Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 17 - Tiết 35, 36: Thi học kì 1 (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 17 - Tiết 35, 36: Thi học kì 1 (tiếp)

Mục đích yêu cầu :

 Nắm vững cách cộng trừ nhân chia phân số, các phép toán luỹ thừa, căn bậc hai, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tlt, đại lượng tln, hàm số

 Làm thạo cộng trừ nhân chia phân số, tính luỹ thừa, căn bậc hai, tìm x, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, các bài toán về hàm số

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 17 - Tiết 35, 36: Thi học kì 1 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	Ngày soạn :
Tiết 35,36	Ngày dạy :
Thi học kì 1
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm vững cách cộng trừ nhân chia phân số, các phép toán luỹ thừa, căn bậc hai, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tlt, đại lượng tln, hàm số
	Làm thạo cộng trừ nhân chia phân số, tính luỹ thừa, căn bậc hai, tìm x, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, các bài toán về hàm số
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước
C. Nội dung :
Nội dung
Đáp án
TRẮC NGHIỆM : (5đ)
Kết quả kiểm tra môn Toán các bạn trong một tổ của một lớp 7 là :
	4 5 7 5 8 4 7 6 6 8 7 9 
1. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
a. 6 b. 5 c. 4 d. 3
2. Mốt của dấu hiệu là :
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
3. Điểm trung bình là :
a. 5,4 b. 6,3 c. 7 d. 7,2
Cho đa thức : f(x)=-2x4-3x2+2x4+2x-1
4. Bậc của đa thức f(x) là :
a. 4 b. 3 c. 2 d. 1
5. Hệ số cao nhất của đa thức f(x) là :
a. -2 b. 2 c. -3 d. -1
6. Giá trị của biểu thức –3x2y tại x=-3, y=5 là :
a. 135 b. -135 c. 90 d. -90
7. Biểu thức nào là đơn thức :
a. b. c. -2x+1 d. 3-2x
8. Bậc của đơn thức 2x2y3z là :
a. 1 b. 2 c. 3 d. 6
9. Tích của hai đơn thức (-2x2y3)2.xy là :
a. 3x5y7 b. -3x5y7 c. 3x3y7 d. -3x3y7
10. Tính tổng : -2x2y+x2y- x2y 
a. x2y b. x2y c. x2y d. x2y
11. Nghiệm của đa thức f(x)=x2-3x là : 
a. 0 b. 2 c. 3 d. a và c
12. Cho đa thức f(x)=x4-2x3+3x2-2x+1 . Tính f(-2) 
a. 49 b. 52 c. -64 d. 86
13. Cho tam giác ABC, hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Chọn câu đúng
a. GM=GN b. GM=1/3GB c. GN=1/2GC d. GB=GC
14. Cho tam giác ABC có A=120o, phân giác góc B và C cắt nhau tại I. Số đo gócBIClà:
a. 30o b. 60o c. 120o d. 150o 
15. Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 80o. Mỗi góc ở đáy có số đo :
a. 40o b. 50o c. 80o d. 100o 
16. Cho tam giác ABC vuông và AC2=AB2-BC2. Cạnh huyền của tam giác là :
a. AB b. AC c. BC d. Cả a, b, c đều đúng 
17. Cho tam giác ABC có AB=5 cm, BC=6cm, AC=7cm. Chọn câu so sánh đúng :
a. A<B<C b. B<C<A c. C<A<B d. C<B<A
18. Cho tam giác ABC có A=40o, B=60o. Chọn câu so sánh đúng :
a. AB<BC<AC b. BC<AC<AB c. AC<AB<BC d. AB<AC<BC
19. Ba đoạn thẳng nào không là ba cạnh của một tam giác :
a. 3cm, 4cm, 5cm b. 6cm, 7cm, 8cm c. 6cm, 7cm, 10cm d. 6cm, 7cm, 13cm
20. Cho tam giác ABC có BC=2cm, AC=7cm. Cạnh AB có số đo là số nguyên :
a. 3cm b. 4cm c. 5cm d. 6cm
1a
2c
3b
4c
5c
6b
7a
8d
9a
10a
11d
12a
13c
14d
15b
16a
17c
18b
19d
20d
TỰ LUẬN : (5đ)
1. Cho các đa thức : (2đ)
	f(x) = –2x3 – 3x2 + 4x + 5
	g(x) = 2x3 – 3x4 + x2 – 5x
	a. Tính : f(x) + g(x), f(x) - g(x) 
	b. Chứng tỏ x=0 là nghiệm của g(x) nhưng không là nghiệm của f(x)
2a. Tìm nghiệm của đa thức –4x+ (0,5đ)
2b. Chứng tỏ đa thức 3x2+1 không có nghiệm (0,5đ)
3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BM là trung tuyến. Trên tia đối của tia MB lấy D sao cho MD=MB (2đ)
a. Chứng minh : AB=CD
b. So sánh BC và CD
2. Tìm x biết : 
a. 
b. 2,9x-3,86-5,6x=-9,8
3. Có 3 học sinh A, B, C có số điểm 10 tỉ lệ với các số 2, 3, 4. Biết rằng tổng số điểm 10 của A và C hơn B là 6 điểm 10. Hỏi mỗi em có bao nhiêu điểm 10 ?
1. GT AxAB, ByBA
 AC=BD, O là trung điểm của AB
 KL a. AOC=BOD
 b. O là trung điểm của CD
Cm :
a. Xét vOAC và vOBD có :
	AC=BD (gt)
OA=OB (O là trung điểm của AB)
A=B=90o (AxAB, ByBA)
Do đó vOAC=vOBD (c.g.c)
b. Ta có : vOAC=vOBD (cmt)
	OC=OD (1) và AOC=BOD
	Mà AOC+BOC=180o nên BOD+BOC=180o hay C, O, D thẳng hàng (2)
	Từ (1)(2) suy ra O là trung điểm của CD
2. Tìm x biết : 
a. 
b. 2,9x-3,86-5,6x=-9,8
2,9x-5,6x=-9,8+3,86
-2,7x=-5,94
x=2,2
3. Gọi a, b, c lần lượt là số điểm 10 của ba học sinh A, B và C
Vì số điểm 10 của ba học sinh tỉ lệ với 2, 3, 4 nên : 
Vì số điểm 10 của A và C hơn B là 6 điểm 10 nên : a+c-b=6
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
a=2.2=4	b=2.3=6	c=2.4=8

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 90, 91.doc