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
= = 40 x= 6,25 gam
Bài tập 
Bài giải
 Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x,y,z.. Vì năng xuất của mỗi máy là như nhau nên số máy và số ngày sản xuất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
4x=6y=8z
hay: = == = 24
 x= 6
 y= 4
 z=3
Trả lời:số máy của ba đội là : 6,4,3
* Củng cố (2 phút)
Qua bài ôn tập các em cần chú ý đến 2 dạng bài toán : đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Công thức biểu diễn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Mặt phẳng toạ độ, ĐTHS
III.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Học lí thuyết như phần ôn tập
-Làm bài tập:51,42,54,55
*Chuẩn bị bài sau: .ôn tập về mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số.
Hướng dẫn bài tập 55
	Để biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không ta thay toạ độ( x; y) vào hàm số nếu thoả mãn( hai về bằng nhau) thì thuộc đồ thị hàm số nếu không thoả mãn thì không thuộc đồ thị hàm số
 Ngày soạn:21/11/2009
Ngày giảng: 25/11/2009
Ngày soạn: /2008 Ngày giảng: / 2008
Tiết:39
 ôn tập học kì I ( tiết 3)
a. phần chuẩn bị;
I.Mục tiêu:
	- Học sinh được ôn lại môt số bài tập cơ bản của chương II( khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y= ax). 
	- Thông qua bài tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm cơ sở cho việc học hàm số và đồ thị tiếp theo.
	- Trang bị cố học sinh đủ lựơng kiến thức để ltiếp tục học chương III
- Học sinh yêu thích môn học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
b.Phần thể hiện trên lớp
*. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
I. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra- kết hợp trong ôn tập )
	II. Bài mới
*.Đặt vấn đề: ( 1 phút)
ở tiết học trước chúng ta đã được ôn tập kiến thức lí thuyết của chương II. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng lí thuyết vào làm một số bài tập
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ ( 8 phút)
1: Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ 
Làm Bài 52 – sgk -77
Để vẽ tam giác ABC ta làm như thế nào? 
- Vẽ các điểm A,B ,C trên mặt phẳng tọa dộ
-Nối các điểm A,B,C
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện
Vẽ tam giác
Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao?
HS: là tam giác vuông vì AB //0y; BC//0x
Bài 52 – sgk -77
A
5
-5
3
C
B
-1
Hoạt động 2: Xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ( 10 phút)
2. Xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ Thị hàm số
Làm Bài tập
Treo đề bài lên bảng phụ
Cho hàm số y= 3x-1 và các điểm A( ;0) ; B( ; 0); C( 0; 1); D( 0; -1)
-Hãy cho biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên.?
Học sinh hoạt động theo nhóm trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên vì 3. -1= -2 khác 0= y 
Điểm B thuộc ĐTHS vì 
3. -1= 0 = y 
.
Giáo viên chốt lại:
Để xác định 1 điểm có thuộc ĐTHS không ta thay tọa độ của điểm đó vào ĐTHS. Nếu tọa độ thỏa mãn thì thuộc ĐTHS
Bài tập
Điểm B và D thuộc ĐTHS
Điểm A và C không thuộc ĐTHS
Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số ( 15 phút)
3: Vẽ đồ thị hàm số 
Làm bài 54 – sgk -77
Để vẽ đồ thị hàm số ta cần thực hiện các bước nào?
Xác định hai diểm thuộc đồ thị hàm số
- Vẽ đường thẳng qua hai điểm đó
Yêu câu lần lượt từng học sinh lên bảng vẽ đồ thị của ba hàm số 
Học sinh dưới lớp thực hiện vào vở
Với a>0 ĐTHS y = a x( a khác 0) nằm ở vị trí nào?
Với a<0 ĐTHS y = a x( a khác 0) nằm ở vị trí nào?
Góc thứ I và III
Gócthứ II và IV
Bài 54 – sgk -77
Xác định các điểm
ĐTHS y = -x đi qua điểm O(0,0); A ( 0,-1)
ĐTHS y = -0,5x đi qua điểm O(0,0); B ( 0,-0.5)
ĐTHS y = 0,5x đi qua điểm O(0,0); C( 0,0.5)
* Củng cố- Luyện tập (9 phút)
Qua bài luyện tập các em cần nắm chắc:
-Cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ
-Cách xác định một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số
-Các bước vẽ đồ thị hàm số y= a x( a khác 0)
Bài tập củng cố:
-các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x 
A( 2; 4); B( -1; 2) C( 0,5; 1); D( -2;4)
Vẽ đồ thị hàm số đó
Yêu cầu Hs về nhà làm
I.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Học lí thuyết: Phần ôn tập chương của cả 3 tiết
-Làm bài tập: Ôn lại các bài tập đã chữa. làm các bài tập tương tự phần ôn tập chương
 Ngày soạn:21/11/2009
Ngày giảng: 25/11/2009
Ngày soạn:2008 Ngày giảng: / 2008
Tiết:40
Trả bài Kiểm tra học kì I
A. phần chuẩn bị
I.Mục tiêu:
	-Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh
-Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì môn đại số
- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những bạn được điểm yếu.
	- Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong kì II
-Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, đáp án bài kiểm tra
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức HKI
B.Phần thể hiện trên lớp
I. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
II. Đáp án bài kiểm tra
Câu 2. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (2 điểm)
a.Biết các cạnh a,b,c của một tam giác tương ứng tỉ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45 cm thì các cạnh của tam giác đó là
A. a=10 cm; b= 15cm; c= 20 cm.
B. a=10cm, b= 12cm; c= 15cm.
C. a= 12cm; b= 13 cm; c= 14 cm.
b.Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 15 giờ. Thì 10 người làm cỏ cánh đồng đó ( với cùng năng xuất như vậy) sẽ hết số giờ là:
 2 giờ
 4,5 giờ
Bài giải:
 a.Ta có: = = và a+b+c= 45
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = == =5
 a= 10; b= 15; c= 20
b.Gọi số giờ mà 10 người làm cỏ hết cánh đồng là x giờ
Vì số người và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau lên ta có:
 = x= 4,5
Câu 3: ( 2 điểm)
Cho hàm số y = 2x.
a. Trong các điểm: A ( 1; 2); B(-1; 2) ; C(-1; -2); D(2; -4); O(0,0) điểm nào thuộc đồ thị của hàm số trên
b.Hãy vẽ đồ thị hàm số trên 
Điểm A, C, O thuộc đồ thị hàm số
y
b.
y= 2x
2
x
0
1
III.Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài kiểm tra của mình, đọc trước nội dung chính của chương III.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 7(11).doc