. Mục đích yêu cầu :
Nắm được khái niệm hàm số
Tính được giá trị của hàm số
Thấy được mối liên hệ giữa hai đại lượng
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
Tuần 15 Ngày soạn : Tiết 29 Ngày dạy : 5. Hàm số A. Mục đích yêu cầu : Nắm được khái niệm hàm số Tính được giá trị của hàm số Thấy được mối liên hệ giữa hai đại lượng B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 10p 30p 15p 15p 3p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Hai người cắt xong công lúa mất 4 h. Hỏi 5 người cắt trong bao lâu ? 3. Dạy bài mới : Các em sẽ xét về sự biến thiên của hai đại lượng đó là hàm số Để tìm hiểu về hàm số ta xét các ví dụ sau : Vd1 : Nhiệt độ T(oC) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng 1 ngày được cho trong bảng sau: t 0 4 8 12 16 20 T 20 18 22 26 24 21 Vd2 : Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức : m=7,8V Đặt yêu cầu ?1 Vd3 : Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tln với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức : t=50/v Đặt yêu cầu ?2 Ở vd1 T và t có liên hệ gì với nhau hay không ? Với mỗi giá trị t ta xác định được mấy giá trị T ? Ta nói T là hàm số của t Tương tự ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v Từ những vd trên em nào có thể nêu khái niệm hàm số ? 4. Củng cố : Nhắc lại khái niệm hàm số ? Hãy làm bài 24 trang 63 5. Dặn dò : Làm bài 25, 26, 28->31 trang 64, 65 Gọi x là thời gian 5 người cắt xong. Vì số người tln với tg nên: 2.4=5.x m=7,8.1=7,8 m=7,8.2=15,6 m=7,8.3=23,4 m=7,8.4=31,2 Thời gian nếu đi với vận tốc mới v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 Phụ thuộc vào nhau Một giá trị T Nếu đl y phụ thuộc vào đl thay đổi x sc với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x gọi làbiếnsố Nhắc lại khái niệm hàm số 1. Ví dụ : 2. Khái niệm hàm số : Nếu đl y phụ thuộc vào đl thay đổi x sc với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x gọi làbiếnsố * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một gt thì y đgl hàm hằng * Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức * Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x), Vd : y=f(x)=2x+3, khi đó giá trị của hs tại x=3 là f(3)=2.3+3=9
Tài liệu đính kèm: